Định hướng phát triển hệ thống mạng lưới quốc gia các khu dự trữ sinh quyển thế giới của Việt Nam

1. MỞ Đ U Việt Nam đ đƣợc quốc tế công nhận 9 khu dự trữ sinh quyển (KDTSQ) và năm 2020 Việt Nam tiếp tục đề cử 2 hồ sơ, đề nghị UNESCO công nhận KDTSQ Cao nguyên Kon Hà Nừng, tỉnh Gia Lai và KDTSQ Núi Chúa, tỉnh Ninh thuận. Nhận rõ vai trò c c KDTSQ thế giới là xây dựng c c KDTSQ nhƣ là những mô hình ph t triển ền vững (PTBV) của địa phƣơng. UNESCO/MAB hƣớng d n c c KDTSQ quốc gia thực hiện đƣa khoa học công nghệ làm nền tảng xây dựng c c mô hình thực tiễn ph t triển ền vững, tùy theo điều kiện địa phƣơng, với phƣơng châm ảo tồn cho ph t triển và ph t triển để ảo tồn, c c KDTSQ phải thực sự là phòng thí nghiệm học tập cho ph t triển ền vững (John, 1994; UNESCO, 1996, 2005; Thủ tƣớng Chính phủ, 2004). Việt Nam cũng nằm trong mạng lƣới quốc tế c c KDTSQ, nên đ tích cực thực hiện và cho thấy khả năng p dụng nguyên lý SLIQ của Việt Nam vào trong c c hoạt động của KDTSQ. Trong qua trình thực hiện c c hoạt động này cho thấy những ài học kinh nghiệm thành công cũng nhƣ thất ại. Những ài học kinh nghiệm sẽ rất quý u, để rút kinh nghiệm trong những hoạt động trong thời gian tới.

pdf6 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 408 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Định hướng phát triển hệ thống mạng lưới quốc gia các khu dự trữ sinh quyển thế giới của Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 83 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG MẠNG LƢỚI QUỐC GIA CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN THẾ GIỚI CỦA VIỆT NAM Nguyễn Hoàng Trí Ủy ban Quốc gia Chương trình Con người và Sinh quyển Việt Nam TÓM TẮT Bài viết này trình ày t m tắt ịnh hư ng phát tri n của UNESCO MAB về các khu ự trữ sinh quy n trên thế gi i và khả năng áp ụng nguyên lý SLIQ Tư uy hệ thống, Quy hoạch cảnh quan, Điều phối liên ngành, Kinh tế chất lượng trong việc thực hiện các ịnh hư ng của thế gi i Khả năng áp ụng SLIQ của mạng lư i quốc gia các khu ự trữ sinh quy n thế gi i của Việt Nam, ược phân tích và rút ra ài học kinh nghiệm, c ng ược trao i trong bài viết này. Từ khóa: Khu dự trữ sinh quyển, SLIQ, hài hòa. 1. MỞ Đ U Việt Nam đ đƣợc quốc tế công nhận 9 khu dự trữ sinh quyển (KDTSQ) và năm 2020 Việt Nam tiếp tục đề cử 2 hồ sơ, đề nghị UNESCO công nhận KDTSQ Cao nguyên Kon Hà Nừng, tỉnh Gia Lai và KDTSQ Núi Chúa, tỉnh Ninh thuận. Nhận rõ vai trò c c KDTSQ thế giới là xây dựng c c KDTSQ nhƣ là những mô hình ph t triển ền vững (PTBV) của địa phƣơng. UNESCO/MAB hƣớng d n c c KDTSQ quốc gia thực hiện đƣa khoa học công nghệ làm nền tảng xây dựng c c mô hình thực tiễn ph t triển ền vững, tùy theo điều kiện địa phƣơng, với phƣơng châm ảo tồn cho ph t triển và ph t triển để ảo tồn, c c KDTSQ phải thực sự là phòng thí nghiệm học tập cho ph t triển ền vững (John, 1994; UNESCO, 1996, 2005; Thủ tƣớng Chính phủ, 2004). Việt Nam cũng nằm trong mạng lƣới quốc tế c c KDTSQ, nên đ tích cực thực hiện và cho thấy khả năng p dụng nguyên lý SLIQ của Việt Nam vào trong c c hoạt động của KDTSQ. Trong qua trình thực hiện c c hoạt động này cho thấy những ài học kinh nghiệm thành công cũng nhƣ thất ại. Những ài học kinh nghiệm sẽ rất quý u, để rút kinh nghiệm trong những hoạt động trong thời gian tới. 2. ĐỊNH HƯỚNG CỦA UNESCO/MAB TRONG PHÁT TRIỂN CÁC HU DỰ TRỮ SINH QUYỂN TRÊN TH GIỚI Mới đây UNESCO/MAB đ đƣa ra c c định hƣớng rất cụ thể và rõ ràng trong ph t triển, cả mức độ toàn cầu, khu vực, quốc gia của Chƣơng trình MAB, cũng nhƣ x c định cụ thể cho c c KDTSQ. Cụ thể nhƣ sau: Chiến lược phát tri n MAB 5-2025: Chiến lƣợc định hƣớng MAB là chƣơng trình hài hòa giữa con ngƣời và thiên nhiên. Vấn đề PTBV đƣợc thực hiện và chỉ thành công, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, x hội và môi trƣờng cụ thể của từng địa phƣơng cũng nhƣ từng quốc gia. Bản chiến lƣợc cũng đề cập đến những mục tiêu cụ thể cho từng cấp độ, từ mạng lƣới toàn thế giới, đến phạm vi cụ thể từng KDTSQ. Với phƣơng châm ảo tồn cho ph t triển, ph t triển để ảo tồn, mỗi KDTSQ là một mô hình PTBV, nhƣ vậy, toàn ộ mạng lƣới c c KDTSQ là mô hình PTBV, tạo ra sự thay đổi cho toàn ộ ộ mặt Tr i đất, nền kinh tế trí tuệ và vai trò của con ngƣời ngày càng đƣợc khẳng định và sự hài hòa giữa con ngƣời và thiên nhiên ngày trở nên rõ ràng hơn. Kế hoạch hành ộng LIMA 6- 5 và tầm nhìn : Một kế hoạch hành động đ đƣợc c c quốc gia thông qua và thực hiện, trong kế hoạch nêu rõ vai trò của khoa học công nghệ nhƣ 84 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững những chìa khóa thực hiện Chiến lƣợc PTBV, mỗi KDTSQ, mỗi quốc gia là một điển hình cho PTBV. Những hoạt động kinh tế gắn với ảo vệ môi trƣờng đƣợc đ nh gi cao và thúc đẩy thực hiện, nhƣ kinh tế xanh, du lịch sinh th i, gắn nh n môi trƣờng, hàng hóa xanh, đều đƣợc thúc đẩy. Bản Kế hoạch hành động nêu rõ, nếu mỗi KDTSQ mạnh, sẽ làm cho mỗi quốc gia mạnh và toàn thế giới sẽ đủ năng lực s ng tạo, vƣợt qua khó khăn và th ch thức, đƣa nhân loại sang tƣ duy mới, tƣ duy PTBV. Song song với việc kiện toàn mạng lƣới c c KDTSQ, UNESCO/MAB đ iên tập lại Khung thể chế cho việc thực hiện Chƣơng trình MAB nói chung và c c KDTSQ nói riêng. Chiến lƣợc MAB cũng nhƣ Kế hoạch hành động LIMA đều cập nhật vai trò c c KDTSQ trong việc thực hiện 17 mục tiêu PTBV, trong khuôn khổ Chƣơng trình nghị sự 2030. Mỗi quốc gia cần định hƣớng c c mục tiêu PTBV phù hợp với điều kiện cụ thể của từng KDTSQ nói riêng và của mỗi quốc gia nói chung. 3. ĐỊNH HƯỚNG CỦA VIỆT NAM TRONG PHÁT TRIỂN CÁC HU DỰ TRỮ SINH QUYỂN TH GIỚI CỦA VIỆT NAM Chính phủ Việt Nam đ thông qua Kế hoạch hành động chiến lƣợc Thực hiện c c mục tiêu ph t triển ền vững của Liên hợp quốc và c c KDTSQ đƣợc xem nhƣ những công cụ hữu hiệu để thực hiện chiến lƣợc này. Một số mô hình thực tiễn của c c KDTSQ Việt Nam đ đƣợc đ nh gi cao tại c c diễn đàn của Liên hợp quốc về PTBV. Thực chất việc thực hiện c c chức năng của KDTSQ cũng chính là thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia về PTBV. Bảng 3 1. Phân tích khả năng sử ụng các chức năng KDTSQ cho mục tiêu PTBV quốc gia Phát tri n ền vững C c phân khu chức năng trong KDTSQ Vùng lõi ( ảo tồn đa dạng sinh học) Vùng đệm (ph t triển kinh tế, môi trƣờng xanh, sạch, đ p) Vùng chuyển tiếp (ph t triển kinh tế đ p ứng nhu cầu) Kinh tế Duy trì nguồn nƣớc ngầm, hạn chế xói lở, lũ quét, nghiên cứu khoa học, du lịch sinh th i Ph t triển kinh tế sạch, du lịch sinh th i, nông lâm kết hợp Ph t triển đô thị, khu công nghiệp Rừng đƣợc ph t triển và ảo vệ là nguồn hấp thu cac on (absorbing carbon): Trong những năm tới, ngành thƣơng mại “cac on” sẽ ph t triển, nhằm giảm thiểu c c loại khí gây hiệu ứng nhà kính, nóng lên toàn cầu. Đây là nguồn thu ngoại tệ cho c c quốc gia ảo tồn và ph t triển rừng. Bảo vệ môi trƣờng Bảo tồn vốn gen, đa dạng loài, hệ sinh th i và cảnh quan – di sản thiên nhiên cho nhân loại Tạo nên c c công viên, hành lang xanh, môi trƣờng xanh sạch đ p, nâng cao chất lƣợng cuộc sống. Ph t triển c c khu đô thị, khu công nghiệp ảo đảm cảnh quan hài hòa với thiên nhiên. Văn hóa-xã hội Gi o dục đa dạng văn hóa, văn hóa ản địa, duy trì triết lý cuộc sống hài hòa với thiên nhiên Tạo công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, giải quyết c c vấn đề x hội Nâng cao thu nhập, cải thiện chất lƣợng cuộc sống Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 85 3.1. Chi n lư c quốc gia về Phát triển bền vững và K hoạch hành động Thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững của Liên h p quốc Thực chất c c KDTSQ đều là những công cụ hữu hiệu để thực hiện PTBV của từng quốc gia. Bảng 3.2 dƣới đây trình ày khả năng thực hiện c c mục tiêu thiên niên kỷ của 3 chức năng KDTSQ trong điều kiện Việt Nam. Bảng 3 Các mục tiêu phát tri n ền vững và khả năng thực hiện tại KDTSQ Mục tiêu PTBV Khả năng thực hiện tại KDTSQ Đói nghèo Ph t triển sản phẩm địa phƣơng, thúc đẩy nh n hàng hóa Sự tham gia của cộng đồng trong ph t triển du lịch Nguồn hỗ trợ tài chính từ địa phƣơng, quốc tế Gi o dục Gi o dục vì sự PTBV Tận dụng chuyên gia khu vực châu Á, Th i Bình Dƣơng Thúc đẩy thanh niên tham gia Nƣớc sạch, vệ sinh Phối hợp với Ramsar cải thiện quản lý nƣớc Hợp t c với Chƣơng trình Thủy văn của UNESCO/IHP Thành phố và cộng đồng ền vững Một số KDTSQ cũng là khu di sản, tạo ra gi trị quốc gia cho c c thế hệ tƣơng lai Hành động khí hậu Hiểu iết về t c động khí hậu, đặc iệt c c vùng ven iển Nghiên cứu thích ứng với iến đổi khí hậu, KDTSQ nhƣ những phòng thí nghiệm học tập cho PTBV Sinh vật thủy sinh Củng cố hợp t c quốc tế qua mạng lƣới c c KDTSQ ven iển hải đảo Sinh vật trên cạn Bảo tồn hệ sinh th i trên cạn, thức đẩy quản lý ền vững nguồn lợi, cung cấp dịch vụ hệ sinh th i, tích hợp c c nguyên lý KDTSQ vào kế hoạch và chiến lƣợc địa phƣơng và quốc gia Ph t triển đối t c cho mục tiêu PTBV Chia sẻ kiến thức, mô hình thực tiễn qua nghiên cứu, trao đổi giữa c c bên tham gia Ph t triển đối t c giữa c c chƣơng trình của Liên hợp quốc, hợp t c 3 ên, khu vực tƣ nhân, c c nhà khoa học, c c tổ chức phi chính phủ 3.2. Khả n ng áp dụng nguyên lý SLIQ trong việc thực hiện định hư ng phát triển các KDTSQ của th gi i C ch tiếp cận SLIQ lần đầu tiên đƣợc đƣa ra ởi Nhóm chuyên gia MAB, thuộc UBQG Chƣơng trình Con ngƣời và Sinh quyển Việt Nam (MAB Việt Nam) p dụng trong việc thiết kế thành lập và quản lý ền vững c c KDTSQ tại Việt Nam. C ch tiếp cận SLIQ xuất ph t từ thực tế sinh động, trong thời gian qua, vấn đề ảo tồn thiên nhiên, mặc dù đ đạt đƣợc một số thành tích, song ngày càng ộc lộ nhiều ất cập, đặc iệt là mâu thu n ngày càng gay gắt giữa ảo tồn và ph t triển, nhiều nơi càng có nhiều thành tích ảo tồn, đa dạng sinh học cao, số hộ nghèo đói cũng càng cao, nhiều khi ảo tồn trở thành g nh nặng, mà ngƣời dân không thấy đƣợc lợi ích của chúng. Kh i niệm và phƣơng châm ph t triển KDTSQ là sự hài hòa giữa con ngƣời và thiên 86 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững nhiên, mỗi KDTSQ đều có phân vùng chức năng, thực hiện 3 chức năng ảo tồn, ph t triển và hỗ trợ nghiên cứu, gi o dục..., với sự tham gia của tất cả c c an, ngành, ngƣời dân. C ch tiếp cận SLIQ cũng xuất ph t từ cơ sở lý luận về tƣ duy hệ thống, mỗi KDTSQ là một hệ thống toàn cảnh, với tất cả c c thành phần tự nhiên và nhân văn, t c động qua lại l n nhau, nếu chỉ giải quyết những ất cập trƣớc mắt, sẽ thất ại trong điều hành toàn ộ hệ thống (John, 1994; UNESCO, 1996, 2005). Sự ra đời c ch tiếp cận SLIQ vừa đ p ứng nhu cầu thực tế, vừa đảm ảo tính lý luận, phƣơng ph p luận khoa học. Toàn ộ c ch tiếp cận SLIQ dựa trên nguyên lý cơ ản là “ ảo tồn cho ph t triển và ph t triển để ảo tồn”, góp phần thực hiện Chiến lƣợc PTBV, mà mỗi quốc gia, mỗi địa phƣơng đang tiến hành (Thủ tƣớng Chính phủ, 2004). Chỉ trong vòng một thập kỷ (2000-2010), Việt Nam đ đóng góp vào mạng lƣới c c KDTSQ toàn cầu 9 KDTSQ từ Bắc tới Nam, trên hầu hết c c hệ sinh th i đặc trƣng, tiêu iểu của đất nƣớc, góp phần ph t triển kinh tế-x hội của địa phƣơng, cũng nhƣ của cả nƣớc. Việc sử dụng c ch tiếp cận SLIQ đ tạo ra cơ sở khoa học và phƣơng ph p luận cho qu trình hình thành và ph t triển c c KDTSQ ở Việt Nam. Qu trình thực hiện c ch tiếp cận này đ mang lại một số kết quả ƣớc đầu. Những ài học thành công, cũng nhƣ chƣa thành công cần đƣợc trao đổi, chia sẻ, để đi tiếp trên con đƣờng đầy khó khăn và th ch thức trƣớc mắt, cũng nhƣ lâu dài. C ch tiếp cận “tƣ duy hệ thống, quy hoạch cảnh quan, điều phối liên ngành, kinh tế chất lƣợng” (gọi tắt là SLIQ), cụ thể nhƣ sau: Tư duy hệ thống là một c ch nhìn, c ch suy nghĩ tổng thể theo quan điểm hệ thống, với rất nhiều c c thành phần và c c mối t c động qua lại giữa chúng với nhau và với môi trƣờng xung quanh, hay còn gọi là c c qu trình động th i. Bản thân mỗi KDTSQ là một hệ thống, với nhiều thành phần, nhiều mối quan hệ của c c qu trình vận động của tự nhiên và con ngƣời. Đây là cơ sở để hiểu và thực hiện quy hoạch cảnh quan, điều phối liên ngành và kinh tế chất lƣợng trong KDTSQ. Hình 3.1. SLIQ như một ngôi nhà, mà nền m ng là tư uy hệ thống, các trụ cột chính là quy hoạch cảnh quan và iều phối liên ngành, duy trì nóc nhà là nền kinh tế chất lượng, cơ sở cho phát tri n ền vững Quy hoạch cảnh quan đƣợc thực hiện dựa trên c c nguyên lý cơ ản của sinh th i học cảnh quan và sinh th i học hệ thống, với sự phân vùng, quản lý sử dụng đất, nƣớc và c c nguồn tài nguyên kh c một c ch hợp lý, trong một địa phƣơng cụ thể. Thực chất của quy hoạch cảnh quan chính là quản lý sử dụng đất trên đất liền và quản lý sử dụng không gian iển ở c c KDTSQ ven iển, iển và hải đảo. Qu trình quy hoạch phải dựa trên những điều kiện cụ thể về địa chất, địa mạo, đất đai, thổ nhƣỡng, c c yếu tố sinh học và c c yếu tố nhân văn, truyền thống sử dụng và văn hóa sinh học... Sự tham gia của ngƣời dân địa phƣơng trong công t c quy hoạch là điều kiện sống còn để đảm ảo tính khả thi cho một ản quy hoạch cụ thể. Quy hoạch cảnh quan thông qua cấu trúc 3 vùng ắt uộc (lõi, đệm, chuyển tiếp) là đặc trƣng riêng của c c KDTSQ của UNESCO. TƯ DUY Ệ T ỐNG KINH TẾ CHẤT LƢỢNG (Q) Đ IỀ U P H Ố I L IÊ N N G À N H Q U Y H O Ạ C H C Ả N H Q U A N (L ( L ) Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 87 Điều phối liên ngành là sự thể hiện thực tiễn của sự kết nối c c ên tham gia trong công tác quản lý dựa trên c c hệ thống chính s ch hiện có. Đó là c ch tiếp cận hài hòa giữa chính s ch từ trên xuống mang tính chỉ đạo, định hƣớng và sự tham gia của ngƣời dân địa phƣơng từ dƣới lên với những ất cập, ức xúc và truyền thống lâu đời của ngƣời dân. Vai trò của c c tổ chức dân sự, phi chính phủ cực kỳ quan trọng trong qu trình này. Đây chính là cầu nối giữa c c ên tham gia, giữa chính phủ và ngƣời dân. Kinh tế chất lượng là sự tạo ra một nền kinh tế dựa trên ảo tồn (conservation-based economy), phù hợp với xu thế kinh tế xanh, tăng trƣởng xanh đƣơng đại, với c c hoạt động đăng ký nh n hiệu, tiếp thị và thúc đẩy sản phẩm chất lƣợng của địa phƣơng, dựa trên sự nổi tiếng, những gi trị toàn cầu mà công t c ảo tồn mang lại. Đây chính là cơ sở nâng cao gi trị hàng hóa, với c c gi trị gia tăng trong chuỗi và tạo tiền đề s ng tạo những chuỗi hàng hóa mới, mang hàm lƣợng trí tuệ cao hơn. Kết quả đ nh gi hiện trạng p dụng SLIQ cho thấy, hầu hết c c KDTSQ đều có nhận thức tốt về SLIQ, nhƣng p dụng trong thực tiễn không đồng đều và tùy thuộc vào sự quan tâm của chính quyền địa phƣơng và sự năng động của Ban quản lý KDTSQ (Bảng 3.3). Sự tích hợp hoạt động KDTSQ vào trong c c kế hoạch hành động, kế hoạch ph t triển kinh tế-x hội của địa phƣơng là sự đảm ảo cho sự thành công của KDTSQ. Một số nơi nhầm l n giữa KDTSQ và hệ thống ảo tồn, do đó c c hoạt động kh c ngoài công t c ảo tồn ị coi nh hoặc không hoạt động. Bảng 3 3 Hiện trạng áp ụng SLIQ trong KDTSQ ịa phương Tên KDTSQ Tư uy hệ thống Quy hoạch cảnh quan Điều phối liên ngành Kinh tế chất lượng 1. Cần Giờ x x x 2. Đồng Nai x x x x 3. Cát Bà x x x x 4. Châu thổ sông Hồng x x x 5. Kiên Giang x x x x 6. Tây Nghệ An x x x x 7. Cù Lao Chàm–Hội An x x x x 8. Mũi Cà Mau x x x 9. Lang Biang x x x x 10. Kon Hà Nừng ( ang ề xuất) x x x 11. Núi Chúa ( ang ề xuất) x x x Một số ài học kinh nghiệm cho thấy, mặc dù KDTSQ không nằm trong hệ thống quản lý hành chính, nhƣng cần phải xem đó nhƣ một công cụ hữu hiệu cho địa phƣơng thực hiện kế hoạch PTBV của địa phƣơng. Một số kinh nghiệm chủ yếu nhƣ sau: + Sự quan tâm của chính quyền địa phƣơng, tích hợp c c hoạt động của KDTSQ vào trong kế hoạch hoạt động của địa phƣơng. + Có đƣợc đội ngũ c n ộ, Ban quản lý có kiến thức, nhiệt tình s ng tạo, đƣa c i mới vào trong quản lý ền vững nguồn tài nguyên mà mình phụ tr ch. 88 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững + Sự tham gia của c c ên (stakeholders), sự tham gia của cộng đồng, vừa là đối t c cùng xây dựng, vừa là đối tƣợng đƣợc hƣởng lợi từ hoạt động của KDTSQ. 4. T LUẬN Việc xây dựng KDTSQ không chỉ mang lại niềm tự hào cho đất nƣớc tham gia mạng lƣới toàn cầu cùng g nh v c tr ch nhiệm của nhân loại, mà chính là nâng cao nhận thức của c n ộ và ngƣời dân, công t c ảo tồn chính là hoạt động của ngƣời dân về kinh tế, văn hóa, gi o dục. Định hƣớng của UNESCO/MAB chính là chiến lƣợc về con ngƣời hài hòa với thiên nhiên và nó không phải là một mô hình p dụng cho tất cả, mà mỗi mô hình là một KDTSQ, tùy thuộc vào từng điều kiện cụ thể của từng địa phƣơng, của từng quốc gia. Chƣơng trình Con ngƣời và Sinh quyển chính là chƣơng trình về hoạt động của con ngƣời hài hòa với thiên nhiên. Điều này hoàn toàn phù hợp với đƣờng lối, chính s ch của Nhà nƣớc ta về PTBV, lấy con ngƣời làm trung tâm và ph t triển để phục vụ con ngƣời. Việc sử dụng nguyên lý SLIQ cho c c hoạt động thực hiện chiến lƣợc của UNESCO/MAB đang p dụng tại Việt Nam đầy hứa h n và khả năng thành công cao, trong những hoạt động sắp tới cũng nhƣ sau này của mạng lƣới c c KDTSQ thế giới của Việt Nam. TÀI LIỆU THAM HẢO 1. John N., 1994. Knowledge, power and agriculture – Towards a theoretical understanding. In: Scoones I. and J. Thompson. Beyond farmer first: Rural people‟s knowledge, agricultural research and extension practice. Intermediate Technology Publications, London, UK: pp. 16-32. 2. Thủ tƣớng Chính phủ, 2004. Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg, ngày 17/8/2004 về định hƣớng Chiến lƣợc Ph t triển ền vững ở Việt Nam. Chính phủ Việt Nam, Hà Nội. 3. UNESCO, 1996. Biosphere reserves. The Seville Strategy and the statutory framework of the world network. Oceana Publications, Inc., New York, USA: 18 p. 4. UNESCO, 2005. UN decade of education for sustainable development 2005-2014: The DESD at a glance. Division for the Promotion of Quality Education. UNESCO–Education for Sustainable Development, Paris, France. Abstract DEVELOPMENT ORIENTATION OF NATIONAL NETWORK SYSTEM OF THE WORLD’S BIOSPHERE RESERVES OF VIETNAM Nguyen Hoang Tri Vietnam National Committee of the Man and Biosphere Program The report summarizes the development orientation of UNESCO/MAB on th worl ’s Biosphere Reserve and the applicability of the SLIQ principle (System thinking, Landscape planning, Interagency coordination, Quality economics) in the realization of world orientation. The applicability of SLIQ of the national network of the worl ’s Biosph r Reserve of Vietnam is also analyzed and drawn out lessons learned in this report. Keywords: Biosphere reserve, SLIQ, harmony.