Đồ án Thiết kế động cơ không đồng bộ 3 pha rô to lồng sóc

Đồ án tốt nghiệp là mốc quan trọng để kiểm tra khả năng nhận thức của mỗi sinh viên đối với những kiến thức đã được giảng dạy trong nhà trường .Đồng thời nó còn đánh giá khả năng áp dụng lý thuyết để phân tích tổng hợp … Giải quyết các bài toán kỹ thuật trong thực tế .Khi làm đồ án tốt nghiệp sinh viên có quyền trao đổi ,học hỏi , nghiên cứu và trau dồi thêm kiến thức .

doc71 trang | Chia sẻ: diunt88 | Lượt xem: 4081 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế động cơ không đồng bộ 3 pha rô to lồng sóc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời mở đầu Đồ án tốt nghiệp là mốc quan trọng để kiểm tra khả năng nhận thức của mỗi sinh viên đối với những kiến thức đã được giảng dạy trong nhà trường .Đồng thời nó còn đánh giá khả năng áp dụng lý thuyết để phân tích tổng hợp … Giải quyết các bài toán kỹ thuật trong thực tế .Khi làm đồ án tốt nghiệp sinh viên có quyền trao đổi ,học hỏi , nghiên cứu và trau dồi thêm kiến thức . Nhận thức tầm quan trọng đó em đã làm việc với tinh thần nghiêm túc vận dụng những kiến thức của bản thân ,những ý kiến đóng góp của bạn bè và đặc biệt là sự chỉ bảo của các thầy cô trong khoa để hoàn thành đồ án tốt nghiệp này . “Thiết kế động cơ không đồng bộ 3 pha rô to lồng sóc” . Em đã dùng phương pháp lập trình Pascal để giải quyết bài toán .Để giải quyết bài toán em đã chia ra thành các unit nhỏ để tiện cho việc tính toán. Do điều kiện thời gian có hạn cũng như những kiến thức thực tế còn hạn chế nên trong đồ án chắc chắn còn nhiều thiếu sót , em mong nhận được sự góp ý của thầy cô và bạn bè để có thể hoàn thiện được đồ án cũng như hoàn thiện được kiến thức của mình nhằm có thể phục vụ tốt hơn sau khi ra trường . Qua đồ án tốt nghiệp này em xin chân thành cảm ơn đến cô giáo TS. Nguyễn Hồng Thanh người đã hết lòng hướng dẫn và giúp đỡ chúng em trong quá trình học tập trong trường và trong suốt thời gian làm đồ án tốt nghiệp vừa qua ,qua đây em cũng gửi lời cảm ơn đến các thầy ,cô trong bộ môn đã giúp đỡ chúng em hoàn thành đồ án này. Chương 1 Giới thiệu về đông cơ không đồng bộ 3 pha I- Giới thiệu chung về động cơ không đồng bộ 3 pha I.1 Khái quát về động cơ không đồng bộ 3 pha Trong quá trính khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho nền kinh tế quốc dân , không thể không nói đến sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác .Trong đó , động cơ điện là thiết bị biến đổi từ điện năng thành cơ năng có vai trò rất to lớn trong sản xuất công nghiệp ,nông nghiệp , dân dụng và rất nhiều lĩnh vực khác . Hiện nay , động cơ điện được sử dụng rộng rãi chiếm tỷ lệ rất cao với mức công suất nhỏ từ vài chục W đến mức công suất trung bình hàng trăm KW .Với những ưu điểm nổi bật của nó như : giá thành hạ ( chỉ bằng 1/6 động cơ điện 1 chiều ) ,làm việc tin cậy chắc chắn ,hiệu suất cao … Đặc biệt đối với động cơ điện không đồng bộ rô to lồng sóc có kết rô to rất đơn giản và vận hành thuận tiện .Ngoài ra động cơ không động bộ còn dùng trực tiếp lưới điện xoay chiều 3 pha nên không cần trang bị thêm thiết bị biến đổi kèm theo đỡ phức tạp cho hệ thống .Các lĩnh vực ứng dụng của động cơ không đồng bộ như :trong công nghiệp thường dùng làm nguồn lực cho máy cán thép loại vừa và nhỏ ,cho các máy công cụ của các nhà máy công nghiệp nhẹ …Trong hầm mỏ dùng làm máy tời hay quạt gió .Trong nông nghiệp dùng trong các trạm bơm hay máy gia công nông sản phẩm .Trong đời sống sinh hoạt hàng ngày ,động cơ điện không đồng bộ cũng chiếm một vị trí quan trọng làm qụt gió ,máy bơm nước ,tủ lạnh ,điều hoà nhiệt độ … Tóm lại cùng với sự phát triển của nền sản xuất điện khí hoá và tự động hoá thì phạm vi ứng dụng của động cơ không đồng bộ ngày càng được cải thiện và mở rộng . Với những ưu điểm nổi bật của động cơ không đồng bộ thì việc ứng dụng nó trong những lĩnh vực của cuộc sống ngày càng được phát triển và cải tiến mọi mặt . Mục mục CHương I: Các thông số định mức 8 1. Tốc độ đồng bộ 8 2. Dòng điện định mức (pha) Error! Bookmark not defined. Chương II: Kích thước chủ yếu ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 3. Công suất tính toán Error! Bookmark not defined. 4. Đường kính Stato Error! Bookmark not defined. 5. Bước cực 9 6. Chiều dài tính toán lõi lõi sắt Stato(l() 9 7. Chiều dài thực của Stato Error! Bookmark not defined. 8. So sánh phương án Error! Bookmark not defined. 9. Số rãnh Stato 9 10. Bước rãnh Stato 10 11. Số thanh dẫn tác dụng của một rãnh 10 12. Số vòng dây nối tiếp của một pha dây quấn Stato 10 13. Tiết diện và đường kính dây 10 14. Tính lại mật độ dòng điện trong dây dẫn Stato Error! Bookmark not defined. 15. Kiểu dây quấn 11 16. Từ thông khe hở không khí 11 17. Mật độ từ thông khe hở không khí 12 18. Xác định sơ bộ chiều dài răng Stato 12 19. Xác định sơ bộ chiều cao gông 13 20. Kích thước răng, rãnh và cách điện rãnh 13 21. Chiều rộng răng Stato 16 22. Chiều cao gông từ Stato 17 23. Khe hở không khí 17 CHương IV: Thiết kế dây quấn rãnh và gông rôto 18 24. Số rãnh Rôto 18 25. Đường kính ngoài Rôto 18 26. Đường kính trục Rôto 18 27. Bước răng Rôto 18 28. Xác định sơ bộ chiều rộng răng Rôto 18 29. Xác định sơ bộ chiều cao gông từ Rôto Error! Bookmark not defined. 30. Dòng điện trong thanh dẫn Rôto 19 31. Dòng điện trong vành ngắn mạch 19 32. Tiết diện thanh dẫn 19 33. Tiết diện vành ngắn mạch 19 34. Kích thước răng, rãnh Rôto 20 35. Vành ngắn mạch Error! Bookmark not defined. 36. Diện tích rãnh Rôto 21 37. Tính các kích thước thực tế 21 38. Chiều cao gông Rôto 22 39. Độ nghiêng rãnh Stato 22 Chương IV: Tính toán mạch từ 24 40. Hệ số khe hở không khí 24 41. Sức từ động trên khe hở không khí 24 42. Mật độ từ thông ở răng Stato 25 43. Cường độ từ trường trên răng Stato 25 44. Sức từ động trên răng Stato 26 45. Mật độ từ thông trên răng Rôto 26 46. Cường độ từ trường trung bình trên răng Rôto Error! Bookmark not defined. 47. Sức từ động trên răng Rôto 26 48. Hệ số bão hoà răng 27 49. Mật độ từ thông trên gông Stato 27 50. Cường độ từ trường trên gông Stato 27 51. Chiều dài mạch từ gông từ Stato 27 52. Sức từ động trên gông Stato 27 53. Mật độ từ thông trên gông Rôto 28 54. Cường độ từ trường trên gông Rôto 28 55. Chiều dài mạch từ gông từ Stato 28 56. Sức từ động trên gông Stato 28 57. Sức từ động tổng của toàn mạch 28 58. Hệ số bão hoà toàn mạch 29 59. Dòng điện từ hoá 29 Chương V: tham số của động cơ điện 29 60. Chiều dài phần đầu nối dây quấn Stato 29 61. Chiều dài phần đầu nối của dây quấn Stato khi ra khỏi lõi sắt 30 62. Chiều dài trung bình 1/2 vòng dây của dây quán Stato 30 63. Chiều dài dây quấn của 1 pha Stato 30 64. Điện trở tác dụng của dây quấn Stato 30 65. Điện trở tác dụng của dây quấn Rôto 31 66. Hệ số quy đổi điện trở Rôto về Stato 32 67. Điện trở Rôto sau khi quy đổi về Stato 32 68. Hệ số từ tản Stato 32 69. Điện kháng tản dây quấn Stato 34 70. Hệ số từ dẫn tản Rôto 35 71. Điện kháng tản dây quấn Rôto 36 72. Điện kháng tản Rôto đã quy đổi về Stato 37 73. Điện kháng hỗ cảm (Khi không xét rãnh nghiêng) 37 74. Điện kháng tản khí xét đến rãnh nghiêng 37 Chương VI: tổn hao trong thép và tổn hao cơ 39 75. Trọng lượng răng Stato 39 76. Trọng lượng gông từ Stato 39 I. Tổn hao chính trong thép 39 77. Tổn hao cơ bản trong lõi sắt Stato 39 II. Tổn hao phụ trong thép Stato 40 78. Tổn hao bề mặt trên răng Stato 41 79. Tổn hao đập mạch trên răng Stato 41 III. tổn hao phụ trong Rôto Error! Bookmark not defined. 80. Tổn hao bề mặt trên răng Rôto Error! Bookmark not defined. 81. Tổn hao đập mạch trong răng Rôto 42 82. Tổng tổn hao trong thép lúc không tải 43 83. Tổn hao đồng trong dây quấn Stato 43 84. Tổn hao cơ 44 85. Tổng tổn hao của toàn máy khi không tải Error! Bookmark not defined. 86. Hiệu suất của động cơ 44 Chương VII: đặc tính làm việc 46 87. Số liệu định mức viết ra từ bảng trên 48 88. Hệ số trượt ứng với Mmax: Error! Bookmark not defined. 89. Bội số mômen cực đại 48 Chương VIII: đặc tính mở máy 49 90. Tham số động cơ điện khi xét đến hiệu ứng mặt ngoài của dòng điện (khi s=1) 49 91. Tham số của động cơ khi xét hiệu ứng mặt ngoài dòng điện và sự bão hoà từ trường tản 52 92. Dòng điện mở máy khi s=1 55 93. Bội số dòng điện mở máy 56 94. Bội số mômen mở máy 56 Chương IIX: Tính toán nhiệt 57 95. Nhiệt trở trên mặt lõi sắt Stato 58 96. Nhiệt trở phần đầu nối của dây quấn Stato 59 97. Nhiệt trở đặc trưng độ cho độ chênh nhiệt giữa không khí nóng bên trong máy và vỏ máy 60 98. Nhiệt trở bề mặt ngoài vỏ máy 60 99. Nhiệt trở trên lớp cách điện 61 100. Độ tăng nhiệt của vỏ máy với môi trường 62 101. Độ tăng nhiệt của dây quấn Stato với môi trường 62 102. Độ tăng nhiệt của của lõi sắt Stato 62 Chương IX: Trọng lượng vật liệu tác dụng 63 103. Trọng lượng thép Sillic cần chuẩn bị sẵn 63 104. Trọng lượng đồng của dây quấn Stato 63 105. Trọng lượng nhôm Rôto 64 106. Chỉ tiêu kinh tế và vật liệu tác dụng 64 Phần 1: tổng quan Chương 1 Giới thiệu chung về máy điện Trong quá trình khai thác và sử dụng các tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho nền kinh tế quốc dân không thể không nói đến sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác. các máy thực hiện sự biến đổi cơ nằng thành điện năng hoặc ngược lai gọi là các máy điện. Các máy điện biến đổi cơ năng thành điện năng được gọi là máy phát điện và các máy biến đổi điện năng thành cơ năng thì được gọi là các động cơ điện. Các máy điện đều có tính thuận nghịch, nghĩa là chúng đều có thể biến đổi năng lượng theo hai chiều. Nếu đưa cơ năng vào phần quay của máy điện thì nó sẽ làm việc ở chế độ máy phát còn nếu đưa điện năng vào thì phần quay của máy điện sẽ sinh ra công cơ học. Máy điện là một hệ thống điện từ gồm có mạch từ và mạch điện liên quan đến nhau. Mạch từ gồm có các bộ phận dẫn từ và khe hở không khí. Mạch điện gồm hai hoặc nhiều dây quấn có thể chuyển động tương đối với nhau cùng các bộ phận mang chúng. Máy điện dùng làm máy biến đổi năng lượng là phần tử quan trọng nhất của bất cứ thiết bị điện năng nao. Nó được sử dụng rộng rãI trong công nghịêp, nông nghiệp, giao thông vận tải, các hệ điều khiển và tự động điều chỉnh, khống chế… Sự biến đổi điện cơ, cơ điện trong máy điện dựa trên nguyên lý về cảm ứng điện từ. Nguyên lý này cũng đặt cơ sở cho sự làm việc của các bộ phận biến đổi cảm ứng dùng để biến đổi điện năng với những giá trị của thông số này (điện áp, dòng điện) thành điện năng với những giá trị của thông số khác. Thiết kế Động cơ không đồng bộ 3 pha Chương I: Các thông số định mức Công suất định mức: Pđm =11 KW Điện áp định mức: Uđm =380/220 V Tổ đấu dây: Y/( Tần số làm việc: f =50 Hz Số đôi cực: 2p = 4 Kiểu máy: kín, tự làm mát bằng quạt gió Chế độ làm việc liên tục Cấp cách điện: cấp B Tốc độ đồng bộ Từ công thức:  Đường kính ngoài Stato Với 2p=4và Pdm=11Kw ,tra bảng IV.1 phụ lục IV ta có chiều cao tâm trục h=160 mm Theo bảng 10-3 ta có đường kính ngoài stato theo tiêu chuẩn Dn=27,2 cm. Đường kính trong stato Theo bảng 10-2,với số cực 2p=4 ta có KD=0,64-0,68,do đó đường kính trong của stato là: D =(0,64-0,68).Dn =(0,64-0,68).272=174-185 Ta chọn : D=180 mm=18cm Công suất tính toán  Trong đó: KE =f(p) được tra trong hình 10-2 trang 231 TKMĐ- Trần Khánh Hà Với p=2 ta tra được kE =0,975 Chiều dài tính toán lõi sắt Stato(l() Sơ bộ chọn (( =0,64 :hệ số cung cực từ ks =1,11: hệ số dạng sóng kdq =0,92 : chọn dây quấn 1 lớp, bước ngắn Theo hình 10-3a trang 234 TKMĐ- Tần Khánh Hà, Với Dn=27,2 cm ta tra được: A=330 A/cm mật độ tự cảm khe hở không khí: B( =0,76 T  lấy chuẩn l( =11cm l1 = l(=11 (cm) Do lỏi sắt ngắn nên làm thành một khối. Chiều dài lỏi sắt stato, Roto bằng: l1=l2=l(=11 (cm) Bước cực  Lập phương án so sánh Hệ số  Dòng điện pha định mức  Số rãnh stato Chọn số rãnh mỗi pha trên một cực q1=4 Khi đó số rãnh của stato là : rãnh Bước rãnh Stato  Số thanh dẫn tác dụng của một rãnh  Ta chọn ur=18 rãnh Trong đó: a1 : số nhánh song song, chọn a1 =1 A =330 (A/cm) : đã chọn ở mục 5 Số vòng dây nối tiếp của một pha dây quấn Stato  Tiết diện và đường kính dây  Trong đó: a1 =1 số nhánh song song n1: số sợi dây ghép song song, chọn n1 =2 J1: mật độ dòng điện dây quấn Stato Theo phụ lục IV, Bảng IV,1 trang 464 Giáo trình thiết kế máy điện- Trần Khánh Hà (ấn bản mới): Dãy công suất chiều cao tâm trục của động cơ không đồng bộ Rôto lồng sóc, kiểu kín TCVN-1987-94 cách điện cấp B. Công suất P=11 (KW), số đôi cực 2p =4( h=160 (mm) Theo hình 10-4,chọn tích số AJ=1810 A/cm.mm ( mật độ dòng điện:  Vởytiết diện sơ bộ của dây dẫn stato là: (  Theo phụ lục VI ,bảng VI-1 chọn dây quấn tráng men PETV có đường kính d/dcd=1,6/1,685(mm ) có tiết diện bằng S1=2,23 ( mm2 ) Kiểu dây quấn Chọn dây quấn 1 lớp bước đủ với y=10 Vì U=220(V) và chiều cao tâm trục của máy h<=160(mm) nên ta có thể chọn dây quấn một lớp đồng tâm đặt vào rãnh 1/2 kín ( hệ số bước đủ :  Hệ số dây quấn Hệ số dây quấn bước đủ:  Hệ số quấn rải: kr= Trong đó q1=4; (=p.360/Z1=2.360/48=15 Hệ số dây quấn Stato: Kdq1 =Ky1.Kr =1.0,958=0,958 Từ thông khe hở không khí Theo công thức 4- 80 Tr 72 Giáo trình TKMĐ:  Trong đó: KE =0,975 chọn ở mục 3 Ks =1,11 chọn ở mục6 W1 =144 tính ở mục12 Kdq1 =0,958chọn ở mục15 Mật độ từ thông khe hở không khí  Trong đó: ( =0,007 T xác định ở mục 16 (( =0,64 hệ số cung cự từ, xác định ở mục 6 ( =14,14 (cm) xác định ở mục 5 l( =11(cm) xác định ở mục 7 Kiểm tra :A=1,2%<5% Nhận xét:Sai số A là hoàn toàn chấp nhận được Sai số =7,5%>5% Nhận xét:Do sai số  >5% nên nó vượt quá giá trị cho phép .Để hiệu chỉnh lại trị số này cho thích hợp thì ta phải giảm hệ số Kdq1 bằng cách sử dụng dây quấn bước ngắn với y=10 ,õ=0,833 .  kr= Kdq1 =Ky1.Kr =0,966.0,958=0,925   Sai số =3,9%<5% .Vậy sai số này là chấp nhận được Xác định sơ bộ chiều dài răng Stato  Trong đó: l( = l1 =11 (cm) xác định ở mục 7 t1 = 1,178 (cm) xác định ở mục 10 B( =0,73 (T) xác định ở mục 17 B’z1: mật độ từ thông răng Stato, theo bảng 11-2 trang 270 Giáo trình thiết kế máy điện-Trần Khánh Hà, với răng có cạnh song song thì Bz1=1,7 (1,85 (cm), ta chọn sơ bộ B’z1 =1,8 (T) Kc1: hệ số ép chặt của lõi sắt Stato, ta chọn Kc1 =0,95 Xác định sơ bộ chiều cao gông  Trong đó: Bg1: mật độ từ thông gông Stato, chọn theo bảng 10-3: Bg1=1,5T Kích thước rãnh và cách điện rãnh Diện tích có ích của rãnh (tính sơ bộ) là:  n1 =2 là số sợi dây ghép song song, được chọn ở mục 13 ur =18 xác định ở mục 11 dcđ =1,685 (mm), chọn ở mục 13 Chọn kiểu rãnh hình quả lê như hình vẽ  Chiều cao rãnh Stato:  h’g1 =2,3(cm) chiều cao gông, tính ở mục 19 Dn =27,2 (cm) đường kính ngoài Stato, tính ở mục 4 D =18 (cm) đường kính trong Stato, tính ở mục 4 Chiều cao thực của răng Stato: hZ1 = hr1 – h41 = 23 – 0,5 = 22,5 (mm) Bề rộng rãnh Stato: Chọn bề rộng miệng rãnh Stato là b41 =3,2 (mm) =0,32 (cm) h41 =0,5 (mm) =0,05 (cm) Chiều rộng rãnh Stato phía đáy tròn nhỏ:  Chiều rộng rãnh Stato phía đáy tròn lớn:  Trong đó: D =18 (cm) đường kính trong Stato, tính ở mục 4 Dn =27,2 (cm) đường kính ngoài Stato h’g1 =2,3 (cm) chiều cao gông Stato, tính ở mục 19 b’Z1 = 0,5 (cm) chiều rộng răng Stato, tính ở mục 19 Z1 = 48 (rãnh) tính ở mục Theo bảng VIII-1 ở phụ lục VIII chiều dày cách điện rảnh là c=0,5mm của nêm là c Tính hệ số lấp đầy kđ: _Diện tích của rãnh (trừ nêm):  trong đó  Diện tích lớp cách điện: Chọn tổng chiều dày cách điện: C = 0,5(mm) Chiều dày cách điện giữa 2 lớp: C’= 0,4 (mm)  _Diện tích có ích của rãnh: Sr =S’r - Scđ = 187,58-39,6=148 (mm) Hệ số lấp đầy rãnh Stato: kđ Nhận xét: Với hệ số lấp đầy như trên là đạt yêu cầu kỹ thuật đặt ra Chiều rộng răng Stato Chiều rông răng Stato phía đáy rãnh phẳng: Theo công thức 4- 31 trang 64, Giáo trình thiết kế máy điện- Trần Khánh Hà  Chiều rông răng Stato phía đáy rãnh tròn:  Chiều rộng răng Stato trung bình:  Chiều cao gông từ Stato Đối với động cơ có đáy rãnh Stato phẳng, theo công thức 4- 46a trang 67, Giáo trình TKMĐ- Trần Khánh Hà ta có:  Trong đó: hr1 =2,3 (cm) tính ở mục 20 Khe hở không khí Khí chọn khe hở không khí ( ta cố gắng lấy nhỏ để cho dòng điện không tải nhỏ và cos( cao, Nhưng khe hở không khí nhỏ sẽ khó khăn trong việc chế tạo và quá trình làm việc của máy: Stato rất dễ chạm với Rôto (sát cốt), làm tăng thêm tổn thất phụ, điện kháng tản tạp của động cơ cũng tăng lên, Theo công thức 10-21 trang 253, Giáo trình TKMĐ- Trần Khánh Hà, đối với loại Động cơ có công suất không lớn P=11KW) <20 (KW), 2p=4ta có: Do đó ta có suy ra chọn  Chương IV: Thiết kế dây quấn rãnh và gông rôto Số rãnh Rôto Thiết kế Rôto lồng sóc đúc nhôm, chọn số rãnh Rôto theo bảng 4- 2 trang 23, Giáo trình Động cơ không đồng bộ- phối hợp giữa số rãnh Stato và số rãnh Rôto của máy điện không đồng bộ Rôto lồng sóc: 2p =4 rãnh Rôto nghiêng, động cơ làm việc ở điều kiện bình thường: Z2 = 40(rãnh), Đường kính ngoài Rôto D’= D -2.( = 18-2.0,05=17,9(cm) = 179(mm) Trong đó: D = 18(cm) đường kính trong stato ( = 0,05(cm) khe hở không khí, tính ở mục 23 Đường kính trục Rôto dt = 0,3.D= 0,3 .18=5,4(cm)=54(mm) Bước răng Rôto  Xác định sơ bộ chiều rộng răng Rôto Theo công thức 4- 22 trang 62, Giáo trình TKMĐ- Trần Khánh Hà:  Trong đó: B( =0.73 (T) l2 = l1 =11(cm) t2 =1,4(cm) kC2: hệ số ép chặt lõi sắt Rôto Ta chọn hệ số ép chặt kC2 =0,95 BZ2: mật độ từ cảm trong răng Rôto, theo bảng 11- 2 trang 270, Giáo trình TKMĐ- Trần Khánh Hà, giá trị BZ2 =1,7 ( 1,85 (T), ta chọn BZ2 = 1,8 (T)  Dòng điện trong thanh dẫn Rôto  Trong đó: kdq1 =0,925 xác định ở mục 15 W1 =144 xác định ở mục12 Z2 =40 (rãnh) xác định ở mục 24 m1 =3 số pha của dây quấn Stato kI =f(cos(): là hệ số dòng điện, được tra trong hình 10- 5 trang 244, Giáo trình TKMĐ- Trần Khánh Hà, ứng với cos(đm =0,875 thì kI =0,9 Dòng điện trong vành ngắn mạch Theo công thức 5- 10 Tr77 Giáo trình TKMĐ ta có:  Tiết diện thanh dẫn bằng nhôm Với thanh dẫn nhôm thì Jtd =2,5 ( 3,5 (A/mm2) ta chọn sơ bộ: Jtd =3 (A/mm2) Tiết diện thanh dẫn:  Tiết diện vành ngắn mạch Chọn sơ bộ mật độ dòng điện trong vành ngắn mạch: JV =2,4 (A/mm2)  Kích thước răng, rãnh Rôto Do động cơ có chiều cao tâm trục h=160 (mm),do đó ta chọn dạng rãnh rôto là rãnh sâu hình quả lê như hình 10-8b trang 248 TL1 và có các thông số như sau: h42=0,5mm b42=1mm d1=7,2mm d2 =5,1mm hr2=20mm Chiều cao vành ngắn mạch a=24mm Chiều rộng vành ngắn mạch b=18mm Đường kính vành ngắn mạch: Dv=D-(a+1)=179-(24+1)=158 mm Khoảng cách giữa hai tâm đường tròn 2 đáy rãnh Rôto:  Diện tích rãnh Rôto  Trong đó: d1=7,2mm tính ở trên d2 =5,1mm tính ở trên h12 =17,5 (mm2) tính ở trên Diện tích vành ngắn mạch  Tính các kích thước thực tế: = hr2- d2 /3=20-5,1/3=18,3(mm)=1,83(cm) Bề rộng răng Rôto: Bề rộng răng Rôto chỗ hẹp nhất:  Bề rộng răng Rôto chỗ rộng nhất:  Trong đó: Z2 =40 (rãnh) xác định ở mục 24 D’=17,9 (cm) xác định ở mục 25 dr2max = 7,2 (mm) xác định ở mục 34 dr2min =5,1 (mm) xác định ở mục 34 h42 =0,5 (mm) chọn ở mục 34 Bề rộng trung bình của răng Rôto:  Chiều cao gông Rôto Đối với động cơ loại rãnh có đáy tròn, số đôi cực 2p=4, theo công thức 6- 51b tr 68- Giáo trình TKMĐ ta có:  Trong đó: d1=5,1mm : đường kính đáy tròn Rôto chỗ nhỏ nhất, xác định ở trên hr2 =20 (mm): chiều cao của rãnh Rôto, xác định ở trên Độ nghiêng rãnh Stato Để giảm bớt biên độ của các sóng bậc cao, ta có thể làm rãnh Stato, Rôto nghiêng, với cách dùng rãnh nghiêng ta sẽ có nghiều kiểu phối hợp rãnh Stato và Rôto, lấy độ nghiêng băndf một bước rãnh stato , Chương IV: Tính toán mạch từ Hệ số khe hở không khí Phía Stato: , Trong đó: b41 =3,2 (mm) là miệng rãnh Stato t1 = 11,78 (mm) bước rãnh Stato,mục 10 ( =0,5 (mm) khe hở không khí, mục 23 Theo công thức 6- 11 Tr 67 Giáo trình TKMĐ:  Thay số vào ta được:  Phía Rôto: , Trong đó:  t2 = 14 (mm) tính ở mục 27  ( k( =k(1,k(2 = 1,02.1,18 = 1,2 Sức từ động trên khe hở không khí Mạch từ có 2 đoạn qua khe hở không khí, bề rộng của khe hở không khí theo hướng hướng kính, theo công thức 4- 18 Tr 62 Giáo trình TKMĐ: F( = 1,6.K(.B( .(.10=1,6.0,73.1,2.0,05104 = 729,6