Những tiến bộ trong công nghệ vô tuyến cùng với sự phổ dụng của các thiết bị di động đã tạo ra một hướng phát triển mới của thương mại điện tử (e-commerce) đó là thương mại di động (mobile commerce, hay m-commerce)
27 trang |
Chia sẻ: nhungnt | Lượt xem: 3088 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Nghiên cứu về m-Commerce và các mô hình thanh toán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆPNGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Đề tài Nghiên cứu về m-Commerce và các mô hình thanh toán Giáo viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Ngọc Hóa Sinh viên: Đàm Thị Thu Hà MSSV: 10332 Nội dung 1. Giới thiệu 2. Tổng quan về thương mại di động 4. Các mô hình thanh toán 5. SEMOPS 6. Kết luận Giới thiệu Những tiến bộ trong công nghệ vô tuyến cùng với sự phổ dụng của các thiết bị di động đã tạo ra một hướng phát triển mới của thương mại điện tử (e-commerce) đó là thương mại di động (mobile commerce, hay m-commerce) Mục tiêu của đồ án Tìm hiểu tổng quan về thương mại di động. Nghiên cứu, phân tích và đánh giá các mô hình thanh toán trong thương mại di động. Nghiên cứu, đánh giá mô hình SeMoPS để từ đó có thể áp dụng lại mô hình này trong thương mại di động tại Việt Nam. Tổng quan về m-commerce Khái niệm Ứng dụng Phương tiện An toàn - bảo mật trong m-commerce Đánh giá chung về m-commerce m-commerce Hình thức giao dịch thương mại điện tử được thực hiện trên các thiết bị di động thông qua môi trường mạng không dây được gọi là thương mại di động (Mobile Electronic Commerce hay m-Commerce). Ứng dụng Mobile finance service: Mobile banking Mobile payment Digital content service: tải nhạc chuông, hình nền, tin nhắn hình, tin tức, giải trí… Các dịch vụ mua bán hàng hóa ( physical goods ) Một số dịch vụ khác: đỗ xe, đặt vé. Phương tiện SMS ( Short Messaging Service ) WAP ( Wireless Application Protocol ) I-Mode NFC ( Near Field Communication ) Bluetooth An toàn - bảo mật Những dịch vụ bảo mật (Security Services) Chứng thực (Authentication) Tính bí mật dữ liệu (Data confidentiality/secrecy) Tính toàn vẹn dữ liệu (Data integrity) Không từ chối (Non-repudiation) Tính sẵn sàng (Availability) An toàn - bảo mật Cơ chế bảo mật (Security Mechanisms) Hệ thống mật mã khoá đối xứng Hệ thống khóa bất đối xứng Đánh giá chung Thuận lợi Nâng cao mức độ cung cấp dịch vụ và cung cấp thêm phương thức thanh toán cho người dùng. Sự yêu thích của khách hàng sẽ mang lại lợi nhuận cho thương mại di động. Thương mại di động sẽ tiết kiệm chi phí và tạo ra những cơ hội buôn bán mới. Thương mại di động có thể thực hiện được ở bất cứ đâu và bất cứ lúc nào trên những thiết bị nhẹ và nhỏ gọn. Mang tính cá nhân cao vì có thể kiểm soát được tài khoản của chính mình thông qua thiết bị di động. Thương mại di động có thể làm cho người bán hàng và người mua hàng dễ tiến lại gần nhau hơn để mang lại những lợi nhuận tốt nhất dựa trên mối quan hệ gần gũi giữa người bán và người mua. Đánh giá chung… Khó khăn Thiết bị di động thường không có được sức mạnh về xử lí cũng như sức mạnh về đồ họa như máy tính cá nhân. Màn hình hiển thị của thiết bị di động thường nhỏ. Đó cũng là một khó khăn trong việc hiển thị các ứng dụng phức tạp Mỗi hệ thống cung cấp mạng có cách kết nối đến M-Commerce khác nhau. Có nghĩa là việc thống nhất một chuẩn kết nối là khó khăn. Chi phí giao dịch cao Mô hình thanh toán trong TMDĐ Qui trình thanh toán di động bao gồm 1 số bước sau: 1) Đăng ký 2) Giao dịch: a) Khách hàng mua 1 nội dung (content) bằng việc sử dụng thiết bị di động b) Nhà cung cấp nội dung (Content provider) chuyển tiếp yêu cầu này tới nhà cung cấp dịch vụ thanh toán. c) Tiếp đó, nhà cung cấp dịch vụ thanh toán yêu cầu xác thực với bên thứ 3 tin cậy (TTP) d) Nhà cung cấp dịch vụ thanh toán sẽ thông báo cho nhà cung cấp nội dung về tình trạng của việc xác thực. Nếu khách hàng được xác thực thành công, nhà cung cấp nội dung sẽ giao nội dung được mua cho khách hàng. Mô hình thanh toán trong TMDĐ 3) Thực hiện thanh toán: Quá trình thanh toán có thể thực hiện thông qua hình thức thanh toán như trả trước hoặc trả sau. 3. Mô hình thanh toán trong TMDĐ Mô hình sử dụng SMS Mô hình sử dụng WAP Một số mô hình khác như: Paybox, iPIN, Vodafone m-PayBill, m-Pay, Jalda. Mô hình thanh toán SEMOPS Kiến trúc và luồng giao dịch SEMOPS Hạ tầng SEMOPS Một số ứng dụng điển hình Đánh giá mô hình Kiến trúc và luồng giao dịch SEMOPS Một luồng giao dịch SEMOPS điển hình cho một thanh toán từ 1 khách hàng tới 1 người bán được thảo luận dưới đây Kiến trúc và luồng giao dịch SEMOPS Bước 1: Người bán cung cấp cho khách hàng những chi tiết giao dịch cần thiết. Những dữ liệu này bao gồm những yếu tố để nhận dạng người bán và giao dịch cá nhân. Bước 2: Khách hàng nhận dữ liệu giao dịch từ người bán. Một mẫu đơn thanh toán chuẩn được chuẩn bị để gửi tới bên xử lý thanh toán được chọn. Khi đơn thanh toán sẵn sàng cho việc giao dịch, khách hàng kiểm tra lại nội dung thực hiện xác thực và gửi đơn thanh toán tới bên xử lý thanh toán được chọn. Kiến trúc và luồng giao dịch SEMOPS Bước 3: Bên thanh toán của khách hàng nhận đơn thanh toán sẽ nhận dạng khách hàng và xử lý đơn thanh toán. Bước 4: Bên xử lý thanh toán của người bán nhận thông báo thanh toán và nhận dạng người bán. Sau đó sẽ gửi thông báo thanh toán cho người bán trong thời gian thực. Bước 5: Người bán sẽ quyết định chấp thuận hoặc từ chối thanh toán. Sau đó người bán sẽ gửi một xác nhận giao dịch tới bên xử lý thanh toán của mình Bước 6: Trung tâm dữ liệu sẽ gửi 1 xác nhận tới bên xử lý thanh toán của khách hàng. Hạ tầng SEMOPS Customer Module: thực hiện một giao dịch thanh toán sử dụng dịch vụ Truyền thông với những hệ thống của người bán, Truyền thông với bên thanh toán được chọn, Quản trị những chi tiết giao dịch và thông báo cho người sử dụng về trạng thái giao dịch. Hạ tầng SEMOPS Merchant Module: cầu nối giữa người bán và người mua, giữa người bán và bên xử lý thanh toán của họ Nhận thông tin giao dịch cần thiết của hệ thống bán hàng của người bán và chuyển nó tới khách hàng Phê chuẩn giao dịch: bên xử lý thanh toán của người bán giúp người bán chấp nhận hoặc từ chối giao dịch một cách tự động dựa vào thông tin nó có Quản trị như tự tạo báo cáo… Hạ tầng SEMOPS An toàn - bảo mật trong SEMOPS SEMOPS xây dựng cơ chế bảo mật tại các bên xử lý thanh toán với những điều lưu ý sau đây: Các ngân hàng không cho phép thông tin mã hóa trong mạng nội bộ, bởi vậy việc giải mã phải được thực hiện tại Demilitarised Zone (DMZ). Các ngân hàng thường có hệ thống chứng thực riêng của họ do đó SEMOPS phải đồng thao tác được với những cơ sở hạ tầng có sẵn. SEMOPS sử dụng những kênh không đồng nhất bao gồm những kênh đặc biệt như USSD Một số ứng dụng điển hình Thanh toán cho các dịch vụ cung cấp nội dung số Thanh toán cho các dịch vụ tức thời như thanh toán cho việc đỗ xe, mua vé, nạp tiền vào tài khoản di dộng Thanh toán trong mô hình P2P Thanh toán bằng POS (Point of Sale Payment) Đánh giá mô hình Mô hình kinh doanh của SEMOPS được dựa trên hai khái niệm chính : Đó là sự phối hợp giữa các ngân hàng và các nhà điều hành mạng di động. Đó là sự tin tưởng giữa những mối quan hệ xã hội, từ đó mỗi người khác nhau chỉ tiến hành công việc với ngân hàng hoặc nhà điều hành mạng di động mà mình tin cậy. Đánh giá mô hình SeMoPS cho phép mang lại những lợi thế sau: Dịch vụ tin cậy Khả năng kết nối những kênh bán hàng khác nhau (Internet, di động) Hỗ trợ hình thức đa giao dịch (B2C, B2B, P2P) Nhiều loại sản phẩm khác nhau được kết hợp (nội dung số, giao vặt, đỗ xe, cá cược, các sản phẩm truyền thống….) Nhiều tình huống thương mại được kết hợp (xa, gần, POS, P2P). Khách hàng của những nhà cung cấp dịch vụ khác nhau được kết hợp (ngân hàng, nhà điều hành mạng di động và những nhà cung cấp khác). 6. Kết luận Thương mại di động: hình thức thương mại đầy tiềm năng tại Việt Nam Thanh toán trong thương mại di động: Cơ sở hạ tầng công nghệ tốt Thuận tiện cho người dùng, Đảm bảo an toàn trong giao dịch, Có chuẩn chung và khả năng tương tác liên mạng Chi phí hợp lý Tính khả thi của mô hình SeMoPS tại Việt Nam EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!