Qua 3 năm học tập và nghiên cứu tại Trư¬ờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội, chúng em đã được các thầy, cô truyền đạt cho những kiến thức cả về lý thuyết và thực hành,để chúng em áp dụng những kiến thức đó vào thực tế và làm quen công việc độc lập của ngư¬ời kỹ s¬ư trong t¬ương lai, thông qua một công việc cụ thể, chính vì lý do đó mà chúng em đã đ¬ược nhận đề tài tốt nghiệp rất thực tế đó là: "Nghiên cứu thiết kế quy trình công nghệ hàn khung xe Wave 110cc". Trong quá trình thực hiện đồ án chúng em đ¬ược sự h¬ướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Nguyễn Ngọc Thành là giảng viên bộ môn Hàn & CNKL.
80 trang |
Chia sẻ: diunt88 | Lượt xem: 2510 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án giới thiệu về sản xuất khung xe máy bằng phương Pháp hàn & tình hình phát triển công nghệ hàn co2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ giáo dục và đào tạo cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Trường đại học bách khoa ha nội độc lập - tự do - hạnh phúc
........o0o……..
nhiệm vụ
thiết kế tốt nghiệp
Họ và tên………………………………………………………………………
Khoá………………………………………Khoa………………………………
Nghành…………………………………………………………………………
1.Đầu đề thiết kế:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
2.các số liệu ban đầu:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
3.Nội dung các phần thuyết minh và tính toán:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
4.các bản vẽ dồ thị (ghi rõ các loại bản vẽ về kích thước các bản vẽ):
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
5.cán bộ hướng dẫn:
phần họ tên cán bộ
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
6.ngày giao nhiệm vụ thiết kế:………………………………………………
7.ngày hoàn thành nhiệm vụ:
…….………………………………………………………………………....
Ngày ……..Tháng……..Năm
Chủ nhiệm bộ môn cán bộ hướng dẫn
(ký,ghi rõ họ tên) (ký,ghi rõ họ tên)
Học sinh đã hoàn thành
(và nộp toàn bộ bản thiết kế cho khoa)
Ngày ……..Tháng……..Năm
(ký,ghi rõ họ tên)
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
nhận xét của giáo viên duyệt
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Mục lục
mở đầu:
Chương 1 - giới thiệu về sản xuất khung xe máy bằng phương
Pháp hàn & tình hình phát triển công nghệ hàn co2
1.1-Giới thiệu chung về sản xuất
xe máy bằng phương pháp hàn…………………………….……..10
1.2-ứng dụng công nghệ hàn nóng
chảy trong môi trường khí bảo vệ co2 ở việt nam……………..….11
1.3-Nhu cầu sản xuất công nghiệp .
đối với công nghệ hàn trong môi trương khí bảo vệ co2……….....14
1.4-Tình hình áp dụng công nghệ hàn
trong môi trường khí bảo vệ co2 trên thế giới.................................16
Chương 2 - Phân tích kết cấu khung xe WAVE 110 CC
2.1 - Phân tích chi tiết phôi……………………………………………23
2.2 - Đặc điểm kết cấu hàn khung xe Wave 110 cc……...…………...26
2.3 - Yêu cầu kỹ thuật của khung xe Wave 110 cc……...……………28
Chương 3 - Lập quy trình công nghệ hàn
3.1 - Thiết kế quy trình công nghệ hàn khung xe Wave 110cc….…29
3.1.1- Nguyên công 1: Hàn cụm lắp máy sau………………………...33
3.1.2- Nguyên công 2: Hàn cụm lắp đèn sau và cụm lắp giảm sóc….34
3.1.3- Nguyên công 3: Hàn cụm đầu cổ phuốc……………………….36
3.1.4- Nguyên công 4: Hàn hai càng xe sau…………………………..39
3.1.5- Nguyên công 5: Hàn đuôi sau…………………………………..41
3.1.6- Nguyên công 6: Kiểm tra……………………………………….43
3.2 - Xác định chế độ hàn……………………………………….……44
3.2.1- Chế độ hàn cho nguyên công 1..………………………………..44
3.2.2- Chế độ hàn cho nguyên công 2…………………………………45
3.2.3- Chế độ hàn cho nguyên công 3…………………………………46
3.2.4- Chế độ hàn cho nguyên công 4…………………………………47
3.2.5- Chế độ hàn cho nguyên công 5…………………………………48
3.3 - Thiết kế sơ đồ phân xưởng hàn…………………………………50
chương 4 - một số đặc điểm cua đồ gá
4.1 - Mục đích yêu cầu của đồ gá ……………….…………………..52
4.1.1- Mục đích của đồ gá hàn………………………………………...52
4.1.2- Yêu cầu của đồ gá hàn……………………………………….....52
4.2 - Đặc điểm của đồ gá cho từng nguyên công……………………53
4.2.1- Đồ gá cho nguyên công 1………………………………………..53
4.2.2- Đồ gá cho nguyên công 2………………………………………..53
4.2.3- Đồ gá cho nguyên công 3………………………………………..53
4.2.4- Đồ gá cho nguyên công 4………………………………………..54
4.2.5- Đồ gá cho nguyên công 5………………………………………..54
chương 5 - khuyết tật của khung xe sau khi hàn
5.1 - Các khuyết tật và nguyên nhân gây ra……….………………..55
5.2 - Khuyết tật và biến dạng sau hàn………………….……………58
5.2.1- Sai lệch kích thước………………………………………………58
5.2.2- Các loại khuyết tật………………………………………………59
chương 6 - xây dựng phương pháp kiểm tra
6.1 - Phôi và vật liệu hàn……………………………….…………….60
6.2 - Đào tạo kiểm tra tay nghề thợ hàn…………….……………….60
6.3 - Kiểm tra quy trình công nghệ hàn,thao tác của thợ hàn….….61
6.4 - Kiểm tra kích thước trong và sau khi hàn………………….….61
6.4.1- Kiểm tra công việc chuẩn bị mối hàn………………………….62
6.4.2- Kiểm tra trong khi hàn…………………………………………62
6.4.3- Kiểm tra sau khi hàn……………………………………………62
6.5 - Kiểm tra khung khi xuất xưởng……………….……………….63
6.6 - Các phương pháp kiểm tra………………………….………….63
6.6.1- Phương pháp kiểm tra mối hang bằng mắt……………………63
6.6.2- Phương pháp chiếu xạ xuyên qua mối hàn……………………64
6.6.3- Kiểm tra bằng phương pháp siêu âm………………………….64
6.6.4- Phương pháp phát quang bằng chỉ thị màu…………………...64
6.6.5- Phương pháp thẩm thấu bằng dầu hoả………………………..64
6.6.6- Phương pháp thử bằng thuỷ lực tĩnh và có áp suất…………...64
6.6.7- Thử mẫu công nghệ……………………………………………..64
6.6.8- Thử kim cương…………………………………………………..64
6.6.9- Thử cơ tính………………………………………………………65
6.7 - Xây dựng phương pháp kiểm tra độ
bền của khung xe bằng phương pháp thử rung…………….....65
chương 7 – an toàn lao động và biện pháp bảo đảm an toàn
lao động
7.1 - An toàn lao động ……………………………………….………69
7.1.1- An toàn lao động trong công nghiệp…………………………..69
7.1.2- An toàn lao động trong hàn……………………………………70
7.1.3- Độ an toàn các thiết bị đồ gá…………………………………...71
7.2 - Các tai nạn có thể xảy ra trong khi hàn………….…………...71
7.2.1- Điện giật…………………………………………………… . …71
7.2.2- Bỏng do hồ quang…………………………………… ..………72
7.2.3- Chấn thương do cháy nổ khí hàn……………………………...72
7.3 - Những vật quay có thể gây chấn thương……...………………72
7.4 - An toàn nổ bình khí…………………………………………….73
7.5 - Ô nhiễm do khói hàn…………………………………………...73
7.6 - Các nguyên nhân khác…………………………………………73
kết luận:
LờI NóI ĐầU
Qua 3 năm học tập và nghiên cứu tại Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, chúng em đã được các thầy, cô truyền đạt cho những kiến thức cả về lý thuyết và thực hành,để chúng em áp dụng những kiến thức đó vào thực tế và làm quen công việc độc lập của người kỹ sư trong tương lai, thông qua một công việc cụ thể, chính vì lý do đó mà chúng em đã được nhận đề tài tốt nghiệp rất thực tế đó là: "Nghiên cứu thiết kế quy trình công nghệ hàn khung xe Wave 110cc". Trong quá trình thực hiện đồ án chúng em được sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Nguyễn Ngọc Thành là giảng viên bộ môn Hàn & CNKL.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện đồ án chúng em còn nhiều bỡ ngỡ, do chưa có kinh nghiệm thực tiễn nên không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, chúng em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy, cô giáo để hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp và nhiệm vụ học tập tại trường .
CHƯƠNG 1- giới thiệu về sản xuất khung xe máy bằng phương
Pháp hàn và tình hình phát triển công nghệ hàn co2
1.1- Giới thiệu chung về sản xuất khung xe máy bằng phương pháp hàn
Ngày nay xe gắn máy là một phương tiện phổ biến với tất cả mọi người.Từ vài năm trở lại đây xe máy mới được lắp ráp và sản xuất tại Việt Nam. Nhưng phần máy chúng ta vẫn phải nhập các linh kiện của nước ngoài về lắp. Sự tồn tại nhiều phương thức sản xuất tại Việt Nam là phổ biến, có 2 phương thức sau:
+ Phương thức sản xuất hiện đại (tự động hoá cao).
+ Phương thức sản xuất bán tự động và thủ công.
Phương thức 1: Là của các hãng lớn như Honda, Suzuki, Yamaha. Sản phẩm chủ yếu là các loại xe gắn máy chất lượng cao nhưng giá thành cao. Phương pháp sản xuất khung xe của họ hoàn toàn tự động từ khâu hàn đến kiểm tra, chính vì thế chất lượng hoàn toàn thoả mãn các yêu cầu của người tiêu dùng .
Phương thức 2: Là phương thức của các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ, các máy cơ khí gia công theo yêu cầu của thị trường. Do khó khăn về vốn lẫn chuyên môn, chính vì thế sản phẩm chất lượng kém hơn nhưng ngược lại giá thành thấp, thoả mãn một lực lượng đông đảo người tiêu dùng có thu nhập thấp .
Tuy là 2 phương thức sản xuất, nhưng khung xe máy ngày nay chủ yếu dùng phương pháp hàn vì ưu điểm của nó so với các phương pháp khác như sau:
+ Hàn được tất cả các vật liệu, các vị trí.
+ Chất lượng mối hàn tốt.
Chính vì thế dẫn đến kết cấu khung xe gọn nhẹ, tiết kiệm vật liệu, tiết kiệm năng lượng.
Các phương pháp hàn chủ yếu là hàn khí bảo vệ, vì nó đạt được yêu cầu chất lượng mối hàn so với kim loại cơ bản, cộng với kết cấu đa dạng của khung xe nên chỉ có phương pháp hàn khí bảo vệ là ưu điểm nhất.
1.2 - ứng dụng công nghệ hàn nóng chảy trong môi trường khí bảo
vệ co2 ở Việt Nam
Công nghệ hàn nóng chảy trong môi trường khí bảo vệ CO2 ở nước ta đã trải qua một quá trình hơn 15 năm, với những đặc điểm riêng liên quan đến đặc thù nền kinh tế, trình độ sản xuất công nghệ và thời tiết khí hậu Việt Nam. Thực tế quá trình nghiên cứu và ứng dụng công nghệ hàn CO2 chưa đáp ứng được nhu cầu sản xuất công nghiệp. Nhận thấy tầm quan trọng và ý nghĩa của phương pháp công nghệ hàn này trong nền sản xuất công nghiệp từ những năm bảy mươi .Các cơ quan nghiên cứu và các ngành quản lý sản xuất công nghiệp đã quan tâm đến lĩnh vực công nghệ hàn CO2 . Tại hội nghị hàn toàn quốc lần thứ nhất 1979, báo cáo của PGS Nguyễn Tăng Long, Viện khoa học công nghệ Quốc phòng, cũng như báo cáo của Viện khoa học Xây dựng đã phân tích, đánh giá vai trò quan trọng của công nghệ hàn CO2 trong sản xuất công nghiệp và sự cần thiết nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực công nghệ này vào thực tế sản xuất công nghiệp nước ta nói chung. ở một số ngành sản xuất công nghiệp, như ngành đường sắt Việt Nam, ngành giao thông vận tải (GTVT), Xây dựng, quốc phòng nói riêng công nghệ hàn CO2 đã được quan tâm đến trong nhiều báo cáo, các hội thảo và các dự án phát triển sản xuất .
Công trình nghiên cứu đầu tiên về lĩnh vực công nghệ hàn CO2 ở nước ta được triển khai tại Viện khoa học kỹ thuật xây dựng. Việc nghiên cứu được tiến hành trên cơ sở trang thiết bị và vật liệu của Thụy Điển. Báo cáo giám
định đề tài này đã khẳng định rõ những ưu điểm, tính hiệu quả kinh tế cao, và triển vọng to lớn của việc ứng dụng công nghệ hàn CO2 vào sản xuất cơ khí của đất nước.
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước của Viện Khoa học kỹ thuật xây dựng đã giám định. Song, sau đó hơn 10 năm, việc ứng dụng công nghệ hàn CO2 vào thực tế sản xuất vẫn chưa được quan tâm đúng mức. Việc ứng dụng công nghệ hàn CO2 trong giai đoạn trước năm 1990 vào sản xuất chưa mang lại hiệu quả thiết thực, có thể có nhiều nguyên nhân chính xuất phát từ hai khía cạnh. Một là do thực tế sản xuất công nghiệp đang trong cơ chế quản lý quan liêu bao cấp nhưng chưa có sự cạnh tranh gay gắt về năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. Khả năng thứ 2 có thể căn bản hơn đó là sự nghiên cứu đầu tư làm chủ công nghệ hàn CO2 trong sản xuất còn ít, nên có nhiều khó khăn ách tắc nảy sinh. Đó là sự không ổn định trong quá trình hàn dẫn đến không ổn định chất lượng, và có thể đây chính là do ảnh hưởng của các yếu tố môi trường gây ra, nhưng do hạn chế về điều kiện kinh phí nên đã chưa được giải quyết đúng mức và vì vậy ta vẫn chưa ứng dụng đại trà công nghệ hàn CO2 vào sản xuất được .
Trong một vài năm gần đây, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, cũng đã nghiên cứu công nghệ hàn CO2 để hàn thép hợp kim các loại .
Từ năm 1978 trở lại đây, các công trình nghiên cứu về công nghệ hàn CO2 trong nước ta nói chung đã có những kết quả phục vụ trước mắt và tương lai. Cho đến khoảng năm 1990 việc ứng dụng công nghệ hàn CO2 vào thực tế sản xuất còn gặp nhiều khó khăn.
Như vậy các nghiên cứu trước đây tuy đã tạo được tiền đề cho sự phát triển công nghệ hàn CO2 ở Việt Nam. Song việc áp dụng công nghệ hàn này vào thực tế vẫn chưa được quan tâm đúng mức. Nó đòi hỏi phải giải quyết một số nội dung khoa học - công nghệ gắn liền với điều kiện thực tế ở Việt
Nam. Và chỉ khi đã nghiên cứu giải quyết những nội dung khoa học kỹ thuật đó, từng bước chế độ công nghệ, xác định chế độ công nghệ hàn phù hợp thì mới có thể áp dụng công nghệ hàn nóng chảy trong môi trường khí bảo vệ CO2 vào thực tế điều kiện Việt Nam ta được.
Như đã khảo sát và phân tích ở phần trên, công nghệ hàn CO2 cũng như các công nghệ khác, nó bao gồm các vấn đề về thiết bị, vật liệu, công nghệ.
Trong mối quan hệ khăng khít với bản chất vật lí của quá trình hàn nóng chảy trong môi trường khí bảo vệ CO2, thiết bị hàn đã được thế giới nghiên cứu kỹ.
Thực tế ngày nay, trên đất nước ta hiện nay đang tồn tại nhiều thiết bị hàn dùng cho công nghệ hàn CO2. Đặc biệt có nhiều loại thiết bị hiện đại của các hãng hàng lớn trên thế giới như : Xs 200 đến Xs 600 của hãng DAIHEN; RF 200 đến RF 1000 của hãng Panasonic ; các loại thiết bị mới của các hãng SAF ; ESAB; LINCON cũng đang được chào bán trên thị trường nước ta.
Vấn đề chế tạo vật liệu liên quan đến nhiều lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ khác nhau: kỹ thuật lò cao , kỹ thuật luyện kim. Hơn nữa, dây hàn dùng cho công nghệ hàn CO2 đã được tiêu chuẩn hoá và nhiều nước đã sản xuất đại trà, việc nhập mua cũng rất thuận lợi.
Như vậy còn lại vấn đề công nghệ là cần quan tâm nghiên cứu. Các công trình nghiên cứu Khoa học - công nghệ trong nước ta trước đây cũng đề cập đến vấn đề này. Một vấn đề quan tâm nữa là khí bảo vệ CO2 . Việc mua nhập khí CO2 ở nước ngoài là không thực tế, vì giá cả không hợp lý. Như vậy nghiên cứu sử dụng CO2 của Việt Nam để dùng cho công nghệ hàn CO2 sẽ có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao.
Những kết quả nghiên cứu thực nghiệm bước đầu trong nước ta cho thấy: Yếu tố môi trường khí hậu và khí CO2 của Việt Nam có ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng của quá trình hàn nóng chảy trong môi trường khí bảo vệ CO2. Để áp dụng được công nghệ hàn CO2 vào thực tế sản xuất ở nước ta, cần
thiết phải nghiên cứu khảo sát một số yếu tố của môi trường khí hậu trong mối quan hệ với quá trình lý hoá của quá trình luyện kim mối hàn, các quá trình nhiệt với các yếu tố vật liệu và thiết bị hàn. Trên cơ sở đó, ta có thể tiến hành xác định điều kiện công nghệ hàn cụ thể đối với nhóm thép, hoặc từng loại hình kết cấu của yêu cầu sản xuất.
Như vậy các yếu tố môi trường khí hậu, khí bảo vệ CO2 là các đối tượng cần quan tâm trong quá trình nghiên cứu ứng dụng công nghệ hàn CO2 vào thực tế sản xuất ở điều kiện Việt Nam.
1.3 -Nhu cầu sản xuất công nghiệp đối với công nghệ hàn trong môi
trường khí bảo vệ co2
Từ năm 1980 nhiều dự án đầu tư sản xuất công nghiệp, tuy đang ở giai đoạn chuẩn bị, nhưng cũng đã có một số ngành và cơ sở sản xuất mạnh dạn nhập về hàng loạt các thiết bị hàn trong môi trường khí bảo vệ CO2 như ngành đường sắt Việt Nam đã nhập về hàng trăm tổ hợp thiết bị hàn bán tự động trong môi trường khí bảo vệ CO2 loại MAGPOL – 400 và MAGPOL - 630. Nhà máy đóng tầu Bạch Đằng, nhà máy cơ khí Cẩm Phả, nhà máy sửa chữa tầu biển Phà Rừng, Liên hợp đóng tầu Ba Son .... Cũng đã nhập về một số tổ hợp thiết bị hàn trong môi trường khí bảo vệ CO2 . Tại một số cuộc hội thảo chuyên ngành hàn và chuyên đề khoa học khác như hội thảo về " Máy Công nghệ hàn " tại trường Đại học Bách Khoa Hà Nội (1994); hội nghị khoa học 30 năm ngày thành lập Viện Khoa học của GS.PTS Phạm Hữu Phức (Bộ GTVT); PGS.PTS Hoàng Tùng (ĐHBK Hà Nội) cũng đã đề cập và khẳng định tính cấp bách của việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ hàn CO2 vào thực tế sản xuất công nghiệp của đất nước . Tình hình ứng dụng công nghệ hàn CO2 trong giai đoạn này chưa có hiệu quả như mong muốn. Nhiều nhà sản xuất kinh doanh và quản lý rất quan tâm đến vấn đề công nghệ và thiết bị hàn. Tình hình đó đã làm cho tính cấp thiết của việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ hàn CO2 tăng lên do cả hai nhân tố: Nhu cầu ứng dụng phục vụ sản xuất và khai thác nguồn thiết bị hàn đang cần thiết.
Năm 1991, một số cơ sở nghiên cứu, Viện Công nghệ Quốc gia, Viện Hàn RITST, Trường ĐHBK Hà Nội, Viện Nghiên cứu máy đã quan tâm và đặt vấn đề nghiên cứu ứng dụng công nghệ hàn CO2 , có thể nói nổi bật nhất là Viện Hàn RITST. Sau khi triển khai nghiên cứu đề tài bước một có hiệu quả, đã đề nghị dùng khí CO2 do Việt nam sản xuất cho công nghệ hàn CO2 . Đề tài cấp bộ đã được đặt ra. Đề cương đã khẳng định rõ nhu cầu sản xuất cơ khí (trong và ngoài ngành GTVT) đòi hỏi ứng dụng công nghệ hàn CO2 ở mức độ ngày càng bức bách. Xuất phát từ nhu cầu trong ngành GTVT, căn cứ vào kết quả nghiên cứu thăm dò của RITST về phương pháp công nghệ hàn CO2 Bộ GTVT đã duyệt kinh phí đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ hàn CO2 bằng khí của Việt Nam, phục vụ sản xuất cơ khí trong và ngoài ngành GTVT”.
Thực trạng sản xuất cơ khí của ngành GTVT nói riêng, của nước ta nói chung rất đa dạng. Nhu cầu về hàn đối với khu vực sản xuất , phương tiện vận tải là rất lớn , không những trong lĩnh vực đóng mới mà ngay cả trong khu vực sửa chữa phục hồi phương tiện cũng có nhu cầu ứng dụng công nghệ hàn nói chung và công nghệ hàn CO2 nói riêng là rất lớn. Thực trạng kết cấu, vật liệu, chi tiết máy . . . đối với dạng phương tiện vận tải khá đa dạng, có nhiều loại thép khác nhau , đặc biệt là thép hợp kim thấp .