Đồ án Thiết kế hệ thống cấp điện cho nhà máy luyện kim đen

Trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước, ngành công nghiệp điện lực luôn giữ một vai trò vô cùng quan trọng. Hiện nay điện lực trở thành dạng năng lượng không thể thiếu được trong hầu hết các lĩnh vực: xây dựng, sinh hoạt, giao thông vận tải, . . . Khi xây dựng một nhà máy mới, một khu công nghiệp, một khu dân cư mới, . . . thì việc đầu tiên phải tính đến là xây dựng một hệ thống cung cấp điện để phục vụ cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt cho khu vực đó.

doc110 trang | Chia sẻ: diunt88 | Lượt xem: 2245 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế hệ thống cấp điện cho nhà máy luyện kim đen, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU Trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước, ngành công nghiệp điện lực luôn giữ một vai trò vô cùng quan trọng. Hiện nay điện lực trở thành dạng năng lượng không thể thiếu được trong hầu hết các lĩnh vực: xây dựng, sinh hoạt, giao thông vận tải, . . . Khi xây dựng một nhà máy mới, một khu công nghiệp, một khu dân cư mới, . . . thì việc đầu tiên phải tính đến là xây dựng một hệ thống cung cấp điện để phục vụ cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt cho khu vực đó. Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó, trong quá trình học tập tại trường đại học Bách Khoa, chúng em đã được trang bị kiến thức môn học Cung cấp điện. Trong quá trình học tập, em đã được nhận đồ án môn học với đề tài là “ Thiết kế hệ thống cấp điện cho nhà máy luyện kim đen”. Trong quá trình làm đồ án, với sự cố gắng nỗ lực của bản thân cùng với sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo ở Bộ môn Hệ thống điện, đặc biệt là thầy Đặng Quốc Thống, em đã hoàn thành đồ án này. Tuy nhiên do kiến thức còn hạn chế nên trong quá trình làm đồ án không thể tránh khỏi những thiếu xót. Bởi vậy, em kính mong được sự nhận xét góp ý của các thầy cô để em có thể hoàn thành đồ án này. Em xin chân thành cảm ơn. Sinh viên MỤC LỤC   Trang   Lời nói đầu  ………………………………………………………………….  1   Đề tài  ………………………………………………………………….  2       Chương I.  MỞ ĐẦU  5       Chương II.  XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN  5        I. KHÁI NIỆM VỀ PHỤ TẢI TÍNH TOÁN…………………………  5    II.LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PTTT…………………  5    1.Một số phương pháp xác định phụ tải tính toán ……………..  5    2.Lựa chọn phương pháp xác định phụ tải tính toán…………...  9    III.TÍNH TOÁN PTCHO PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA CƠ KHÍ  9    1.Phân nhóm phụ tải……………………………………………  9    2.Xác định phụ tải tính toán của các nhóm phụ tải……………..  11    3.Phụ tải chiếu sáng của P/x Sửa chữa cơ khí …………………  18    4.Xác định phụ tải toàn phân xưởng……………………………  18    IV.XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO CÁC PHÂN XƯỞNG CÒN LẠI ……………………………………………………………………  19    1.Phân xưởng Luyện Gang……………………………………..  20    2.Phân xưởng Lò Mác – Tin……………………………………  21    3.Phân xưởng Máy cán phôi tấm……………………………….  21    4.Phân xưởng Máy cán nóng…………………………………...  22    5.Phân xưởng Cán nguội……………………………………….  23    6.Phân xưởng Tôn ……………………………………………..  24    7.Trạm Bơm…………………………………………………….  24    8.Ban quản lý và Phòng thí nghiệm…………………………….  25    V.XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA TOÀN NHÀ MÁY………..  26    VI.XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI - BIỂU ĐỒ PHỤ TẢI  27    1.Tâm phụ tải điện……………………………………………...  27    2.Biểu đồ phụ tải điện ………………………………………….  27               Chương III.  THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CAO ÁP CỦA NHÀ MÁY  29        I.VẠCH CÁC PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN  29    1.Lựa chọn trạm biến áp phân xưởng…………………………..  29    1.1.Phương án ………………………………………………...  30    1.2.Phương án 2………………………………………………  34    2.Xác định vị trí các trạm biến áp phân xưởng…………………  37    3.Phương án cung cấp điện cho các trạm biến áp phân xưởng…  38    3.1.Một số phương án cung cấp điện cho các phân xưởng…..  38    3.2.Xác định vị trí đặt TBATG (hoặc TPPTT) của nhà máy…  39    4.Lựa chọn các phương án nối dây của mạng điện cao áp……..  39    II.TÍNH TOÁN KINH TẾ KĨ THUẬT – LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN HỢP LÝ…………………………………………………………………..  40    Phương án 1  41    1.Chọn MBATG và tính toán tổn thất trong MBA……………..  41    2.Chọn dây dẫn và tính toán tổn thất trong dây dẫn……………  43    3.Tính toán vốn đầu tư mua máy cắt điện……………………..  51    4.Chi phí tính toán của phương án 1……………………………  51    Phương án 2  51    1.Chọn MBATG và tính toán tổn thất trong MBA……………..  52    2.Chọn dây dẫn và tính toán tổn thất trong dây dẫn……………  53    3.Tính toán vốn đầu tư mua máy cắt điện………………………  60    4.Chi phí tính toán của phương án 2……………………………  61    Phương án 3  61    1.Chọn MBATG và tính toán tổn thất trong MBA……………..  61    2.Chọn dây dẫn và tính toán tổn thất trong dây dẫn……………  63    3.Tính toán vốn đầu tư mua máy cắt điện………………………  69    4.Chi phí tính toán của phương án 3……………………………  70    Phương án 4  70    1.Chọn MBATG và tính toán tổn thất trong MBA……………..  71    2.Chọn dây dẫn và tính toán tổn thất trong dây dẫn……………  72    3.Tính toán vốn đầu tư mua máy cắt điện………………………  78    4.Chi phí tính toán của phương án 4……………………………  79    Nhận xét lựa chọn phương án………………………………..  79    III. THIẾT KẾ CHI TIẾT CHO PHƯƠNG ÁN ĐƯỢC CHỌN  79    1.Chọn dây dẫn từ trạm biến áp trung gian về trạm phân phối trung tâm……………………………………………………...  79    2.Tính toán ngắn mạch…………………………………………  80    3. Lựa chọn và kiểm tra các thiết bị điện……………………….  82    3.1.Trạm phân phối trung tâm………………………………...  82    3.2.Trạm biến áp phân xưởng…………………………………  85           Chương IV.  THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN HẠ ÁP CHO PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA CƠ KHÍ     I.LỰA CHỌN CÁC THIẾT BỊ CHO TỦ PHÂN PHỐI  90    1.Lựa chọn áptomat cho tủ phân phối………………………….  90    2.Chọn cáp từ TBA về TPP của phân xưởng…………………..  91    3.Chọn cáp từ TPP đến các tủ động lực………………………...  91    II. TÍNH NGẮN MẠCH PHÍA HẠ ÁP CỦA PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA CƠ KHÍ ĐỂ KIỂM TRA CÁP VÀ APTOMAT  92    1.Các thông số của sơ đồ thay thế……………………………...  93    2.Tính toán ngắn mạch và kiểm tra các thiết bị đã chọn……….  95    III.LỰA CHỌN THIẾT BỊ TRONG CÁC TỦ ĐỘNG LỰC VÀ DÂY DẪN ĐẾN CÁC THIẾT BỊ CỦA PHÂN XƯỞNG  96           Chương V.  TÍNH TOÁN BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG ĐỂ NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT CHO NHÀ MÁY         I. ĐẶT VẤN ĐỀ  99    II. CHỌN THIẾT BỊ BÙ  100    III.XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN BỐ DUNG LƯỢNG BÙ  100    1. Xác định dung lượng bù……………………………………..  100    2.Phân bố dung lượng bù cho các trạm biến áp phân xưởng…...  101    3.Kiểm tra cos bù của nhà máy sau khi lắp đặt bù…………...  104           Chương VI.  THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG CHUNG CỦA PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA CƠ KHÍ     I.ĐẶT VẤN ĐỀ  105    II.LỰA CHỌN SỐ LƯỢNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA HỆ THỐNG ĐÈN CHIẾU SÁNG CHUNG  105    III.THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CỦA HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG CHUNG  108    1.Chọn aptomat tổng……………………………………………  108    2.Chọn cáp từ TPP phân xưởng đến tủ chiếu sáng……………..  108    3.Chọn áptomat nhánh………………………………………….  109    4.Chọn dây dẫn từ tủ chiếu sáng đến các bóng đèn……….........  109   Phụ lục      TÀI LIỆU THAM KHẢO  110   CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU Luyện kim là một ngành công nghiệp nặng quan trọng, cung cấp nguyên vật liệu cho nhiều ngành quan trọng khác như xây dựng, cơ khí chế tạo… Hiện nay, nhu cầu sử dụng kim loại đen đang ngày càng tăng lên cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật và xã hội, ngành luyện kim đen càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Do đặc điểm của công nghệ luyện kim đen thường thải nhiều khí bụi nên các nhà máy thường được xây dựng ở xa thành phố, khu tập trung dân cư. Hiện nay các nhà máy luyện kim đen được xây dựng tập trung chủ yếu trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. CHƯƠNG II. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN I.KHÁI NIỆM VỀ PHỤ TẢI TÍNH TOÁN 1. Khái niệm: Phụ tải tính toán là đại lượng đặc trưng cho khả năng sử dụng công suất của một thiết bị dùng điện hoặc một nhóm thiết bị dùng điện. 2. Vai trò : Phụ tải tính toán là số liệu đầu vào quan trọng nhất của bài toán quy hoạch thiết kế hệ thống cung cấp điện.Nếu xác định sai phụ tải tính toán thì ý nghĩa của kết quả thu nhận được sẽ sai lệch rất nhiều thậm chí không sử dụng được. II.LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN Hiện nay có rất nhiều các phương pháp xác định phụ tải tính toán trong thực tế nhưng chưa có một phương pháp nào hoàn chỉnh. Các phương pháp đơn giản dễ sử dụng cho kết quả kém tin cậy. Các phương pháp cho kết quả tương đối chính xác thì đòi hỏi quá nhiều thông tin về phụ tải về phụ tải, khối lượng tính toán lớn đôi khi không áp dụng được trong thực tế. Cũng chính vì vậy nhiệm vụ của người làm thiết kế là cần chọn được phương pháp tính toán thích hợp với yêu cầu bài toán. 1.MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN: a. Nhóm phương pháp xác định PTTT theo knc và Pđ : Theo phương pháp này có:     Trong đó : 1.knc: + Là hệ số nhu cầu của thiết bị hoặc của nhóm thiết bị Được tra trong sổ tay kĩ thuật. + Trong trường hợp knc của các thiết bị trong nhóm không giống nhau có thể dùng biểu thức sau để tính toán knc:  Với: Pdi là công suất đặt của thiết bị hoặc nhóm thiết bị trong tính toán cho phép lấy Pd = Pdđ . knci là trọng số. 2.tg: + Suy ra từ cos của các thiết bị. + Nếu cos của các thiết bị trong nhóm không giống nhau cho phép dùng cos trung bình để tính toán:  Với: n : Số thiết bị trong nhóm. Si : Công suất của các thiết bị trong nhóm. cos: hệ số công suất của thiết bị thứ i. Nhận xét: Phương pháp này khá đơn giản, song kết quả tính toán kém chính xác, do vậy nó thường chỉ được dùng trong giai đoạn tính toán sơ bộ hoặc khi rất thiếu thông tin về phụ tải. b.Phương pháp xác định PTTT theo khd và Ptb: Theo phương pháp này có:  Trong đó: + khd : Là hệ số hình dáng của thiết bị hay nhóm thiết bị được tra trong sổ tay tra cứu. + Ptb: Công suất trung bình của thiết bị hay nhóm thiết bịtra trong sổ tay kĩ thuật. Nhận xét: Phương phấp này ít dùng trong giai đoạn thiết kế vì chưa biết chính xác đồ thị phụ tải. c. Phương pháp xác định PTTT theo Ptb và độ lệch của đồ thị phụ tải khỏi giá trị trung bình: Theo phương pháp này có:  Trong đó: : Độ lệch của đồ thị phụ tải khỏi giá trị trung bình. : Hệ số tán xạ. Nhận xét: Phương pháp này cũng ít dùng trong thiết kế do chưa biết chính xác đồ thị phụ tải. d.Phương pháp xác định PTTT theo kmax, Ptb: Theo phương pháp này có:  Trong đó: + ksd là hệ số sử dụng của thiết bị hoặc của nhóm thiết bị. + Pdđ là công suất danh định của thiết bị hoặc nhóm thiết bị. + kmax là hệ số cực đại được tra trong sổ tay: kmax = f(nhq, ksd) - nhq : số thiết bị dùng điện hiệu quả, đó là số thiết bị có cùng công suất, cùng chế độ làm việc gây ra một hiệu quả phát nhiệt hoặc mức độ hủy hoại cách điện của thiết bị đúng như thực tế đã gây ra trong suốt quá trình làm việc. Ta có thể tính toán nhq theo công thức sau:  Tuy nhiên biểu thức trên không thuận lợi nếu số thiết bị là quá lớn. Khi n4, ta có thể sử dụng một số phương pháp tính gần đúng như sau với sai số là  như sau: Khi m,  có thể lấy nhq = n. Trong đó Pddmax và Pddmin là công suất danh định lớn nhất và nhỏ nhất trong nhóm. Khi m, :  Khi không áp dụng được hai trường hợp trên( ksd < 0,2 hoặc m<3 và ksd < 0,4): Việc xác định phụ tải tính toán được thực hiện thông qua các bước sau: Bước 1: tính n, n2. Trong đó: + n là tổng số thiết bị của nhóm + n2 là số thiết bị có công suất không nhỏ hơn một nửa công suất của thiết bị có công suất lớn nhất trong nhóm. Bước 2: Tính   Bước 3: Tính  Bước 4: Tra sổ tay tìm được nhq* = f(n*, P*) Bước 5: nhq = nhq*.n Nhận xét: Đây là phương pháp rất hay dùng trong thực tế để xác định phụ tải tính toán của các nhà máy xí nghiệp bởi kết số lượng tính toán không lớn nhưng kết quả tính toán đủ tin cậy. e. Xác định PTTT theo suất chi phí điện năng theo một đơn vị sản phẩm:  Trong đó: + ao: suất chi phí điện năng cho một đơn vị sản phẩm. + m : số sản phẩm sản xuất ra trong một năm. + Tmax: Thời gian sử dụng công suất lớn nhất. Nhận xét: Phương pháp này thường dùng để xác định phụ tải tính toán của nhà máy, xí nghiệp có phụ tải ổn định và chủng loại phụ tải ít. Thường dùng để xác định phụ tải tính toán và cảu trạm bơm, trạm nén khí, thông gió. f. Phương pháp xác định PTTT theo công suất trang bị điện cho một đơn vị diện tích:  Po: suất trang bị điện cho một đơn vị diện tích (Kw/m2) F : Diện tích bố trí thiết bị (m2) Nhận xét: - Phương pháp này dùng để xác định các PTTT cho các nhà máy xí nghiệp có phụ tải tương đối đều, xác định phụ tải cho các trương trình công cộng: bệnh viện, trường học, khu trung cư, . . . đặc biệt rất hay được dùng để xác định phụ tải tính toán chiếu sáng. g. Phương pháp xác định trực tiếp: Là phương pháp sử dụng các số liệu điều tra trực tiếp ở hiện trường để tính toán. Thường sử dụng tính toán cho các phụ tải đa dạng, không thể dùng được các phương pháp trên hoặc phụ tải tính toán cho các cụm dân cư. 2. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN PHỤ TẢI: Từ những phân tích ở trên, để tính toán phụ tải cho đồ án ta lực chọn phương pháp tính toán phụ tải theo kmax và Ptb. III. TÍNH TOÁN PHỤ TẢI CHO PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA CƠ KHÍ: Phân xưởng sửa chữa cơ khí là phân xưởng số 7 trong sơ đồ mặt bằng nhà máy. Phân xưởng có diện tích bố trí thiết bị là 1968.75 m2. Trong đó phân xưởng có 43 thiết bị, công suất của các thiết bị rất khác nhau. Trong phân xưởng có 73 thiết bị, thiết bị có công suất lớn nhất là 10 Kw, thiết bị có công suất nhỏ nhất là 0.65 Kw. 1. PHÂN NHÓM PHỤ TẢI: Trong mỗi phân xưởng có nhiều thiết bị có công suất và chế độ làm việc rất khác nhau. Việc phân nhóm phụ tải nhằm xác định phụ tải chính xác hơn và là cơ sở để vạch ra sơ đồ cấp điện. Để đạt mục tiêu trên, cần phải tuân thủ các nguyên tắc sau: Các thiết bị trong cùng một nhóm nên ở gần nhau để giảm chiều dài đường dây từ tủ động lực đến thiết bị. Nhờ vậy mới giảm được vốn đầu tư và các tổn thất lưới điện. Chế độ của các thiết bị trong cùng một nhóm nên giống nhau để việc xác định PTTT được chính xác hơn và thuận lợi hơn cho việc lựa chọn phương thức cung cấp điện cho nhóm. Tổng công suất của các thiết bị trong nhóm nên xấp xỉ nhau để giảm số lượng loại tủ động lực cần dùng trong phân xưởng và trong toàn nhà máy. Số thiết bị trong một nhóm thường từ 12 – 16 thiết bị. Số đầu ra của các tủ động lực không nên quá nhiều. Tuy nhiên trong thực tế rất khó có thể thỏa mãn đồng thời các yêu cầu trên, nên trong thiết kế nguyên tắc 1 được coi là quan trọng nhất. Dựa trên cơ sở các nguyên tắc trên và căn cứ vào vị trí, công suất của các thiết bị bố trí trên mặt bằng phân xưởng sửa chữa cơ khí có thể chia các thiết bị trong trong phân xưởng thành các nhóm sau: TT  TÊN THIẾT BỊ  KÍ HIỆU TRÊN MẶT BẰNG  SỐ LƯỢNG  Pdm (kW)  Idm(A)       1 máy  Toàn bộ    Nhóm I  1.Máy tiện ren IA62 2.Máy tiện ren I616 3.Máy tiện ren IE6IM 4.Máy tiện ren I7763A 5.Máy phay vạn năng 6.Máy mài tròn 7.Máy mài phẳng  1 2 3 4 7 9 10  2 1 2 1 1 1 1  7 4.5 3.2 10 5.62 2.8 4  14 4.5 6.4 10 5.62 2.8 4  2 x 17.73 11.40 2 x 8.10 25.32 14.23 7.09 10.13    Tổng   9   47.32  119.83   Nhóm II  1. Máy tiện ren IA62 2.Máy tiện ren I616 3.Máy tiện ren I7763A 4.Máy khoan đứng 2A125 5.Máy khoan đứng 2A150 6.Máy cưa 872A 7.Máy mài hai phía 8.Máy khoan bàn HC-12A  1 2 4 5 6 11 12 13  1 1 1 2 1 2 2 7  7 4.5 10 2.8 7 2.8 2.8 0.65  7 4.5 10 5.6 7 5.6 5.6 4.55  17.73 11.40 25.32 2 x 7.09 17.73 2 x 7.09 2 x 7.09 7 x 1.65    Tổng   17   49.85  126.27   Nhóm III  1.Máy tiện ren IA62 2.Máy tiện ren I7763A 3.Máy mài phẳng có trục nằm 371M 4.Máy giũa 5.Máy mài sắc các dao sắc nhọn  1 4 20 27 28  4 1 1 1 1  10 4.5 2.8 1 2.8  10 4.5 2.8 1 2.8  4 x 25.32 11.4 7.09 2.53 11.4    Tổng   8   51.1  133.7   Nhóm IV  1.Máy tiện ren IK620 2.Máy phay chép hình 3.Máy mài tròn 36151 4.Máy khoan để bàn 5.Máy mài sắc  2 10 17 22 24  4 1 1 1 1  10 0.6 7 0.65 2.8  40 0.6 7 0.65 2.8  4 x 25.32 1.52 17.73 1.65 7.09    Tổng   8   51.05  129.27           TT  TÊN THIẾT BỊ  KÍ HIỆU TRÊN MẶT BẰNG  SỐ LƯỢNG  Pdm (kW)  Idm(A)       1 máy  Toàn bộ    Nhóm V  1.Máy doa tọa độ 2.Máy phay đứng 3.Máy phay chép hình 4.Máy xọc 5.Máy khoan đứng 6.Máy mài tròn vạn năng 7.Máy mài phẳng có trục đứng 8.Máy ép thủy lực  3 8 9 14 16 18 19 21  1 2 1 2 1 1 1 1  3.2 7 1.7 7 4.5 2.8 10 4.5  3.2 1.4 1.7 14 4.5 2.8 10 4.5  8.1 2 x 17.73 4.3 2 x 17.73 11.4 7.09 15.99 11.4    Tổng   10   54.7  129.2   Nhóm VI  1.Máy phay vạn năng 2.Máy phay ngang 3.Máy phay chép hình 6HK 4.Máy phay chép hình 64614 5.Máy bào ngang 7M36 6.Máy bào giường một trụ 7.máy khoan hướng tâm  5 6 7 11 12 13 15  2 1 1 1 2 1 1  7 4.5 5.62 3 7 10 4.5  14 4.5 5.62 3 14 10 4.5  17.73 11.4 14.23 7.6 17.73 25.32 11.4    Tổng   9   51.12  105.41   2. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA CÁC NHÓM PHỤ TẢI: a.Tính toán phụ tải nhóm I: Các số liệu của phụ tải nhóm một cho trong bảng sau: TT  TÊN THIẾT BỊ  KÍ HIỆU TRÊN MẶT BẰNG  SỐ LƯỢNG  Pdm (kW)  Idm(A)       1 máy  Toàn bộ    Nhóm I  1.Máy tiện ren IA62 2.Máy tiện ren I616 3.Máy tiện ren IE6IM 4.Máy tiện ren I7763A 5.Máy phay vạn năng 6H81 6.Máy mài tròn vạn năng 7.Máy mài phẳng  1 2 3 4 7 9 10  2 1 2 1 1 1 1  7 4.5 3.2 10 4.5 2.8 4  14 4.5 6.4 10 4.5 2.8 4  2 x 17.73 11.40 2 x 8.10 25.32 11.4 7.09 10.13    Tổng   9   46.2  117   Tra bảng phụ lục I.1 ta có ksd =0.15; cos = 0.6. Nhóm I có n = 9 thiết bị trong đó số thiết bị có công suất không nhỏ hơn 1/2 công suất của thiết bị có công suất lớn nhất là n2 = 4 thiết bị. =>Tổng công suất của các thiết bị đó: P2 = 2 x 7+10 = 24 Kw Do đó: n* =  P* =  Tra phụ lục 1.5 tìm được = 0.86. =>  => Có 8 thiết bị hiệu quả. Với ksd = 0.15 và nhq = 8 tra phụ lục I.6 tìm được kmax = 2.31. Do đó: Ptt = ksd. kmax. KW Qtt = Ptt.tg = 16. tg = 21.33 KVAr Stt = KVA Itt = A Idn = Ikdmax + Itt – ksd. Idmmax = 5 x 25.32 + 40.52 – 0,15x25.32 =163,32 A Trong đó Ikdmax là dòng điện khởi động của thiết bị có dòng lớn nhất trong nhóm, lấy Ikdmax = ( 57) x Idmmax. Ở đây chọn Ikdmax = 5 x Idmmax . b.Tính toán phụ tải nhóm II: Các số liệu của nhóm phụ tải II cho trong bảng số liệu sau: TT  TÊN THIẾT BỊ  KÍ HIỆU TRÊN MẶT BẰNG  SỐ LƯỢNG  Pdm (kW)  Idm(A)       1 máy  Toàn bộ    Nhóm II 
Tài liệu liên quan