Đồ án Nguồn ổn áp một chiều

Hiện nay trong công nghiệp có rất nhiều ứng dụng dùng điện áp một chiều do những ưu điểm vượt trội của nó. Điện áp một chiều được sửdụng trong các máy vận chuyển; trong truyền động máy cắt gọt, trong giao thông đường sắt: ôtô chạy điện, xe rùa bốc dỡhàng, trong kỹthuật điện hoá. Động cơmột chiều có mômen mởmáy lớn, điều chỉnh trơn được tốc độvà rất đa dạng trong việc lựa chọn công suất. Tuy nhiên việc dùng động cơ điện một chiều có một sốhạn chếlà dòng điện một chiều không sửdụng rộng rãi, chếtạo phức tạp, cồng kềnh. Do đó đểcó được dòng điện một chiều ta phải biến đổi từdòng điện xoay chiều được dùng rộng rãi nhờ“Nguồn ổn áp một chiều”.

pdf30 trang | Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 2551 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Nguồn ổn áp một chiều, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGUỒN ỔN ÁP MỘT CHIỀU Hiện nay trong công nghiệp có rất nhiều ứng dụng dùng điện áp một chiều do những ưu điểm vượt trội của nó. Điện áp một chiều được sử dụng trong các máy vận chuyển; trong truyền động máy cắt gọt, trong giao thông đường sắt: ôtô chạy điện, xe rùa bốc dỡ hàng, trong kỹ thuật điện hoá... Động cơ một chiều có mômen mở máy lớn, điều chỉnh trơn được tốc độ và rất đa dạng trong việc lựa chọn công suất. Tuy nhiên việc dùng động cơ điện một chiều có một số hạn chế là dòng điện một chiều không sử dụng rộng rãi, chế tạo phức tạp, cồng kềnh. Do đó để có được dòng điện một chiều ta phải biến đổi từ dòng điện xoay chiều được dùng rộng rãi nhờ “Nguồn ổn áp một chiều”. Nguồn ổn áp một chiều là một máy điện biến dòng điện xoay chiều tần số 50Hz thành dòng điện một chiều có điện áp tuỳ ý dựa vào yêu cầu của phụ tải. Điện áp đầu ra có thể giữa cố định trong một khoảng điện áp nào đó nhờ vào tín hiệu xung điều khiển Tranzitor. Mạch ổn áp gồm 4 phần chính sau: + Biến áp: Biến đổi điện áp từ lưới điện 220V tần số 50Hz thành điện áp thấp phù hợp với đầu vào của bộ chỉnh lưu bán dẫn. + Chỉnh lưu: Là bộ biến đổi điện áp xoay chiều ở đầu vào thành điện áp một chiều ở đầu ra có độ nhấp nhô phụ thuộc vào sơ đồ chỉnh lưu. + Bộ lọc: là bộ để lọc bớt thành phần sóng hài bậc cao của điện áp chỉnh lưu nhằm mục đích san phẳng điện áp chỉnh lưu + Mạch ổn áp: là mạch để duy trì điện áp tải ở một khoảng nhất định khi phụ tải thay đổi đột ngột. CHƯƠNG 2 CÁC PHƯƠNG ÁN MẠCH CHỈNH LƯU Để điều chỉnh điện áp ra ta có thể sử dụng các phương án mạch như sau : Với yêu cầu của đề tài, mạch chỉnh lưu cần phải có chất lượng điện áp ra rất tốt với hệ số đập mạch rất nhỏ, vì vậy ở đây ta chỉ xét đến các sơ đồ cầu : chỉnh lưu điều khiển cầu một pha đối xứng, không đối xứng ; chỉnh lưu điều kiển cầu ba pha đối xứng , không đối xứng và chỉnh lưu cầu không điều khiển 1 pha , 3 pha kết hợp với băm xung. 1. Chỉnh lưu điều khiển một pha sơ đồ cầu : 1.1.Sơ đồ đối xứng : - ta có sơ đồ mạch lực như hình vẽ sau : a. sơ đồ nguyên lý ( hình 1.a) IT1 IT4 b. đồ thị dòng áp (hình 1.b) α Π ud id i1 i4 i2 ωt ωt ωt ωt ωt 2Π Id Id Id Id - Id Hình 1.b_đồ thị dòng áp _sơ đồ cầu điều khiển một pha đối xứng - điện áp vào tsinU2u 22 ω= (V) ω = 2πf , f = 50Hz Nguyên tắc hoạt động của sơ đồ như sau : trong nửa chu kỳ đầu u2 > 0 T1 có khả năng mở, tại thời điểm t1 ta đưa xung mở thysistor T1 và T3 , chúng mở ngay và cho dòng chảy theo đường T1 - Tải - T3 - Nguồn , áp đặt lên tải ud = u2 và có chiều như hình vẽ .Tương tự trong nửa chu kỳ sau , tại t = t2 ta đưa xung vào mở thysistor T2 và T4, dòng sẽ chảy theo đường T2 - Tải - T4 - Nguồn . C . Hoạt động của sơ đồ: (khi không xét đến trùng dẫn) cầu gồm 6 thyristor chia thành 2 nhóm nhóm Catốt chung :T1,, T3, T5; nhóm Anốt chung : T2, T4, T6; điện áp các pha thứ cấp máy biến áp lần lượt là: Ua= 22 sinU θ ; Ub= 22 sin( 2 3 U )πθ − ; Uc= 22 sin( 4 3 U )πθ − ; Góc mở α được tính từ điểm chuyển mạch tự nhiên( giao điểm của các nửa hình sin). Giả thiết T5 , T6 đang dẫn cho dòng chảy qua VF = Vc ; VG= Vb; * Khi θ = θ 1 = 6 π +α cho xung điều khiển mở T1 .thyristor này được mở vì Va>0 sự mở của T1 làm cho T5 bị khoá lại một cách tự nhiên vì Va> Vc . Lúc này T6 và T1 cho dòng chảy qua, và điện áp trên tải là: Ud=Uab=Va-Vb;  Khi θ = θ 2 = 3 6 π +α cho xung điều khiển mở T2 khi T2 mở nó làm cho T6 bị khóa lại tương tự trên .  Quá trình cứ tiếp tục như vậy, mỗi van được đưa xung vào mở sau 1 3 T ;  Ta có biểu thức tính toán sau: điện áp trung bình trên tải : Ud= 5 6 2 6 6 32 sin cos 2 U d π α π α 6θ θ απ π + + =∫ điện áp ngược lớn nhất đặt lên van: Unmax= 26U ; dòng điện chảy qua các van là : IT = Id/ 3; 2. Sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 fa điều khiển : a. sơ đồ:( Hình 2a) Hình 2a_sơ đồ chỉnh điều khiển cầu 3 fa IT4 IT1 I6 b. Đồ thị dòng áp mạch chỉnh lưu cầu 3 fa ĐK( Hình 2b ) d . hoạt động của sơ đồ: (khi không xét đến trùng dẫn) cầu gồm 6 thyristor chia thành 2 nhóm nhóm Catốt chung :T1,, T3, T5; nhóm Anốt chung : T2, T4, T6; điện áp các pha thứ cấp máy biến áp lần lượt là: Ua= 22 sinU θ ; Ub= 22 sin( 2 3 U uA uB uC t1 t2 t3 t4 t5 t6 t7 0 ω t uf 2 Π Π )πθ − ; Ud I1 I6 Id Ungmax ω t ω t ω t ω t ω t iT1 iT6 uT1 ω t ia 0 0 0 0 0 0 Uc= 22 sin( 4 3 U )πθ − ; Góc mở α được tính từ điểm chuyển mạch tự nhiên( giao điểm của các nửa hình sin). Giả thiết T5 , T6 đang dẫn cho dòng chảy qua VF = Vc ; VG= Vb; * Khi θ = θ 1 = 6 π +α cho xung điều khiển mở T1 .thyristor này được mở vì Va>0 sự mở của T1 làm cho T5 bị khoá lại một cách tự nhiên vì Va> Vc . Lúc này T6 và T1 cho dòng chảy qua, và điện áp trên tải là: Ud=Uab=Va-Vb;  Khi θ = θ 2 = 3 6 π +α cho xung điều khiển mở T2 khi T2 mở nó làm cho T6 bị khóa lại tương tự trên .  Quá trình cứ tiếp tục như vậy, mỗi van được đưa xung vào mở sau 1 3 T ;  Ta có biểu thức tính toán sau: điện áp trung bình trên tải : Ud= 5 6 2 6 6 32 sin cos 2 U d π α π α 6θ θ απ π + + =∫ điện áp ngược lớn nhất đặt lên van: Unmax= 26U ; dòng điện chảy qua các van là : IT = Id/ 3;  nhận xét: sơ đồ chỉnh lưu cầu 3fa điều khiển có ưu điểm là có thể dễ dàng điều khiển các thyristor đóng mở thông qua góc mở α , và công suất của sơ đồ là khá lớn . Nhưng bên cạnh đó nó có những hạn chế nhất định như : chất lượng điện áp ra xấu phụ thuộc vào góc mở α và hiện tượng trùng dẫn. Sơ đồ này chỉ nên dùng với yêu cầu công suất lớn mà không quan tâm đến chất lượng áp ra ! . 3. Bộ băm xung áp một chiều 1. Giới thiệu chung Bộ băm xung áp một chiều dùng để biến đổi điện áp một chiều E thành xung điện áp một chiều có trị số trung bình Utb có thể thay đổi được. Khi bộ băm xung áp làm việc ở chế độ giảm áp trị số trung bình Utb của các xung điện áp đặt vào phụ tải có thể điều chỉnh từ trị số không đến trị số lớn nhất bằng điện áp một chiều E cung cấp cho bộ băm: 0 < Utb ≤ E. Khi bộ băm xung áp làm việc ở chế độ tăng áp có thể điều chỉnh cho điện áp trung bình trên tải Utb đạt đến giá trị lớn hơn điện áp E đặt của nguồn điện: E < Utb <∝. Bộ băm xung áp một chiều được coi như là một công tắc tơ tĩnh đóng mở liên tục một cách chu kỳ. Nó được sử dụng rộng rãi trong các máy vận chuyển, trong truyền động máy cắt gọt, trong giao thông đường sắt, ôtô chạy điện, xe rùa bốc dỡ hàng, trong kỹ nghệ điện hoá... Thiết bị băm xung làm việc với hiệu suất cao tổn hao năng lượng ít hơn so với phương pháp điều chỉnh điện áp một chiều liên tục, ít nhạy cảm với môi trường vì tham số điều chỉnh là thời gian đóng mở để đặt hoặc cắt nguồn trên tải, kích thước nhỏ. Tuy nhiên bộ băm xung áp có nhược điểm là : phải dùng cùng với bộ lọc đầu ra do đó làm tăng quán tính của qúa trình điều khiển khi sử dụng các mạch điều khiển kín. Nếu tần số đóng mở lớn sẽ phát sinh ra nhiễu vô tuyến. 2. Nguyên tắc hoạt động của bộ băm xung áp một chiều làm việc ở chế độ giảm áp. Bộ băm xung áp một chiều là một khoá điện H làm bằng tranzito hay bằng tiristo được điều khiển đóng mở một cách chu kỳ. Khi làm việc ở chế độ giảm áp bộ băm xung áp một chiều H được đặt nối tiếp giữa nguồn điện áp một chiều E và phụ tải như trên hình vẽ. a) Trị số trung bình của điện áp trên tải Utb. Khi bộ băm H đóng điện thì điện áp đặt lên tải có trị số u = E. Còn khi H ngắt điện thì u = 0. Sơ đồ nguyên lý: Trị số trung bình của điện áp một chiều đặt lên phụ tải là: EE T TEdt T udt T U d TT tb d α==== ∫∫ 00 11 với Tđ là thời gian đóng của khoá H, hay độ rộng xung T là chu kì băm, hay chu kì xung α = T Td là hệ số lấp đầy xung áp còn gọi là tỉ số chu kì: ta có α ≤ 1. Bằng cách biến đổi trị số của hệ số α ta nhận được các trị số khác nhau của điện áp trung bình của điện áp trung bình Utb trên phụ tải. Có thể cho α biến đổi bằng hai cách: 1 - Cố định chu kì băm T, thay đổi thời gian đóng điện Tđ của bộ băm, ta có bộ băm tần số cố định. 2 - Cố định thời gian đóng điện Tđ, biến đổi chu kì băm T, ta có bộ băm tần số biến thiên. H L R E U Nếu Tđ = 0 thì α = 0 ta có Utb = 0 lúc này bộ băm thường xuyên ngắt mạch. Khi Tđ = T, ta có α =1 và Utb = E, bộ băm thường xuyên đóng mạch điện. Bộ băm xung áp một chiều thường đóng điện và ngắt điện liên tục với tần số cao (200 ÷ 500Hz) nên thường là một khoá bán dẫn. b) Sơ đồ thực tế của bộ xung áp một chiều dùng transistor Bộ băm xung áp sử dụng tranzito có tần số băm lớn khoảng vài kilohert. Các tranzito không cần mạch để khoá lại như tiristo nên rất đơn giản và có thể làm việc với tần số tương đối lớn. Các bộ băm dùng tranzito công suất có thể đạt tới tần số băm từ 10 đến 100 kHz một cách dễ dàng. Khi dùng bộ băm xung áp có thể không cần dùng cuộn cảm san bằng hoặc chỉ cần cuộn cảm có điện cảm nhỏ nối tiếp với tải cũng đủ san bằng dòng điện trên tải thành dòng điện một chiều có trị số không đổi. Nhược điểm của bộ băm điện bằng Tranzito là có công suất nhỏ, chỉ đạt cỡ vài kilôoát đến vài chụ kilôoát là cùng. Sơ đồ của bộ băm xung áp một chiều dùng Tranzito. Tải Chỉnh lưu không điều khiển L2 • • • • • • K D C1 Sơ đồ nguyên lý của bộ băm xung áp một chiều Ld Rd Trên sơ đồ thì bộ băm xung áp làm việc như một công tác tơ tĩnh (K) đóng mở liên tục 1 cách chu kì . Nhờ vậy mà biến đổi được điện áp một chiều không đổi E thành các xung điện áp một chiều Utb có trị số có thể điều chỉnh được. Điện áp Utb này đặt vào phần ứng động cơ sẽ làm thay đổi tốc độ động cơ ô tô. Khi bộ băm xung áp làm việc ở chế độ giảm áp thì 0<Utb<E. Khi bộ băm xung áp làm việc ở chế độ tăng áp thì E<Utb<0. Trong sơ đồ trên L,C là bộ phận lọc để san bằng và giữ cho điện áp tải thực tế là không đổi ,mục đích là giảm hệ số đập mạch nâng cao chất lượng điều chỉnh . Điện áp trên tải thu được phụ thuộc vào tần số đóng cắt khoá K.Trong khi đó các hạn chế về công nghệ và tổn hao của bộ biến đổi điện áp một chiều quyết định giới hạn tần số làm việc của bộ biến đổi .Để tránh các sóng không mong muốn và từ đấy tránh được Momen đập mạch thì tần số phải lớn hơn một mức nào đó .Tần số đóng cắt càng nhanh thì càng giảm được kích thước của bộ lọc ,nhưng nếu quá lớn sẽ sinh ra nhiễu vô tuyến .Vì vậy phải cân nhắc để lựa chọn được bộ biến đổi làm việc ở dải tần thích hợp( dưới 1KHz). Thực tế thường dùng tần số băm khoảng 400Hz ÷ 600Hz. Thực tế khoá K trên sơ đồ nguyên lý được thay bằng khoá điện tử cụ thể là Tiristor hoặc Transistor(Công suất hoặc MOS). Dùng Tiristor có ưu điểm là trị số giới hạn cao ,làm việc chắc chắn rẻ tiền,tổn hao khi dẫn nhỏ nhưng có nhược điểm là mở chậm nên chỉ sử dụng rộng rãi ở tần số đóng mở thấp (dưới 500Hz). Transistor MOS thích hợp với dải tần số chuyển mạch cao hơn 100KHz. Transistor công suất thích hợp với dải tần từ 10->100Khz,có giá thành rẻ hơn,tổn hao ít hơn MOS. Với hệ thống dùng Transistor thì yêu cầu làm mát không cao bằng Tiristor,nhưng Tiristor lại cho phép dễ bảo vệ chống lại các sự cố hơn Transistor 4.So sánh các phương án : từ các phân tích ở trên ta thấy khi dùng các phương pháp chỉnh lưu 1 pha hay 3 pha điều khển không đối xứng thì hệ số đập mạch của điện áp ra rất lớn nên ta sẽ không dùng các phương pháp này . với phương pháp dùng chỉnh lưu điều khiẻn hoàn toàn ta thấy vấn đề điều khiển các van Thysistor tương đối phức tạp và bộ điều khiển cồng kềnh đồng thời khi góc mở thay đổi thì chất lượng điện áp ra cũng thay đổi nhiều .Với bộ băm xung kết hợp với chỉnh lưu không điều khiển do ta có thể băm vơi tần số rất cao nên đặc tính lọc sẽ tốt hơn đồng thời việc điều khiển cũng dễ dàng hơn. Do yêu cầu của bộ ổn áp một chiều công suất nhỏ nên ta sẽ chọn phương án dùng chỉnh lưu không điều khiển kết hợp với bộ băm xung áp một chiều .Phương pháp này có ưu điểm là dùng các van Diode rẻ tiền hơn các van Thysistor đồng thời việc điều khiển dễ dàng hơn do ta không cần bộ đồng pha , dịch pha và ta chỉ điều khiển một van điều khiển hoàn toàn . CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN MẠCH LỰC Trong chương trước ta đã chọn được sơ đồ mạch lực cho bộ ổn áp như sau : Ta có sơ đồ mạch lực như sau : Máy biến áp Chỉnh lưu không điều khiển Bộ băm Bộ lọc UR = 24 VDC Bộ điều chỉnh dòng 220 V MBA 60VDC + C1 L 24VDC + T1 T2 DB0 C2 Trong mạch lực như trên T1 làm việc ở chế độ bão hoà như một khoá đóng cắt , T2 làm việc ở chế độ tuyến tính để ổn định áp ra 1. Tính toán các thông số điện áp, dòng điện và công suất máy biến áp Máy biến áp công suất cỡ vài kVA thuộc loại MBA công suất nhỏ, sụt áp trên điện trở tương đối lớn, khoảng 4% , sụt áp trên điện kháng ít hơn cỡ 1,5% . Điện áp sụt trên hai Diode nối tiếp khoảng 2 V do đó ta có điện áp chỉnh lưu lúc không tải sẽ là : Ud0 = 60.1,055 + 2 = 65,3 V Trị số hiệu dụng của điện áp pha thứ cấp MBA : V U U d 28 63 0 2 =π= Tỷ số biến áp : 1270 220 28 1 2 , U U m === + Dòng điện các cuộn dây: - Dòng điện của cuộn thứ cấp: I2 = A,I. d 66323 2 = - Dòng điện của cuộn sơ cấp: I1 = m.I2 =4,15 A Công suất của MBA : S = 3.220.4,15 = 2740 W Ta tiến hành chọn máy biến áp với các thông số trên. 2. Tính toán mạch từ MBA Chọn mạch từ 3 trụ tiết diện mỗi trụ được tính theo công thức: fc SKQ ba××= Trong đó : k: Hệ số kinh nghiệm (thường lấy K=5,8÷6,4).Với MBA khô lấy K=6. c: Số trụ (c=3). f: tần số (f=50 Hz). Sba: Công suất biểu kiến MBA (VA). Thay số vào ta có : )(8,77 503 102,256 3 3 cmQ =× ××= Chọn Q=78 (cm2) Ta chọn mạch từ : làm bằng tôn silic ∋ 310 có bề dày là 0,35 mm tỷ trọng γb=75 kg/dm3 tổn hao p=1,3 w/kg. Bề dày lá tôn silic ∋ 310 : 0,35(mm) a- Tính toán chiều cao sơ bộ của trụ : Dựa vào công thức kinh nghiệm: β ππ hqT l × ×= 4 Trong đó : +Thq :Tiết diện hiệu quả Thq=Q. +β :là hệ số quan hệ giữa chiều cao và chiều rộng của biến áp, thường bằng 1,15÷1,35.Ta chọn β=1,2. - Suy ra : )(26 2,1 14,3 784 14,3 cml = × ×= b/ Tính trọng lượng của trụ: Gt=c×ST×γb×l Trong đó : +c: Số trụ (c=3). +ST: Tiết diện trụ: ST=Q=78 (cm3). +γb: Tỷ trọng tôn silic (γb=7,5kg/dm3). Vậy trọng lượng của trụ là : GT=3×0,78×7,5×2,6=45,6 (kg). c/ Tính gông: 1 1 1 2 l l b a Chọn a=9,5 cm2. lG = 26x2 -9,5 = 42,5 (cm) TG=Q=78 (cm2). Trọng lượng gông: Gg=t×TG×γb×lG Trong đó: t: Số gông (t=2) TG: Tiết diện gông. γb:: Tỷ trọng tôn silic. lG: Chiều dài của gông. Thay số vào ta có : Gg= 2×0,78×7,5×4,35=50 (kg). Trọng lượng lõi thép MBA: G=GT+Gg=45,6+50=95,6 (kg). d/ Số lá tôn: -Số lá trụ : 704 1035,05,9 783 1 =××× − (lá) -Số lá chắn đầu ngắn: 470 1035,05,9 782 1 =××× − (lá). -Số lá chắn đầu dài: 235 1035,05,9 781 1 =××× − (lá). 3.Tính chọn các van công suất cho sơ đồ mạch lực : - chọn transistor công suất : Việc chọn van bán dẫn mạch lực được chọn theo các thông số cơ bản của van. Hai thông số cơ bản để chọn van là: + Giá trị dòng trung bình lớn nhất của van (Itb max); đây là giá trị dòng lớn nhất mà van có thể chịu được ứng với chế độ làm mát tốt nhất cho van (chế độ lý tưởng). Trong thực tế, không đạt được điều kiện làm mát lý tưởng nên việc sử dụng van không được quá giá trị này. + Giá trị biên độ điện áp ngược lớn nhất cho phép đặt lên van (Ungược max ); nếu vượt quá giá trị này thì van bị chọc thủng. Như đã đề cập ở phần trước, ta dùng các van bán dẫn là các tranzito công suất; tức là các van điều kiển hoàn toàn. Xuất phát từ đặc điểm công nghệ, ta chọn điều kiện làm mát là làm mát cưỡng bức bằng quạt gió, với các cơ cấu: Van + cánh tản nhiệt chuẩn + tốc độ gió (12 m/s). Vì vậy: Itb van thực= (0,4 ÷ 0,5) Itb van max.  Chọn tranzito công suất Từ biểu thức dòng trung bình qua van xác định ở trên, ta có: ⇒ AI maxtbvan 40= Từ biểu đồ dạng sóng điện áp đặt trên van, ta thấy điện áp ngược lớn nhất đặt lên van là US; tức là : Ung van max = US = 48V. Từ kết quả hai thông số tính toán được ở trên ta chọn loại tranzito công suất loại BUT 90 có các thông số sau: Mã hiệu UCE ,V UCE0 , V UCE..sat , V IC, A IB , A toff, μs ton, μs ts, μs Pm, W BUT 90 200 125 1,2 50 7 0,4 1,2 1.5 250  Chọn Diode (D0 ,..., D6) Biểu thức dòng trung bình qua các đi-ốt D0 là: ID = Id.(1-ε) ⇒ ID max thực = Id max = 25A. Cũng từ đồ thị dạng sóng của diode ta thấy rằng điện áp ngược lớn nhất đặt lên các diode D1 ,...,D6 là VUUmi 696 2 == . Trị trung bình dòng chảy trong các Diode : A, I I dD 3133 40 3 === Vậy ta chọn loại B50 do hãng Liên Xô cũ chế tạo B50-1 có các thông số: Mã hiệu Itb , A Umax , V B 50 50 100 4. Thiết kế mạch trợ giúp cho Transistor. Thực tế là tổn hao chuyển mạch của tranzitor công suất lớn hơn rất nhiều so với trường hợp nó làm việc với tải xác định. Mặt khác, so với tiristor khả năng chịu quá tải của tranzitor kém hơn. Trong trường hợp cụ thể là tranzitor phải làm việc như một khoá điện tử đóng cắt mạch điện với tần số đóng cắt lớn, thì tổn thất năng lượng khi chuyển trạng thái là đáng kể, vì năng lượng tổn thất tỉ lệ với tần số hoạt động của Tranzitor. Vì vậy, để giảm nhỏ tổn thất khi chuyển mạch và tránh cho tranzitor làm việc quá nặng nề thì người ta sử dụng thêm các mạch ”trợ giúp”. Các phần tử chủ yếu của mạch trợ giúp là L2 và C2 . Chức năng của L2 là hạn chế sự tăng của ic trong quá trình tranzitor đóng mạch, còn tụ điện C2 có tác dụng làm chậm sự tăng của VCC trong quá trình tranzitor cắt mạch. Sơ đồ mạch trợ giúp như sau: R1 1k D2 DIODE D1 DIODE R21k L1 1uH Q1 NPN C1 1uF TẢI CẢM Khi biểu diễn mạch lực trên sơ đồ nguyên lý ta không đưa thêm các mạch trợ giúp vào nhằm đơn giản hoá mạch nhưng thực tế mỗi tranzitor sử dụng đều thiết kế mạch trợ giúp đi kèm. 5.Tính lọc : áp ra sau bộ băm có dạng như sau : T1 T T1 U U (V) t (s) Phân tích theo chuỗi Fourier ta có: ....)t. T cos().sin( U )t. T cos().sin( U )t. T cos()..sin( U U.)t(Ud +ππεπ+ ππεπ+ ππεπ+ε= 66 3 44 2 22 Để độ đập mạch của điện áp kđm ≤ 0,01 ta có bộ lọc phải thoả mãn những yêu cầu sau : - ta dùng bộ lọc loại k như sau : sơ đồ mạch : C/2 C/2 L Ta có thể sử dụng sơ đồ trên , tần số cắt của bộ lọc như sau : LC C 2=ω từ (0 ÷ ωC ) là giải thông còn từ (ωC ÷ ∝) là giải chắn ta giả thiết đối với sóng hài tần số thấp mà XL >> XC thì dòng xoay chiều chảy qua L và C sẽ quyết định bởi XL và có : L..n UA Im ω= 22 điện áp nhấp nhô : LC)n( U..A C..n I U m 2 22 ω=ω=Δ tỷ số nhấp nhô : LC)n( A U U k 2 22 ω =Δ= ta lấy A = ).sin(U πεπ 2 và n = 1 với tần số 10 kHz . Từ đó ta có LC = 823 1041010102 5860 −=π .,..).( , Chọn L =0,14 mH ta có C = 100μF CHƯƠNG 4 MẠCH ĐIỀU KHIỂN Mạch điều khiển ở đây là mạch tự động điều chỉnh để ổn định điện áp ra theo sự thay đổi của tải và điện áp vào . Mạch hoạt động dựa trên nguyên tắc lấy sự thay đổi của dòng điện tải phản hồi về và lấy sự thay đồi của áp lưới để thay đổi độ rộng xung điều khiển đặt lên Transistor . Nguyên tắc hoạt động của mạch điều khiển như sau : khi dòng tải nhỏ ta điều chỉnh tỉ số băm ε để cho áp ra bằng 24 V, khi tải tăng lên kéo theo sụt áp trên van Transistor điều dòng giảm đồng thời sụt áp trên MBA và các van tăng lên làm cho áp ra thay đổi do vậy ta phải thay đổi tỉ số băm để giữ cho áp ra không đổi ) và khi áp vào thay đổi kéo theo sự thay đổi của áp ra ta phải thay đổi tỉ số băm để giữ cho áp ra không đổi . Trong mạch điều khiển có những khối chính sau : khối tạo dao động làm nhiệm vụ tạo ra xung dao động chuẩn . Khối tạo xung răng cưa tạo ra dạng xung răng cưa chuẩn để tạo ra xung điều khiển . Khối lấy điện áp sai lệch có nhiệm vụ phát hiện sự thay đổi của điện áp lưới và lấy
Tài liệu liên quan