Định giá doanh nghiệp

KHÁI NIỆM: Xác định giá trị doanh nghiệp được hiểu là việc điều tra chi tiết và đánh giá các hoạt động của công ty nhằm xác định giá trị hiện hữu và tiềm năng của một doanh nghiệp Các phương pháp định giá doanh nghiệp: Phương pháp “real options evaluation” Phương pháp tỷ lệ P/E Phương pháp Goodwill Phương pháp dòng tiền chiết khấu Phương pháp tài sản

ppt28 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2732 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Định giá doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP KHÁI QUÁT VỀ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP KHÁI NIỆM: Xác định giá trị doanh nghiệp được hiểu là việc điều tra chi tiết và đánh giá các hoạt động của công ty nhằm xác định giá trị hiện hữu và tiềm năng của một doanh nghiệp Các phương pháp định giá doanh nghiệp: Phương pháp “real options evaluation” Phương pháp tỷ lệ P/E Phương pháp Goodwill Phương pháp dòng tiền chiết khấu Phương pháp tài sản GIÁ TRỊ CỦA DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN HÓA THEO PHƯƠNG PHÁP TÀI SẢN Giá trị thực tế của doanh nghiệp cổ phần hóa là giá trị toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm cổ phần hóa có tính đến khả năng sinh lời của doanh nghiệp mà người mua, bán cổ phần đều chấp nhận được Giá trị thực tế phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp là giá trị thực tế của doanh nghiệp sau khi đã trừ các khoản nợ phải trả, số dư quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi và số dư nguồn kinh phí sự nghiệp (nếu có) ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG Áp dụng chủ yếu cho các DN vừa và nhỏ, có quy mô tài sản hợp lý, chủ yếu là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, các DN mà tài sản như máy móc, nhà xưởng, phương tiện vận tải, trang thiết bị... đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển nói chung của DN CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ DN THEO GIÁ TRỊ TÀI SẢN Phương pháp 1: Giá trị DN = giá trị tài sản ròng + giá trị lợi thế DN Trong đó Giá trị tài sản ròng được tính bằng hai cách C1: căn cứ vào giá trị thị trường NAV : tổng giá trị tài sản ròng của doanh nghiệp tại thời điểm định giá : giá trị thị trường hiện tại của tài sản thứ i N : tổng các loại tài sản C2: Căn cứ vào giá trị sổ sách Giá trị tài sản ròng = tổng giá trị tài sản có – các khoản nợ Các khoản nợ bao gồm nợ vay ngắn và dài hạn, cáckhoản phải trả cho khách hàng, cho công nhân viên; thuế và các khoản phai nộp nhà nước, chi phí phải trả, phải trả nội bộ khác và cáckhoản nợ khác Giá trị tài sản ròng của doanh nghiệp không bao gồm: Giá trị của tài sản chờ thanh lý, thuê, mượn, nhận gia công hộ, bán hộ, tài sản nhận liên doanh liên kết, tài sản không cần dùng Giá trị khoản nợ khó đòi Chi phí xây dựng cơ bản dở dang bị đình hoãn trước thời điểm xác định giá tri DN Tài sản thuộc công trình phúc lợi được đầu tư bằng quỹ khen thưởng phúc lợi CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ DN THEO GIÁ TRỊ TÀI SẢN CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ DN THEO GIÁ TRỊ TÀI SẢN Lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: Vị trí địa lý thuận lợi trong SXKD Uy tín, mẫu mã, thương hiệu và chất lượng SP Các tiềm năng, năng lực của DN Bí quyết kinh doanh độc đáo của DN Giá trị lợi thế khác: đặc quyền kinh doanh, khai thác mà nhà nước cho phép Công thức: Ưu nhược điểm của phương pháp 1: Ưu điểm: Đơn giản dễ tính, là công cụ đắc lực để định giá DN khi thị trường đang ở trong giai đoạn sơ khai. Nhược điểm: Phương pháp này không tính đến tính thanh khoản của các tài sản và sự ảnh hưởng của những quy định về thuế có liên quan đến giá trị tài sản. Nó cho rằng giá trị tài sản có của DN phản ánh trên BCĐKT đếu sử dụng được Phương pháp này chỉ định giá DN ở trạng thái tĩnh mà chưa tính đến khả năng kết hợp của tài sản này để tạo ra tính sinh lời trong tương lai; chưa tính đến tiềm năng phát triển và rủi ro mà DN gặp phải CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ DN THEO GIÁ TRỊ TÀI SẢN CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ DN THEO GIÁ TRỊ TÀI SẢN Phương pháp 2: GTDN = (giá trị tài sản ròng + giá trị khả năng sinh lời)/2 LN: lợi nhuận bình quân dự tính hàng năm thu được LNi : Lợi nhuận ròng dự tính n; số năm dự tính (thông thường ít nhất là 5 năm) Hệ số sinh lời: lãi suất chiết khấu Ưu điểm của phương pháp 2: Có sự kết hợp hai phương pháp theo tài sản ròng và định giái theo thu nhập nên kết quả chính xác hơn. Có tính đến lợi nhuận trong tương lai có thể thu được của DN và có lường đến rủi ro của DN nên khắc phục được nhược điểm của phương pháp 1. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ DN THEO GIÁ TRỊ TÀI SẢN CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ DN THEO GIÁ TRỊ TÀI SẢN Phương pháp 3: (là sự kết hợp của hai phương pháp trên) P1: giá cổ phiếu bình quân của các DN hoạt động cùng lĩnh vực và cùng quy mô. Ln0: Lợi nhuận ròng của DN phát hành Ln1: lợi nhuận ròng bình quân của nhóm DN so sánh NAVo: giá trị tài sản ròng của DN phát hành NAV1: giá trị bình quân của nhóm DN so sánh Phương pháp này mang lại kết quả chính xác nhất trong 3 phương pháp Các hạn chế của việc định giá theo phương pháp tài sản Việc xác định giá trị lợi thế KD của DN còn thiếu chính xác Việc xác định giá trị quyền sử dụng đất của DN được định giá hết sức khó khăn Việc xác định giá thị trường với những TS của DN chưa chính xác Việc quy định thời điểm xác định giá trị DN không quá 6 tháng so với thời điểm công bố giá trị là hơi cứng nhắc Vấn đề sử dụng công nợ của DN thường không có đủ tài liệu cần thiết. Những quy định về xử lý công nợ thường cứng nhắc Việc xác định giá trị phần góp vốn của DN đi liên doanh cũng khó chính xác Giá trị sổ sách thể hiện trong BCTC ít khi đưa ra các các số liệu thực tế giá trị của từng TS nợ khi chúng được thanh lí Rất khó xác định giá riêng biệt các khoản mục vô hình như uy tín DN, nhãn hiệu thương mại ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÒNG TIỀN CHIẾT KHẤU Khái niệm: là phương pháp xác định giá trị DN trên cơ sở khả năng sinh lời của DN trong tương lai Yêu cầu: Báo cáo tài chính của DN trong 5 năm trước khi định giá Phương án hoạt động sau đinh giá từ 3 – 5 năm Lãi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÒNG TIỀN CHIẾT KHẤU Nguyên tắc chung: PV: giá trị hiện tại của DN FV: các dòng tiền tương lai dự kiến thu được của DN kn: tỷ suất sinh lời yêu cầu của nhà đầu tư năm thứ n Đối tượng chiết khấu: Chiết khấu dòng tiền tự do Chiết khấu dòng cổ tức PHƯƠNG PHÁP CHIẾT KHẤU DÒNG TIỀN TỰ DO Đối tượng chiết khấu: dòng tiền tự do – dòng tiêng nhà đầu tư hoặc DN thu được khi đem tiền vào hoạt động SXKD Phân tích trên cơ sở các yếu tổ ảnh hưởng chặt chẽ đến giá trị DN: ROIC & NOPLAT NOPLAT = EBITA – Tax NOPLAT: lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh điều chỉnh thuế EBITA: lợi nhuận trước thuế, khấu hao và lãi vay của hoạt động kinh doanh Tax: thuế TNDN ROIC: tỷ suất sinh lời trên một đồng vốn đầu tư IC: vốn đầu tư trở lại trong DN PHƯƠNG PHÁP CHIẾT KHẤU DÒNG TIỀN TỰ DO Dòng tiền tự do FCF = NOPLAT – NI FCF: dòng tiền thuần tự do NI: đầu tư ròng Chi phí vốn bình quân gia quyền Tính giá trị DN Trong đó: g: tỷ lệ tăng trưởng dự kiến của NOPLAT Ri: LSCK hàng năm t = 1 : 15 Ứng dụng chiết khấu dòng tiền định giá công ty Vinamilk Giới thiệu công ty Phân tích thị trường và phân tích ngành Phân tích môi trường nội bộ Phân tích tài chính quá khứ của công ty Xác định giá trị DN Phân tích độ nhạy PHƯƠNG PHÁP CHIẾT KHẤU DÒNG CỔ TỨC Đối tượng chiết khấu:luồng cổ tức dự kiến của DN Phương pháp trên được quy định trong các văn bản pháp luật có liên quan đến cổ phần hóa DNNN, tính toán giá trị phần vốn NN Nghị định số 187/2004/NĐ-CP Thông tư số 126/2004/TT-BTC Thông tư số 95/2006/TT-BTC : Giá trị hiện tại của cổ tức năm thứ I : Giá trị thiện tại của phần vốn NN năm thứ i PHƯƠNG PHÁP CHIẾT KHẤU DÒNG CỔ TỨC PHƯƠNG PHÁP CHIẾT KHẤU DÒNG CỔ TỨC g: tỷ lệ tăng trưởng hàng năm của cổ tức b : tỷ lệ LNST để lại bổ sung vốn R: tỷ suất LNST trên VCSH bình quân các năm tương lai k: tỷ lệ chiết khấu Rf: tỷ suất LN thu được từ các khoản đầu tư không rủi ro Rp: tỷ lệ phụ phí rủi ro khi đầu tư mua cổ phần của các công ty ở VN & không được vượt quá Rf g = b x R k= Rp + Rf Định giá DN Giới thiệu về công ty Phân tích tổng quan về nền kinh tế, ngành Phân tích nền kinh tế Phân tích ngành Phân tích hoạt động tài chính trong các năm qua (bảng) Doanhh thu và lợi nhuận tăng trưởng rõ rệt Khả năng thanh toán thấp Hiệu quả sử dụng tài sản ngày càng giảm Hiệu quả kinh doanh ngày càng tăng Dự báo hoạt động SXKD giai đoạn 2005-2010 (bảng) Định giá doanh nghiệp Tỷ lệ chiết khấu K=Rp+Rf - Rf: lãi suất trả trước = ls trả sau/1+ls trả trước=8.0037% - Rp=8.0037%-K=16.0074% LNST trên vốn Nhà nước =25.95% Dự kiến tỷ lệ LNST để lại DN sau khi chuyển thành cổ phần là 20% -tỷ lệ tăng trưởng hàng năm của cổ tức g=5.1895% Dự báo giá trị phần vốn Nhà Nước( bảng) Ưu nhược điểm của phương pháp DCF Ưu điểm: Định giá DN ở trạng thái động, tính đến khả năng sinh lời của DN trong tương lai giải quyết được những khó khăn khi xác định lợi thế thương mại trong phương pháp tài sản ròng Nhược điểm: Chỉ chính xác khi có đầy đủ các thông tin cần thiết Lập kế hoạch kinh doanh 3-5 năm là vô cùng khó khăn và khó khả thi với DN Việt Nam Khó xác định chính xác lãi suất chiết khấu trong điều kiện thị trường tài chính chưa phát triển một cách hoàn thiện Đối với phương pháp định giá DN bằng phương pháp luồng cổ tức theo luật quy định: tỷ lệ chiết khấu được định giá thấp do lãi suất trái phiếu chính phủ là thấp nhất  có lợi cho giá trị cổ phần của NN THỰC TIẾN HOẠT ĐỘNG ĐỊNH GIÁ TẠI VN Những mặt đã làm được trong thời gian qua Số lượng DN được định giá ngày càng tăng Thời gian hoàn tất ĐGDN ngày càng được rút ngắn Thành lập được các tổ chức hỗ trợ DN trong xử lý tài chính Công tác định giá ngày càng được thực hiện một cách chuyên nghiệp hơn, kết quả định giá chính xác và trung thực hơn Những mặt còn hạn chế Việc lựa chọn phương pháp định giá DN là chưa hợp lý Phương pháp định giá không bao quát hết các trường hợp tái cấu trúc lại các DN nhà nước Những nhân tố tác động gây hạn chế hoạt động định giá Nền kinh tế chưa phát triển Thiếu hệ thống phương pháp luận về định giá DN Thiếu hệ thống thông tin dữ liệu làm cơ sở cho hoạt động định giá Thiếu đội ngũ chuyên gia lành nghề trong công tác định giá DN Thiếu một thị trường chứng khoán phát triển Giải pháp Đảm bảo tính chính xác trung thực và đáng tin cậy cho giá trị doanh nghiệp trong cổ phần hóa Phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp phải phù hợp với đặc điểm và loại hình doanh nghiệp Kiến nghị Tiếp tục hoàn thiện các văn bản pháp luật hiện hành Nâng cao hiệu quả công tác xử lý tài chính khi xác định giá trị doanh nghiệp Sử dụng kết hợp các phương pháp định giá doanh nghiệp khác
Tài liệu liên quan