Đồ án Khoa học quản lý hoạt động kinh doanh

Cán bộ lãnh đạo, hiểu theo nghĩa rộng, gồm những người giữ chức vụ và trách nhiệm cao trong một tổ chức. Họ tham gia định hướng và điều khiển hoạt động của tổ chức ấy. Trong bộ phận cán bộ lãnh đạo có một nhóm được gọi là cán bộ chủ chốt. Đây là những cán bộ rất quan trọng, có vai trò quyết định đến toàn bộ hoạt động của một tổ chức, mét doanh nghiÖp…. Theo cách hiểu thông thường và khá phổ biến ở nước ta hiện nay, khái niệm cán bộ lãnh đạo còn gắn liền với khái niệm cán bộ quản lý. Sở dĩ như vậy, bởi nội hàm của hai khái niệm này có những điểm giống nhau : cả cán bộ lãnh đạo và cán bộ quản lý đều là chủ thể ra quyết định, điều khiển hoạt động của một tổ chức. Người cán bộ lãnh đạo cũng phải thực hiện chức năng quản lý và người cán bộ quản lý cũng phải thực hiện chức năng lãnh đạo.

doc33 trang | Chia sẻ: diunt88 | Lượt xem: 2108 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Khoa học quản lý hoạt động kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời nói đầu Cán bộ lãnh đạo, hiểu theo nghĩa rộng, gồm những người giữ chức vụ và trách nhiệm cao trong một tổ chức. Họ tham gia định hướng và điều khiển hoạt động của tổ chức ấy. Trong bộ phận cán bộ lãnh đạo có một nhóm được gọi là cán bộ chủ chốt. Đây là những cán bộ rất quan trọng, có vai trò quyết định đến toàn bộ hoạt động của một tổ chức, mét doanh nghiÖp…. Theo cách hiểu thông thường và khá phổ biến ở nước ta hiện nay, khái niệm cán bộ lãnh đạo còn gắn liền với khái niệm cán bộ quản lý. Sở dĩ như vậy, bởi nội hàm của hai khái niệm này có những điểm giống nhau : cả cán bộ lãnh đạo và cán bộ quản lý đều là chủ thể ra quyết định, điều khiển hoạt động của một tổ chức. Người cán bộ lãnh đạo cũng phải thực hiện chức năng quản lý và người cán bộ quản lý cũng phải thực hiện chức năng lãnh đạo. Tiêu chuẩn người cán bộ lãnh đạo Sự lựa chọn, bố trí chính xác cán bộ lãnh đạo có một tầm quan trọng đặc biệt và phải dựa vào những tiêu chí nhất định. Tùy thuộc vào nhiệm vụ chính trị của từng giai đoạn cách mạng, những yêu cầu cụ thể đối với cán bộ, nhất là đối với cán bộ lãnh đạo có những điểm khác nhau. Trong giai đoạn xây dựng và bảo vệ đất nước hiện nay, tiêu chuẩn chung đối với người cán bộ lãnh đạo ở nước ta là : có bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định mục tiêu và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, quyết tâm thực hiện thắng lợi mọi chủ trương của Đảng ; có kiến thức và năng lực tham gia các quyết định của tập thể và khả năng tổ chức thực tiễn, làm việc có hiệu quả ; có đạo đức cách mạng trong sáng, trung thực, đấu tranh bảo vệ các quan điểm, đường lối của Đảng, có ý thức tổ chức kỷ luật, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, giữ gìn sự đoàn kết trong Đảng, gắn bó với quần chúng, được quần chúng tín nhiệm. Như vậy, tiêu chuẩn chung của người cán bộ lãnh đạo gồm ba mặt cơ bản : phẩm chất chính trị thể hiện ở ý chí, lòng trung thành với sự nghiệp của Đảng và nhân dân ; đạo đức cách mạng thể hiện qua lối sống lành mạnh ; trình độ, năng lực thể hiện bằng khả năng hoàn thành và hiệu quả thực hiện nhiệm vụ được giao. Nói một cách khác, đó là phẩm chất và năng lực, hoặc đức và tài của người cán bộ lãnh đạo. §Ó đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, vấn đề nâng cao năng lực của người lãnh đạo cần tập trung vào những nội dung cơ bản sau đây : - Về chuyên môn, xem trọng chiều rộng hơn chiều sâu. Người lãnh đạo nắm chuyên môn để đưa ra quyết sách, chủ trương, để chỉ huy, điều hành và kiểm tra công việc, chứ không phải để làm một chuyên gia trên lĩnh vực đó. Vì vậy, năng lực chuyên môn của người lãnh đạo là tư duy định hướng, là nhận thức vừa về chiều rộng vừa về chiều sâu. Thực tiễn đã cho thấy, nhiều trường hợp bố trí một chuyên gia rất giỏi chuyên môn vào vị trí lãnh đạo đã không thật sự thành công như mong muốn. - Về tổ chức và điều hành, người lãnh đạo cần có năng lực tốt, nắm bắt được những đổi thay trong lĩnh vực mình quản lý thể hiện ở một số tố chất sau đây : ứng xử linh hoạt với sự vận động của nền kinh tế thị trường, không cứng nhắc, không bảo thủ ; nắm bắt được phương hướng phát triển của kinh tế tri thức để tranh thủ, tận dụng những lợi thế cho đất nước ; kiên quyết trong việc ra quyết định. Để có quyết định đúng, cần có nhiều phương án lựa chọn và tranh thủ trí tuệ của tập thể cũng như sự chỉ đạo của cấp trên, không chủ quan, độc đoán. Khi xét thấy, đã ra quyết định đúng thì kiên quyết chỉ đạo thực hiện thành công, tránh hoài nghi, do dự. Điều này trong một mức độ nhất định thuộc vào năng lực chuyên biệt và bản tính của từng người, cho nên phải lựa chọn bố trí đúng người vào vị trí thì công việc mới thành công. - Về khả năng sử dụng bộ máy và người dưới quyền cùng khả năng động viên quần chúng. Người lãnh đạo giỏi là người có khả năng và biết cách tập hợp quần chúng, bố trí, sử dụng bộ máy, sắp xếp những cá nhân vào những vị trí thích hợp, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận và tài năng, thế mạnh của từng người để thực hiện tốt mục tiêu được hoạch định. Bởi vậy, người lãnh đạo phải biết phối hợp hoạt động của các cá nhân thành một thể thống nhất để phát huy cao độ sức mạnh của cá nhân và tập thể, của bộ phận và toàn thể, làm cho các nhân tố chủ quan và khách quan, vật chất và tinh thần được khai thác ở mức độ cao nhất, đem lại hiệu quả cho công tác lãnh đạo. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lãnh đạo Học tập ở trường, lớp và trong trường đời là công việc suốt đời của con người. Học tập bao gồm hai quá trình : giáo dục đào tạo và tự giáo dục đào tạo. Quá trình giáo dục được thực hiện ở bậc phổ thông nhằm trang bị những kiến thức cơ bản nhất định để nhận thức thế giới. Còn đào tạo là quá trình trang bị những kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp, chuyên môn để bước vào cuộc sống. Đào tạo có nhiều dạng : học nghề, trung cấp, cao đẳng, đại học và trên đại học. Nó là sự nối tiếp của quá trình giáo dục. Quá trình đào tạo được phân ra thành đào tạo và đào tạo lại. Bồi dưỡng chính là quá trình đào tạo lại, là quá trình nâng cao kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp nhằm trang bị thêm cho con người những tri thức mới và cập nhật với thực tiễn. Vì vậy, sau quá trình đào tạo, các cán bộ, nhất là cán bộ lãnh đạo phải liên tục được bồi dưỡng để tiếp cận với thực tế và nâng cao khả năng tác nghiệp. Từ đó, họ có khả năng biến quá trình giáo dục đào tạo thành quá trình tự giáo dục đào tạo một cách kiên trì, bền bỉ suốt đời theo phương châm suốt đời học tập. Việt Nam đang bước vào thế kỷ 21, nền kinh tế nước ta đang trên đà phát triển. Với chủ trương mở rộng của Đại hội Đảng VII, cùng với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ chế độ bao cấp sang kinh tế thị trường đã gặt hái được những kết quả cao trong công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá Đất Nước. Cùng bước vào giai đoạn mới, khi yêu cầu đổi mới, hội nhập và phát triển đòi hỏi ở mức độ cao, ngành Công nghiệp tiếp tục ra sức phấn đấu thực hiện thành công chiến lược đổi mới, hiện đại hoá, tăng tốc và phát triển của ngành, để ngành đi lên bền vững, đóng góp tích cực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Để ngành Công nghiệp đạt được thành tựu rực rỡ hơn, công tác sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao thì việc cán bộ quản lý công nghiệp áp dụng những phương pháp quản lý hoạt động là một công cụ không thể thiếu được trong dây chuyền sản xuất. Ngày nay trình độ khoa học kỹ thuật đang phát triển các ngành sản xuất cũng được phát triển trên qui mô lớn. Và nhu cầu cấp thiết của con người rất đa dạng và phức tạp mà sản phẩm của ngành chúng ta là những sản phẩm vật chất phục vụ khách hàng. Do đó đòi hỏi chiến lược ngày càng cao, có như vậy mới đem lại hiệu quả kinh tế phù hợp với tình hình cách mạng mới, nội dung và tính chất của các loại công việc mà cán bộ quản lý sản xuất công nghiệp phải đảm nhiệm và hoàn thành gồm những nội dung cơ bản sau đây : Tất cả các doanh nghiệp nhỏ và vừa đều sản xuất ra hàng hoá hay cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Nhiệm vụ của người chủ đồng thời là người điều hành doanh nghiệp là tập hợp các nguồn và tổ chức các hoạt động cần thiết nhằm sản xuất ra hàng hoá hay cung cấp dịch vụ đó. Phần I Những nội dung và tính chất các loại công việc mà cán bộ quản lý sản xuất công nghiệp phải đảm nhiệm, hoàn thành A. Đặt vấn đề : Làm thế nào quản lý doanh xí nghiệp có hiệu quả là câu hỏi trăn trở của nhièu ông chủ, bà chủ và giám đốc các xí nghiệp hiện nay trên thế giới. Hiện nay trên thế giơi, các xí nghiệp, nhất là các xí nghiệp của các nước công nghiệp phát triển, đang sử dụng phổ biến mô hình quản lý gọi là” mô hình năng lực” được đánh giá là rất có hiệu quả. Cùng với sự phát triển sản xuất, kinh doanh hậu công nghiệp, ngay từ thập kỷ 80 thế kỷ 20, các xí nghiệp phương tây đều nghiên cứu phương thức quản lý xí nghiệp hiện đại, trong đó có quản lý theo “mô hình năng lực”. Tại Trung Quốc, những xí nghiệp liên doanh ở vùng Hoa Bắc đã thí điểm thực hiện và hiệu quả rất tốt, nên ngày càng nhiều xí nghiệp ở địa phương khác cũng áp dụng theo. “ Mô hình năng lực” là xem xét khả năng chủ yếu của lãnh đậo, công nhân viên các cương vị công tác khác nhau cũng như những hành vi tương ứng của họ trong các cương vị này, từ đó xác định năng lực chủ yếu của họ cũng như những mức độ thành thục để hoàn thành công việc cần thiết theo yêu cầu đã giao cho họ đảm nhiệm. Mô hình này có nước gọi là “ mô hình tố chất” hay “ mô hình tin cậy”. Xí nghiệp cần phải có khả năng cạnh tranh cơ bản của mình trên thị trường. Đó chính là cơ sở và nguồn gốc để xí nghiệp luôn giành được ưu thế trong cạnh tranh. Để thực hiện được khả năng cạnh tranh chủ yếu thì cán bộ lãnh đạo, công nhân viên xí nghiệp cũng phải có khả năng cạnh tranh tương ứng. Khả năng chủ yếu này là sự tổng hợp của những tri thức, kỹ năng, phẩm chất có thể quan sát nhận biết được với khả năng tổ chức tạo ra sức mạnh cạnh tranh. Biện pháp thực hiện : Hiện nay phương pháp tương đối phổ biến là “D.I.D” nghĩa là phát hiện-sắp đặt-giao việc (discover – install – delivery). Trong giai đoạn phát hiện thì trước tiên người lãnh đạo phải làm rõ mục tiêu, nghiệp vụ hiện nay đối với công tác sản xuất, công tác quản lý nguồn nhân lực cũng như khung tổ chức của xí nghiệp, quan niệm giá trị và văn hoá xí nghiệp. Người lãnh đạo xí nghiệp cần xác định được chiến lược nghiệp vụ và ảnh hưởng của chiến lược này đối với hệ thống quản lý sản xuất, hệ thống quản lý nguồn nhân lực. Từ đó cán bộ lãnh đạo xí nghiệp xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo. Khâu then chốt nhất trong khâu phát hiện là xác định được “dạng năng lực” thích hợp đối với xí nghiệp, xác định rõ chiến lược mà mục tiêu phát triển sản xuất của công ty, từ đó xác định điểm cần tập trung năng lực chủ yếu của công ty vào đó. Trong giai đoạn sắp đặt phải xác định rõ khả năng tổng thể, khả năng từng cấp, soạn thảo ra mô hình khả năng của xí nghiệp. Sau đó đối chiếu, đánh giá từng điểm với từng cán bộ công nhân sản xuất để sử dụng, phát huy tốt nhất khả năng của từng người. Khâu then chốt trong giai đoạn này là xác định rõ khả năng thực thi, đánh giá những hoạt động có hiệu quả, thể hiện cụ thể của năng lực chủ yếu về lĩnh vực nào. Giai đoạn giao việc là gắn kết kế hoạch đưa ra với công tác quản lý nhân lực của từng người, áp dụng rộng rãi cho những người quản lý các khâu sản xuất kinh doanh và những người trực tiép làm việc trên tuyến một, kịp thời kiểm tra kết quả và rút kinh nghiệm.Trong giai đoạn này điều quan trọng là phải bồi dưỡng tốt nghiệp vụ và công tác quản lý cho cán bộ quản lý ở các tuyến sản sản xuất. Tìm hiểu tâm lý các nhân viên khi thực hiện và khuyến khích động viên họ mạnh dạn làm theo yêu cầu và nhiệm vụ được giao. Đồng thời ông chủ hoặc giám đốc công ty phải xem xét hiệu quả thực sự trong quá trình thực hiện mô hình này. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này ta phải hiểu một số nội dung sau : B. Nội dung và tính chất các loại công việc mà cán bộ quản lý sản xuất phải đảm nhiệm hoàn thành I. Quản lý sản xuất công nghiệp. Nỗ lực có ý thức của người chủ doanh nghiệp trong việc lập kế hoạch, tổ chức, điều hành và kiểm soát cả quá trình sản xuất liên tục ra hàng hoá và dịch vụ với các chi phí, thời gian, chất lượng và số lượng thích hợp. Quản lý sản xuất chỉ là một trong các chức năng khác của việc quản trị doanh nghiệp. Chính vì vậy, quản lý sản xuất công nghiệp phải hoà nhất với các chức năng quản lý cơ bản như Marketing, tài chính, và tổ chức nhân sự. Việc phát triển các chức năng về quản lý sản xuất sẽ giúp người quản lý SXCN Tiết kiệm được chi phí trong sản xuất và sẽ thu được nhiều lợi nhuận hơn Nâng cao năng suất và sản lượng. Giảm thời gian lãng phí bằng việc hạn chế các công việc không cần thiết Cải tiến các tiêu chuẩn và chất lượng của sản phẩm Đạt được mục tiêu bán hàng. II. Hệ thống sản xuất Hệ thống sản xuất thể hiện cách chế biến các nguyên liệu chính nhằm làm ra một sản phẩm mới.Chất lượng của sản phẩm phụ thuộc vào các nguyên liệu chính, trang thiết bị và kỹ năng của người s¶n xuÊt. Có 3 loại hệ thống sản xuất: Sản xuất theo đơn đặt hàng : trong đó người cán bộ quản lý sản xuất của doanh nghiệp phải xác định rõ sản xuất hàng theo đơn đặt hàng cụ thể của khách. Chính vì vậy mà khi không có đơn đặt hàng, doanh nghiệp sẽ ngừng sản xuất. Sản xuất liên tục : trong đó người cán bộ quản lý sản xuất của doanh nghiệp phải xác định rõ doanh nghiệp sản xuất hàng hoá để dự trữ trong kho trước khi nhận được đơn đặt hàng của khách (có nghĩa là doanh nghiệp vẫn sản xuất ngay cả khi không có khách hàng tại một thời điểm nhất định nào đó). Kết hợp cả sản xuất theo đơn đặt hàng và sản xuất liên tục : là sự kết hợp cả hai hệ thống nói trên tuỳ thuộc vào khối lượng hợp đồng. Ghi chú: Sự lựa chọn hệ thống sản xuất của chủ doanh nghiệp là quyết định mang tính chiến lược. Sự lựa chọn này chủ yếu dựa vào nhu cầu liên tục và ổn định cho một sản phẩm nhất định, sự dao động của nhu cầu theo mùa vụ đối với sản phẩm và quá trình sản xuất hay còn gọi là qui trình biến đổi. Cách bố trí dây chuyền sản xuất Một doanh nghiệp có cách bố trí dây chuyền sản xuất hợp lý là : tiết kiệm thời gian, tiền bạc, nguyên vật liệu và giảm số lượng phế liệu . tạo ra một môi trường làm việc an toàn hơn cho công nhân . giảm tối đa sự di chuyển nguyên vật liệu . Cách bố trí dây chuyền sản xuất hợp lý có đặc điểm như sau : phần lớn máy móc và dụng cụ được sắp xếp ổn định giảm tối đa sự di chuyển của công nhân trong quá trình sản xuất có những chỗ nhất định để làm kho chứa nguyên vật liệu và thành phẩm III. KÕ ho¹ch kinh doanh Làm kinh doanh, đặc biệt là kinh doanh thành công, nên được thực hiện trên cơ sở đã tính toán đến rủi ro trong kinh doanh. Vì vậy người cán bộ quản lý sản xuất công nghiệp nên làm là có một kế hoạch kinh doanh. Một kế hoạch kinh doanh thực tế giúp cho hä nhìn rõ hơn các cơ hội và yếu kém- rủi ro- của hä một cách rõ ràng. Trong phần tài chính, ng­êi qu¶n lý phải tính rủi ro vào phần thu được lợi nhuận hoặc phần lỗ. Hầu hết các nhà lãnh đạo doanh nghiệp đều nhận thức được tầm quan trọng của việc hoạch định chiến lược, nhưng chỉ một số ít trong số họ là thành công khi biến những chiến lược này thành kết quả hoạt động doanh nghiệp. Một trong những lý do là: ở nhiều công ty, lãnh đạo thường chú trọng nhiều vào việc đề ra các chiến lược hơn là thực hiện chúng. Thực tế cho thấy, các chiến lược thường được hoạch định rất chỉn chu nhưng lại được triển khai thực hiện một cách hời hợt. Có ba dấu hiệu chứng tỏ tổ chức hoạch định chiến lược kém: ThiÕu sù liªn minh chiÕn l­îc ë mçi cÊp.. §Ó biến chiến lược của tổ chức thành hành động cụ thể, tổ chức đó phải xác định rõ mục tiêu liên kết giữa các phòng ban, tổ nhóm và các cá nhân. Mỗi cá nhân cũng phải ý thức rõ những việc cần làm để thực hiện thành công nhiệm vụ chiến lược của mình. Ph©n bæ nguån lùc bÊt hîp lý. Việc hoạch định chiến lược đòi hỏi tổ chức phải có đủ nguồn lực cần thiết để cải tiến những lĩnh vực hoạt động có vai trò quyết định đối với việc tạo ưu thế cạnh tranh. Tuỳ theo mức độ ưu tiên, nguồn lực cần phải được phân bổ một cách hợp lý để có thể tạo ra sự khác biệt thực sự về việc chú trọng vào từng lĩnh vực cần cải tiến. Duy tr× c¸c biÖn ph¸p kÐm hiÖu lùc. Ngoài những biện pháp đo lường thoả mãn khách hàng và tài chính truyền thống, các công ty cần xây dựng các biện pháp thích hợp tại các bộ phận chức năng để thực hiện thành công chiến lược đã đề ra. Các biện pháp này góp phần hướng dẫn các nhân viên làm việc nhằm ®¹t được các mục tiêu chiến lược, xác định phạm vi thay đổi và cải tiến. §Ó tránh khỏi những sai lầm trên, lãnh đạo tổ chức phải hiểu rằng nếu chỉ xây dựng và thông báo về chiến lược kinh doanh thôi là chưa đủ mà phải phân quyền cho các nhân viên để họ có thể chủ động thực hiện công việc. Nói cách khác, họ cần xác định rõ các quá trình chính trong việc tạo ra và cung cấp giá trị cho khách hàng, nhận biết được những khía cạnh nào của các quá trình góp phần đáng kể vào việc đạt được mục tiêu chiến lược, đồng thời khuyến khích nhân viên thực hiện những thay đổi và cải tiến các quá trình. 1. Một kế hoạch kinh doanh là gì? Một kế hoạch kinh doanh được chuẩn bị bằng tài liệu viết tay do cá nhân chủ doanh nghiệp mô tả một cách thực tế về mục đích và các mục tiêu của kinh doanh, cùng các bước và tài chính cần thiết để đạt được mục đích đó. Đồng thời kế hoạch này cũng được xem như là một "đề xuất", một "quảng cáo" hoặc một "kế hoạch của một trò chơi". Kế hoạch kinh doanh thường được sắp xếp theo 4 chức năng chính trong kinh doanh như Marketing, sản xuất hoặc dịch vụ, tổ chức, tài chính. ĐÆt ý tưởng kinh doanh của c¸n bé qu¶n lý hoặc việc kinh doanh hiện nay của c¸n bé qu¶n lý s¶n xuÊt trên giấy dưới hình thức một kế hoạch kinh doanh, chấp nhận sự cam kết, nghiên cứu và một loạt các công việc nặng nhọc. 2. C¸c môc tiªu cña mét kÕ ho¹ch kinh doanh. Kế hoạch kinh doanh của bạn có thể chứng minh tính khả thi của ý tưởng kinh doanh của bạn trong việc khởi sự doanh nghiệp mới hoặc mở rộng doanh nghiệp hiện có của bạn. Nếu kế hoạch kinh doanh của ng­êi qu¶n lý s¶n xuÊt không được chuẩn bị kỹ càng trên giấy, thì chắc chắn nó không thể trở thành hiện thực nơi thương trường. Một kế hoạch kinh doanh được chuẩn bị tốt có thể giúp ng­êi qu¶n lý quyết định khởi sự một doanh nghiệp mới hoặc mở rộng doanh nghiệp hiện tại của bạn.MÆt kh¸c nã cã thÓ gióp c¸n bé qu¶n lý c«ng nghiÖp nªn dõng hoÆc tiÕp tôc c«ng viÖc kinh doanh kh«ng cã tÝnh hiÖn thùc cao. Chủ doanh nghiệp thường sử dụng kế hoạch kinh doanh của họ như một kế hoạch hành động, đó là một kế hoạch trực tiếp thực hiện các việc kinh doanh của họ. Giống như thiết kế một ngôi nhà, kế hoạch của ng­êi qu¶n lý s¶n xuÊt nói cho ng­êi qu¶n lý s¶n xuÊt rõ cái gì hä nên chuẩn bị và khi nào thực hiện. Rất nhiều chủ doanh nghiệp sử dụng kế hoạch kinh doanh cho việc bắt đầu hoạt động và giai đoạn mở rộng các hoạt động. Nhờ đó ng­êi qu¶n lý s¶n xuÊt sẽ tiếp tục theo các mục tiêu và ngân sách tài chÝnh đã định. Kế hoạch kinh doanh của ng­êi qu¶n lý s¶n xuÊt là một tài liệu đầy thuyết phục cho việc xây dựng ngân sách. Một kế hoạch kinh doanh là một điều kiện tiên quyết để đàm phán với một đối tác kinh doanh tiềm năng hoặc các nhà đầu tư khác. Để vay được tiền, nó là một tài liệu tác động mạnh nhất tới ngân hàng khi bạn đề nghị vay tiền. Nếu ng­êi qu¶n lý s¶n xuÊt muốn gia tăng hoặc vay càng nhiều tiền hơn thì kế hoạch kinh doanh của bạn càng phải cần thận, kỹ càng hơn. 3. Chñ ®Ò vµ c¬ cÊu mét chiÕn l­îc kinh doanh. Có rất nhiều sự lựa chọn khác nhau trong việc hình thành cơ cấu kế hoạch kinh doanh. Tất cả sự lựa chọn sẽ bao gồm 4 lĩnh vực cơ bản của kinh doanh - Marketing, sản xuất, tổ chức, tài chính. 3.1. Tãm t¾t thùc thi 3.1.1.§èi t­îng 3.1.2.NhiÖm vô 3.1.3.MÊu chèt c¬ b¶n ®Ó thµnh c«ng 3.2. Tãm t¾t kinh doanh 3.2.1 QuyÒn së h÷u c«ng ty 3.2.2. Tãm t¾t khëi sù doanh nghiÖp M« t¶ lÞch sö cña dù ¸n – s¶n phÈm, thÞ tr­êng, ®Þa ®iÓm, h×nh thøc ph¸p lý, kÕ ho¹ch thùch hiÖn vµ kÕ ho¹ch tµi chÝnh. 3.2.3. C¸c s¶n phÈm vµ dÞch vô Tãm t¾t s¶n phÈm vµ dÞch vô ®­îc chµo b¸n/cung cÊp 3.2.4. VÞ trÝ cña c«ng ty vµ c¸c ®iÒu kiÖn thuËn lîi §Þa ®iÓm cña doanh nghiÖp lµ yÕu tè cÇn thiÕt ®Ó gi¶m gi¸ c¸c chi phÝ hoÆc t¨ng c¸c c¬ héi cña c¸c kh¸ch hµng dõng ch©n t¹i doanh nghiÖp ®Ó xem c¸c s¶n phÈm hoÆc yªu cÇu c¸c dÞch vô cña c«ng ty. Cã mét sè yÕu tè quan träng ®Ó xem xÐt ®Þa ®iÓm còng nh­ tiÕp cËn nguån nguyªn liÖu th«, tiÕp cËn thÞ tr­êng vµ c¸c kªnh ph©n phèi, c¸c ph­¬ng tiÖn s½n cã ®Ó vËn chuyÓn, hiÖu qu¶ vµ gi¸ lµnh nghÒ rÎ. 3.3. C¸c s¶n phÈm vµ c¸c dÞch vô 3.3.1 M« t¶ s¶n phÈm vµ dÞch vô M« t¶ v¾n t¾t vÒ s¶n phÈm, kÝch cì, mµu s¾c, h×nh d¸ng vµ hµng lo¹t c¸c s¶n phÈm ®­îc chµo b¸n hoÆc ®Æc ®iÓm cña dÞch vô ®uîc cung cÊp. Giíi thiÖu c«ng dông, nh÷ng lîi Ých, dï ®ã lµ mét s¶n phÈm/dÞch vô míi hoÆc ®· cã. 3.3.2 So s¸nh sù c¹nh tranh X¸c ®Þnh c¸i g× sÏ lµm cho s¶n phÈm/dÞch vô trë thµnh ®éc nhÊt trªn thÞ tr­êng. LiÖu ®ã sÏ lµ mét s¶n phÈm cã chÊt l­îng tèt h¬n nh÷ng s¶n phÈm ®ang cã mÆt hiÖn nay hay gi¸ c¶ sÏ lµ mét sù kh¸c biÖt ®¸ng kÓ lµm cho s¶n phÈm b¸n ra ®­îc dÔ dµng h¬n ? N