Ngày nay, công nghệ thông tin đã được ứng dụng rộng rãi trên mọi lĩnh vực của cuộc sống. Với tốc độ và tính chính xác, máy tính đã giúp con người tận dụng hiệu quả thời gian và chất lượng công việc. Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào nhà trường cũng đã góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy cũng như quản lý của nhà trường.
Với sự phát triển của xã hội, giáo dục đang là mối quan tâm hàng đầu của cả nước. Cùng với chức năng giáo dục, nhà trường cần phải quản lý thật tốt dữ liệu của mọi học sinh trong trường.
Hiện tại, hầu hết các trường đại học, cao đẳng đều đã có một phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu cho sinh viên. Tuy nhiên, với những đặc thù của trường trung học phổ thông và trung học cơ sở, hệ thống quản lý học sinh vẫn chưa được tin học hóa, chiếm rất nhiều thời gian, công sức của giáo viên vốn đã rất vất vả với công việc giảng dạy.
Do đó nhu cầu về một phần mềm có chức năng cơ bản để quản lý học sinh đang là một vấn đề cấp thiết. Để tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên trong việc quản lý học sinh, chúng em xin trình bày đồ án “Hệ thống quản lý học sinh trung học cơ sở”
45 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2004 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Phân tích và thiết kế hệ thống quản lý trường trung học cơ sở Quang Trung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, công nghệ thông tin đã được ứng dụng rộng rãi trên mọi lĩnh vực của cuộc sống. Với tốc độ và tính chính xác, máy tính đã giúp con người tận dụng hiệu quả thời gian và chất lượng công việc. Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào nhà trường cũng đã góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy cũng như quản lý của nhà trường.
Với sự phát triển của xã hội, giáo dục đang là mối quan tâm hàng đầu của cả nước. Cùng với chức năng giáo dục, nhà trường cần phải quản lý thật tốt dữ liệu của mọi học sinh trong trường.
Hiện tại, hầu hết các trường đại học, cao đẳng đều đã có một phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu cho sinh viên. Tuy nhiên, với những đặc thù của trường trung học phổ thông và trung học cơ sở, hệ thống quản lý học sinh vẫn chưa được tin học hóa, chiếm rất nhiều thời gian, công sức của giáo viên vốn đã rất vất vả với công việc giảng dạy.
Do đó nhu cầu về một phần mềm có chức năng cơ bản để quản lý học sinh đang là một vấn đề cấp thiết. Để tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên trong việc quản lý học sinh, chúng em xin trình bày đồ án “Hệ thống quản lý học sinh trung học cơ sở”
Trong khuôn khổ thời gian cho phép để làm 1 đồ án môn học, chúng em chưa hoàn tất được đầy đủ các chức năng của hệ thống. Sau này nếu điều kiện cho phép, đồ án này có thể phát triển rộng hơn về quy mô hoạt động sao cho hoàn chỉnh và có thể ứng dụng quản lý toàn bộ hệ thống học sinh của bậc trung học cơ sở và trung học phổ thông.
Chúng em xin cảm ơn thầy TS Nguyễn Gia Tuấn Anh đã truyền đạt cho chúng em những kiến thức quý giá về môn học và đã tận tình giúp đỡ chúng em hoàn thành
đồ án này.
Giảng viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Gia Tuấn Anh
Nhóm sinh viên thực hiện:
Trần Thiện Tài - 0511275
Hoàng Minh Tân - 0511269
Phan Huỳnh Tấn Thịnh - 0511225
MỤC LỤC:
Phần 1: Mục tiêu – phạm vi đồ án 3
1.1 Mục tiêu 3
1.2 Phạm vi 3
1.3 Khảo sát 3
1.3.1 Mô tả nghiệp vụ 3
1.3.2 Hiện trạng tin học tại trường THCS Quang Trung 4
1.3.3 Yêu cầu cơ bản của hệ thống 4
Phần 2: Phát hiện thực thể và mô hình ERD 4
2.1 Phát hiện thực thể 4
2.2 Mô hình ERD 5
Phần 3: Chuyển mô hình ERD sang mô hình quan hệ 6
3.1 Chuyển mô hình ERD sang mô hình quan hệ 6
3.2 Phát hiện ràng buộc 7
3.3 Mô tả chi tiết quan hệ 8
Phần 4: Thiết kế giao diện 14
Phần 5: Nhận xét – đánh giá và tổng kết 44
PHẦN 1: MỤC TIÊU – PHẠM VI CỦA ĐỒ ÁN
1.1 Mục tiêu:
“Hệ thống quản lý học sinh trung học cơ sở” thực hiện tin học hóa nghiệp vụ quản lý học sinh của trường trung học cơ sở.
1.2 Phạm vi:
Phạm vi nằm trong giới hạn của môn học phân tích thiết kế hệ thống thông tin và các mục tiêu trên.
1.3 Khảo sát:
Trường trung học cơ sở Quang Trung yêu cầu lưu trữ thông tin học sinh đang học và mới nhập học, cập nhật điểm qua từng kì kiểm tra, cập nhật thay đổi lớp, khối học của học sinh qua mỗi năm học ( hoặc trong 1 thời điểm bất kỳ), kết xuất phiếu điểm theo từng tháng nhằm xếp loại học sinh và thông tin cho gia đình.
Xây dựng phần mềm với các chức năng đơn giản, dễ sử dụng.
1.3.1 Mô tả nghiệp vụ:
Mỗi năm trường THCS Quang Trung đều tiếp nhận học sinh mới vào học, tùy theo số lượng học sinh tối đa dự kiến có thể nhận để chia số lớp theo từng khối học.
Mỗi học sinh khi được xét nhập học cần đáp ứng điều kiện về tuổi nhập học:
+ Học sinh khối lớp 6: từ 11 đế 13 tuổi.
+ Học sinh khối lớp 7: từ 12 đế 14 tuổi.
+ Học sinh khối lớp 8: từ 13 đế 15 tuổi.
+ Học sinh khối lớp 9: từ 14 đế 16 tuổi.
Khi đã được nhận học, học sinh được xếp lớp và được cấp một mã số học sinh.
Học sinh có thể chuyển lớp bất kì thời điểm nào trong năm học với lý do chính đáng. Trường gồm các lớp bán trú và các lớp học 1 buổi, trong các lớp học 1 buổi ở mỗi khối có 2 lớp chọn.
Nhà trường sẽ lưu hồ sơ học sinh khi học sinh học ở trường. Khi học sinh không còn học ở trường, hồ sơ sẽ được trả lại và cơ sở dữ liệu sẽ lưu thông tin về học sinh đó trong vòng 3 năm sau khi trả hồ sơ.
Ở từng khối lớp, số lượng môn học có thể thay đổi theo từng năm để phù hợp với chương trình cải cách giáo dục của bộ. Mỗi môn học theo từng khối học đều có mã số riêng.
Học sinh học mỗi môn học trong 1 tháng sẽ có 1 bài kiểm tra miệng (hệ số 1), 1 bài kiểm tra 15 phút (hệ số 1), 1 bài kiểm tra 1 tiết (hệ số 2). Nếu là tháng cuối học kì sẽ có 1 bài kiểm tra học kì (hệ số 3).
Cuối mỗi tháng sẽ có tổng kết điểm cho học sinh và phát phiếu điểm cho học sinh hoặc gửi lại phụ huynh vào ngày họp phụ huynh (tùy theo kế hoạch của trường). Trong phiếu điểm có ghi rõ các cột điểm theo từng môn, tính điểm trung bình từng môn, điểm trung bình các môn, kết hợp với đánh giá hạnh kiểm của giáo viên chủ nhiệm để xếp loại học lực và xếp hạng cho học sinh, xét học sinh được lên lớp thẳng hoặc ở lại lớp (nếu là tháng cuối học kì 2). Đồng thời mỗi lớp đều tổng kết thống kê số lượng và tỉ lệ loại học sinh kém, yếu, trung bình, khá, giỏi, số học sinh được lên lớp, ở lại lớp (nếu là tháng cuối học kì 2). Mỗi môn học đều phải thống kê số lượng và tỉ lệ học sinh yếu, kém, trung bình, khá, tốt theo từng khối.
1.3.2 Hiện trạng tin học tại trường THCS Quang Trung:
Trường có máy tính cấu hình mạnh, được xây dựng mạng nội bộ có phân quyền và quản lý tốt bởi giáo viên bộ môn tin học của trường → đủ yêu cầu để triển khai hệ thống.
1.3.3 Yêu cầu cơ bản của hệ thống:
Yêu cầu lưu trữ thông tin.
Yêu cầu thêm, sửa đổi, xóa, cập nhật thông tin về học sinh và điểm của học sinh.
Yêu cầu tìm kiếm, kết xuất kế quả về thông tin học sinh theo:
Mã số học sinh.
Họ tên học sinh.
Học lực.
Yêu cầu kết xuất bảng điểm của học sinh.
Yêu cầu kết xuất tổng kết môn học, tổng kết hàng tháng của lớp.
Yêu cầu kết xuất ra văn bản word và in ấn.
PHẦN 2: PHÁT HIỆN THỰC THỂ VÀ MÔ HÌNH ERD
2.1 Phát hiện thực thể:
Học sinh (HOCSINH)
Mỗi thực thể tượng trưng cho một học sinh của trường.
Thuộc tính: MSHS, Hovaten, Gioitinh, Ngaysinh, Noisinh, Quequan, Diachi, Dienthoai.
Dân tộc (DANTOC)
Mỗi thực thể tượng trưng cho dân tộc của học sinh.
Thuộc tính: MDT, Tendantoc.
Tôn giáo (TONGIAO)
Mỗi thực thể tượng trưng cho tôn giáo của học sinh.
Thuộc tính: MTG, Tentongiao.
Hồ sơ (HOSO)
Mỗi thực thể tượng trưng cho một hồ sơ của một học sinh.
Thuộc tính: MHS, năm bắt đầu.
Lớp (LOP)
Mỗi thực thể tượng trưng cho một lớp.
Thuộc tính: MSL.
Học lực (HOCLUC)
Mỗi thực thể tượng trưng cho học lực của học sinh.
Thuộc tính: MLHL, LoaiHL.
Hạnh kiểm (HANHKIEM)
Mỗi thực thể tượng trưng cho hạnh kiểm của học sinh.
Thuộc tính: MLHK, LoaiHK.
Thời gian (THOIGIAN)
Mỗi thực thể tượng trưng cho thời gian học.
Thuộc tính: Namhoc, HK, Thang.
Môn học (MONHOC)
Mỗi thực thể tượng trưng cho một môn học.
Thuộc tính: Mamonhoc, Tenmonhoc.
Loại kiểm tra (LOAIKT)
Mỗi thực thể tượng trưng cho một loại kiểm tra.
Thuộc tính: MLKT, TenloaiKT,Heso.
2.2 Mô hình ERD:
PHẦN 3: CHUYỂN MÔ HÌNH ERD SANG MÔ HÌNH QUAN HỆ
3.1 Chuyển mô hình ERD sang mô hình quan hệ:
1/ HOCSINH (MSHS, Hovaten, Gioitinh, Ngaysinh, Noisinh, Quequan, Diachi, Dienthoai, Mtongiao, Tgiaokhac, Mdantoc, Dtockhac, Mahoso)
FK: Mtongiao → TONGIAO.MTG
Mdantoc → DANTOC.MDT
Mahoso → HOSO.MHS
2/ TONGIAO (MTG, Tentongiao)
3/ DANTOC (MDT, Tendantoc)
4/ HOSO (MHS, MSHS, Nambatdau)
FK: MSHS → HOCSINH.MSHS
5/ LOP (MSL)
6/ HOCLUC (MLHL, LoaiHL)
7/HANHKIEM (MLHK, LoaiHK)
8/MONHOC (Mamonhoc, Tenmonhoc, Heso)
9/LOAIKT (MLKT, TenloaiKT, Heso)
10/ THOIGIAN (Namhoc, HK, Thang)
11/ HOSO_THOIGIAN (MHS, Namhoc, HK, Thang, Tinhtrang)
FK: MHS → HOSO.MHS
Namhoc → THOIGIAN.Namhoc
HK → THOIGIAN.HK
Thang → THOIGIAN.Thang
12/ HOCSINH_LOP (MSHS, MSL,Namhoc, HK, Thang, MLHL, MLHK, DTB)
FK: MSHS → HOCSINH.MSHS
MSL → LOP.MSL
Namhoc → THOIGIAN.Namhoc
HK → THOIGIAN.HK
Thang → THOIGIAN.Thang
MLHL → HOCLUC.MLHL
MLHK → HANHKIEM.MLHK
13/ CHUYENLOP (MSHS, MSL, Namhoc, HK, Thang, Loailop)
FK: MSHS → HOCSINH.MSHS
MSL → LOP.MSL
Namhoc → THOIGIAN.Namhoc
HK → THOIGIAN.HK
Thang → THOIGIAN.Thang
14/ TONGKETLOP (MSL, Namhoc, HK, Thang, Maxeploai, Xeploai, Tile, Soluong)
FK: MSL → LOP.MSL
Namhoc → THOIGIAN.Namhoc
HK → THOIGIAN.HK
Thang → THOIGIAN.Thang
15/ TONGKETMON (Mamonhoc, Namhoc, HK, Thang, Maxeploai, Xeploai, Tile, Soluong)
FK: Mamonhoc → MONHOC.Mamonhoc
Namhoc → THOIGIAN.Namhoc
HK → THOIGIAN.HK
Thang → THOIGIAN.Thang
16/ HOCSINH_MONHOC( MSHS, Mamonhoc, Namhoc, HK, Thang, MLKT, Diem)
FK: MSHS → HOCSINH.MSHS
Mamonhoc → MONHOC.Mamonhoc
MLKT → LOAIKT. MLKT
Namhoc → THOIGIAN.Namhoc
HK → THOIGIAN.HK
Thang → THOIGIAN.Thang
3.2 Phát hiện ràng buộc:
1/ Nếu (HOCSINH.Mdantoc NULL) thì HOCSINH.Dtockhac=NULL;
Ngược lại HOCSINH.Dtockhac = 'Có'
2/ Nếu (HOCSINH.Mtongiao NULL) thì HOCSINH.Tgiaokhac=NULL;
Ngược lại HOCSINH.Tgiaokhac = 'Có'
3/ Nếu học sinh còn đang học trong trường
thì HOSO_THOIGIAN.Tinhtrang = 'D';
Nếu học sinh đã ra khỏi trường
thì HOSO_THOIGIAN.Tinhtrang = 'N'
4/ Nếu HOCSINH_LOP.MLHK = 'TB'
thì HOCSINH_LOP.MLHL 'G'
Nếu HOCSINH_LOP.MLHK = 'Y'
thì HOCSINH_LOP.MLHL 'G' và 'K'
3.3 Mô tả chi tiết các quan hệ:
1/Quan hệ HOCSINH:
Tên quan hệ: HOCSINH
STT
Thuộc tính
Diễn giải
Kiểu DL
Loại DL
MGT
Số Byte
Ràng buộc
1
MSHS
Mã số học sinh
C
B
10 ký tự
10
PK
2
Hovaten
Họ và tên học sinh
C
B
40 ký tự
40
3
Gioitinh
Giới tính học sinh
C
B
3 ký tự
3
4
Ngaysinh
Ngày tháng năm sinh
N
B
8 ký tự
8
5
Noisinh
Nơi sinh của học sinh
C
B
30 ký tự
30
6
Quequan
Quê quán của học sinh
C
B
30 ký tự
30
7
Diachi
Địa chỉ của học sinh
C
B
225 ký tự
225
8
Dienthoai
Điện thoại của học sinh
C
K
15 ký tự
15
9
Mtongiao
Mã tôn giáo của học sinh
C
K
10 ký tự
10
FK
10
Tgiaokhac
Tôn giáo của học sinh
C
K
10 ký tự
10
11
Mdantoc
Mã dân tộc
C
B
10 ký tự
10
FK
12
Dtockhac
Dân tộc
C
B
10 ký tự
10
13
Mahoso
Mã hồ sơ
C
B
10 ký tự
10
FK
Tổng số
411
2/Quan hệ TONGIAO:
Tên quan hệ: TONGIAO
STT
Thuộc tính
Diễn giải
Kiểu DL
Loại DL
MGT
Số Byte
Ràng buộc
1
Mtongiao
Mã tôn giáo
C
B
10 ký tự
10
PK
2
Tentongiao
Tên tôn giáo
C
B
20 ký tự
20
Tổng số
30
3/Quan hệ DANTOC:
Tên quan hệ: DANTOC
STT
Thuộc tính
Diễn giải
Kiểu DL
Loại DL
MGT
Số Byte
Ràng buộc
1
Mdantoc
Mã dân tộc
C
B
10 ký tự
10
PK
2
Tendantoc
Tên dân tộc
C
B
20 ký tự
20
Tổng số
30
4/Quan hệ HOSO:
Tên quan hệ: HOSO
STT
Thuộc tính
Diễn giải
Kiểu DL
Loại DL
MGT
Số Byte
Ràng buộc
1
MHS
Mã số hồ sơ của học sinh
C
B
10 ký tự
10
PK
2
MSHS
Mã số học sinh
C
B
10 ký tự
10
FK
Tổng số
20
5/Quan hệ LOP:
Tên quan hệ: LOP
STT
Thuộc tính
Diễn giải
Kiểu DL
Loại DL
MGT
Số Byte
Ràng buộc
1
MSL
Mã số lớp
C
B
10 ký tự
5
PK
Tổng số
5
6/Quan hệ HOCLUC:
Tên quan hệ: HOCLUC
STT
Thuộc tính
Diễn giải
Kiểu DL
Loại DL
MGT
Số Byte
Ràng buộc
1
MLHL
Mã loại học lực
C
B
[G;K;TB;Y]
2
PK
2
LoaiHL
Loại học lực
C
B
10 ký tự
10
Tổng số
12
7/Quan hệ HANHKIEM:
Tên quan hệ: HANHKIEM
STT
Thuộc tính
Diễn giải
Kiểu DL
Loại DL
MGT
Số Byte
Ràng buộc
1
MLHK
Mã loại hạnh kiểm
C
B
[T; K; TB]
2
PK
2
LoaiHK
Loại hạnh kiểm
C
B
10 ký tự
10
Tổng số
12
8/Quan hệ MONHOC:
Tên quan hệ: MONHOC
STT
Thuộc tính
Diễn giải
Kiểu DL
Loại DL
MGT
Số Byte
Ràng buộc
1
Mamonhoc
Mã môn học
C
B
20 ký tự
20
PK
2
Tenmonhoc
Tên môn học
C
B
40 ký tự
40
Tổng số
60
9/Quan hệ LOAIKT:
Tên quan hệ: LOAIKT
STT
Thuộc tính
Diễn giải
Kiểu DL
Loại DL
MGT
Số Byte
Ràng buộc
1
MLKT
Mã loại kiểm tra
C
B
5 ký tự
5
PK
2
TenloaiKT
Tên loại kiểm tra
C
B
10 ký tự
10
3
Heso
Hệ số bài kiểm tra
S
B
[1;2;3]
2
Tổng số
17
10/Quan hệ THOIGIAN:
Tên quan hệ: THOIGIAN
STT
Thuộc tính
Diễn giải
Kiểu DL
Loại DL
MGT
Số Byte
Ràng buộc
1
Namhoc
Năm học
S
B
4 ký tự
4
PK
2
HK
Học kỳ
S
B
[1;2]
1
PK
3
Thang
Tháng
S
B
2
PK
Tổng số
7
11/Quan hệ HOSO_THOIGIAN:
Tên quan hệ: HOSO_THOIGIAN
STT
Thuộc tính
Diễn giải
Kiểu DL
Loại DL
MGT
Số Byte
Ràng buộc
1
MHS
Mã số hồ sơ của học sinh
C
B
10 ký tự
10
PK; FK
2
Namhoc
Năm học
S
B
4 ký tự
4
PK; FK
3
HK
Học kỳ
S
B
[1;2]
1
PK; FK
4
Thang
Tháng
S
B
2 ký tự
2
PK; FK
5
Tinhtrang
Tình trạng hồ sơ
C
B
[C,K]
1
Tổng số
18
12/Quan hệ HOCSINH_LOP:
Tên quan hệ: HOCSINH_LOP
STT
Thuộc tính
Diễn giải
Kiểu DL
Loại DL
MGT
Số Byte
Ràng buộc
1
MSHS
Mã số học sinh
C
B
10 ký tự
10
PK; FK
2
MSL
Mã số lớp
C
B
10 ký tự
5
PK; FK
3
Namhoc
Năm học
S
B
4 ký tự
4
PK; FK
4
HK
Học kỳ
S
B
[1;2]
1
PK; FK
5
Thang
Tháng
S
B
2 ký tự
2
PK; FK
6
MLHL
Mã loại học lực
C
B
[G;K;TB;Y]
2
PK; FK
7
MLHK
Mã loại hạnh kiểm
C
B
[T; K; TB]
2
PK; FK
8
DTB
Điểm trung bình
ST
B
[0;...;10]
4
Tổng số
30
13/Quan hệ CHUYENLOP:
Tên quan hệ: CHUYENLOP
STT
Thuộc tính
Diễn giải
Kiểu DL
Loại DL
MGT
Số Byte
Ràng buộc
1
MSHS
Mã số học sinh
C
B
10 ký tự
10
PK; FK
2
MSL
Mã số lớp
C
B
10 ký tự
5
PK; FK
3
Namhoc
Năm học
S
B
4 ký tự
4
PK; FK
4
HK
Học kỳ
S
B
[1;2]
1
PK; FK
5
Thang
Tháng
S
B
2 ký tự
2
PK; FK
6
Loailop
Loại lớp học
C
B
20 ký tự
20
Tổng số
47
14/Quan hệ TONGKETLOP:
Tên quan hệ: TONGKETLOP
STT
Thuộc tính
Diễn giải
Kiểu DL
Loại DL
MGT
Số Byte
Ràng buộc
1
MSL
Mã số lớp
C
B
10 ký tự
5
PK; FK
2
Namhoc
Năm học
S
B
4 ký tự
4
PK; FK
3
HK
Học kỳ
S
B
[1;2]
1
PK; FK
4
Thang
Tháng
S
B
2 ký tự
2
PK; FK
5
Maxeploai
Mã xếp loại
C
B
[G;K;TB;Y]
2
PK
6
Xeploai
Xếp loại
C
B
10 ký tự
10
7
Tile
Tỉ lệ học sinh (%)
S
B
[0;. . . ;100]
4
8
Soluong
Số lượng học sinh
S
B
4
Tổng số
30
15/Quan hệ TONGKETMON:
Tên quan hệ: TONGKETMON
STT
Thuộc tính
Diễn giải
Kiểu DL
Loại DL
MGT
Số Byte
Ràng buộc
1
Mamonhoc
Mã môn học
C
B
20 ký tự
20
PK; FK
2
Namhoc
Năm học
S
B
4 ký tự
4
PK; FK
3
HK
Học kỳ
S
B
[1;2]
1
PK; FK
4
Thang
Tháng
S
B
2 ký tự
2
PK; FK
5
Maxeploai
Mã xếp loại
C
B
[G;K;TB;Y]
2
PK
6
Xeploai
Xếp loại
C
B
10 ký tự
10
7
Tile
Tỉ lệ học sinh (%)
S
B
[0;. . . ;100]
4
8
Soluong
Số lượng học sinh
S
B
4
Tổng số
45
16/Quan hệ HOCSINH_MONHOC:
Tên quan hệ: HOCSINH_MONHOC
STT
Thuộc tính
Diễn giải
Kiểu DL
Loại DL
MGT
Số Byte
Ràng buộc
1
MSHS
Mã số học sinh
C
B
10 ký tự
10
PK; FK
2
Mamonhoc
Mã môn học
C
B
20 ký tự
20
PK; FK
3
Namhoc
Năm học
S
B
4 ký tự
4
PK; FK
4
HK
Học kỳ
S
B
[1;2]
1
PK;FK
5
Thang
Tháng
S
B
2 ký tự
2
PK;FK
6
MLKT
Mã loại kiểm tra
C
B
5 ký tự
5
PK;FK
7
Diem
Điểm môn học
ST
B
[0;. . . ;10]
4
Tổng số
46
PHẦN 4: THIẾT KẾ GIAO DIỆN PHẦN MỀM
Form “Đăng nhập”:
Ý nghĩ hoạt động
- Khi nhân viên kích hoạt chương trình, hệ thống đòi hỏi phải có quyền hạn sử dụng chương trình. Nhân viên phải nhập mã số nhân viên và mật khẩu cá nhân vào mới sử dụng được. Vì những thay đổi của nhân viên này lên hệ thống đều được lưu trữ lại.
Qui tắc hoạt động
- Dành riêng cho nhân viên và ban quản trị của siêu thị có quyền hạn sử dụng. Nếu cố tình đăng nhập vào khi không có thẩm quyền, sau 3 lần nhập sai, chương trình sẽ tự động thoát và lưu trữ sự kiện này lại.
Các thao tác màn hình
Nhập mã số nhân viên và mật khẩu cá nhân vào sau đó bấm nút Đăng nhập.
Nếu nhập sai, các giá trị ở 2 ô tài khoản và mật khẩu trả về giá trị Null.
Nếu đăng nhập thành công thì đóng form “Đăng nhập”, mở giao diện chính của chương trình.
Mô tả chi tiết form
Tên đối tượng
Kiểu đối tượng
Ràng buộc
Dữ liệu
Mục đích
Hàm liên quan
Giá trị mặc định
Tài khoản
Textbox
NULL
Nhập từ keyboard
NULL
Mật khẩu
Textbox
NULL
Nhập từ keyboard
NULL
Đăng nhập
Button
Dangnhap()
Thoát
Button
Hàm liên quan Dangnhap()
4.2 Hệ thống menu chính của chương trình:
4.2.1 Menu Quản lý học sinh: ( Hotkey Alt – h):
Menu Quản lý học sinh bao gồm các chức năng:
Tiếp nhận học sinh: lưu lại thông tin của học sinh khi học sinh nộp hồ sơ bắt đầu học tại trường.
Xếp lớp học sinh: Quản lý việc xếp lớp, chuyển lớp của học sinh.
Tra cứu danh sách học sinh theo các tùy chọn: MSHS, Họ và tên, Ngày sinh, Lớp, Học lực. Khả năng tra cứu thuận tiện với bất kì thời điểm nào theo thời gian: tháng, học kì, năm học.
-- Menu Quản lý học sinh --
4.2.2 Menu Quản lý môn học và điểm: ( Hotkey Alt – m ):
Menu Quản lý môn học và điểm bao gồm các chức năng:
Thêm môn học mới: thêm môn học mới cho phù hợp với quy trình cải cách giáo dục của từng năm.
Cập nhật điểm: Cập nhật điểm theo từng tháng cho mỗi học sinh.
Bảng điểm học sinh: Xuất ra bảng điểm theo từng môn hoặc tất cả các môn theo từng tháng.
-- Menu Quản lý môn học và điểm --
4.2.3 Menu Chức năng: (Hotkey Alt – c ):
Menu Chức năng bao gồm :
Thay đổi mật khẩu.
Sao lưu dữ liệu.
-- Menu Chức năng --
Lưu ý:
Đây là công cụ có thể làm thay đổi hệ thống, do đó chỉ nên thiết lập cho những nhân viên thuộc ban quản trị mới có quyền truy cập vào.
4.2.4 Menu Xem quy định: (Hotkey Alt – q ):
Menu Xem qui định bao gồm chức năng:
Qui định nhà trường
-- Menu Xem qui định --
4.2.4 Menu Tổng kết: (Hotkey Alt – k ):
Menu Tổng kết bao gồm chức năng:
Báo cáo tổng kết: tổng kết lớp, tổng kết môn học theo từng tháng.
-- Menu Tổng kết --
4.2.5 Menu Trợ giúp: (Hotkey Alt – T ):
Menu Trợ giúp bao gồm các chức năng:
Trợ giúp phần mềm ( Hotkey F1).
Thông tin phần mềm
Thoát ( Hotkey Alt - F4)
-- Menu Trợ giúp --
4.3 Form Tiếp nhận học sinh:
-- Form Tiếp nhận học sinh --
Ý nghĩ hoạt động
Lưu lại danh sách học sinh được tiếp nhận vào trường, mỗi học sinh khi được nhận hồ sơ vào trường đều được cấp một mã số học sinh và mã hồ sơ.
Qui tắc hoạt động
Dựa trên những thông tin có sẵn trên hồ sơ của học sinh để nhập vào cơ sở dữ liệu.
Các thao tác màn hình
Nhập đầy đủ các thông tin vào.
Tại mục dân tộc và tôn giáo, nếu trường hợp không có trong danh sách thì để trắng và đánh dấu chọn vào ô “Khác” bên cạnh.
Nhập xong bấm vào “Tiếp nhận”, toàn bộ dữ liệu vừa nhập sẽ được đưa xuống bảng “Danh sách học sinh”, giá trị tại các ô được trở về trạng thái mặc định ban đầu.
Nút “Xóa”: Xóa một bộ thông tin học sinh vừa “Tiếp nhận”. Trước khi xóa có hiện bảng thông báo, cho phép “Thôi” nếu nhầm.
Nút “Lưu”: Lưu lại toàn bộ “Danh sách học sinh” vào cơ sở dữ liệu.
Nút “Qui định của trường”: Mở ra form “Quy định của trường”.
Nút “Xếp lớp học sinh”: Mở ra form “Xếp lớp học sinh”.
Nút “Thoát”: Đóng form “Tiếp nhận học sinh”.
Mô tả chi tiết form
Tên đối tượng
Kiểu đối tượng
Ràng buộc
Dữ liệu
Mục đích
Hàm liên quan
Giá trị mặc định
Mã học sinh
Textbox
6 chữ số
Nhập từ Keyboard
NULL
Họ và tên
Textbox
Nhập từ Keyboard
NULL
Ngày sinh
Textbox/ DTPicker
<= Ngày hiện hành
Nhập từ Keyboard/ Nhập từ DTPicker
NULL
Nơi sinh
Textbox
Nhập từ Keyboard
NULL
Dân tộc
Checkbox/ Combobox
Nếu chọn khác thì sẽ để trắng trong combobox
Nhập từ Combobox
Có nhiều lựa chọn
NULL
Tôn giáo
Checkbox/ Combobox
Nếu chọn khác thì sẽ để trắng trong combobox
Nhập từ Combobox
Có nhiều lựa chọn
NULL
Địa chỉ
Textbox
Nhập từ Keyboard
NULL
Quê quán
Textbox
Nhập từ Keyboard
NULL
Số điện thoại
Textbox
Kiểu số
Nhập từ keyboard
NULL
Giới tính
Radiobutton
Chọn 1 trong 2
Nam
Khối lớp
Combobox
Kiểu số
Chọn trong Combobox
6
Năm học
Textbox
4 chữ số
Nhập từ keyboard
2008
Mã hồ sơ
Textbox
7 ký tự
Nhập từ keyboard
NULL
Xếp lớp học sinh
Button
Tiếp nhận
Button
Xóa
Button
Lưu
Button
Luuhs()
Quy định của trường
Button
Thoát
Button
Hàm liên quan Luuhs()
4.5 Form Xếp lớp học sinh:
-- Form Xếp lớp học sinh --
Ý nghĩ hoạt động
Dùng để quản lý việc xếp lớp và chuyển lớp cho học sinh các khối.
Qui tắc hoạt động
Dựa trên danh sách học sinh chuyển lớp có sẵn để nhập vào cơ sở dữ liệu.
Các thao tác màn hình
Nhập đầy đủ các thông tin vào.
Nút “Chuyển”: đưa các thông tin vừa nhập xuống bảng “Danh sách học sinh”, giá trị tại các ô được trở về trạng thái mặc định ban đầu.
Nút “Hủy thao tác”: Xóa một bộ thông tin học sinh vừa “Chuyển”. Trước khi