Hiện nay trên thế giới sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật, đã kéo theo sự phát triển của rất nhiều lĩnh vực khác như sản xuất, tiêu dùng và các nghành dịch vụ khác … . Những công nghệ mới, tiên tiến liên tục được ra đời để thay thế công nghệ cũ lạc hậu, nhằm phục vụ nhu cầu ngày càng cao của con người.
61 trang |
Chia sẻ: diunt88 | Lượt xem: 5045 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế hệ thống cửa tự động dùng LOGO, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục lục
Trang
Lời cảm ơn 1
Mở đầu 2
Chương 1: Tổng quan về PLC 5
1.1 Hệ thống điều khiển là gì ? 5
1.2 Vai trò của bộ điều khiển PLC 9
1.3 Các thành phần của một bộ PLC 10
1.3.1 Đơn vị xử lý trung tâm CPU
Bộ nhớ ( memory)
Các thiết bị nhập
Các thiết bị xuất
Modul phối ghép
Các chức năng phụ
1.4 So sánh PLC với các thiết bị điều khiển thông thường 15
1.5 Các bước thiết kế một hệ thống điều khiển dùng PLC 16
1.5.1 Xác định yêu cầu công nghệ
1.5.2 Xác địng ngõ vào ngõ ra
1.5.3 Viết chương trình
1.5.4 Nạp chương trình vào bộ nhớ
1.5.5 Chạy chương trình
Chương 2: Modul LOGO! với giải pháp cho bài toán
tự động hoá cỡ nhỏ 20
2.1 Các tính năng ký thuật của LOGO! 21
2.2 Lắp ráp và nối dây cho LOGO! 23
2.2.1 Lắp ráp
2.2.2 Nối với nguồn điện
2.2.3 Nối các đầu vào của LOGO!
2.2.4 Nối các đầu ra của LOGO!
2.3 Khởi động LOGO! , bật, tái khởi động nguồn cung cấp 26
2.4 Lập trình cho LOGO! 26
2.4.1 Đầu nối
2.4.2 Các chức năng cơ bản
2.4.3 Các chức năng đặc biệt
2.4.3.1 On delay
2.4.3.2 Off delay
2.4.3.3 Rơle xung ( Pulse relay)
2.4.3.4 Đồng hồ ( khoá định thời gian)
2.4.3.5 Rơle tự giữ
2.4.3.6 Phát xung đồng hồ
2.4.3.7 On delay nhớ
2.4.3.8 Bộ đếm thuận nghịch
2.4.4 Khối (BN)
2.4.5 Yêu cầu cho bộ nhớ và kích thước của một mạch
2.4.6 Các quy tắc “Vàng” khi sử dụng LOGO!
2.4.7 Tổng quan các menu chính của LOGO!
2.4.8 Đưa vào một chương trình
2.4.9 Đặt thông số cho LOGO!
2.4.10 Đặt thời gian ( LOGO! 230RC)
Chương 3: Cửa tự động với modul LOGO! 50
3.1 Yêu cầu công nghệ của hệ thống 53
3.2 Tính số đầu vào đầu ra 54
3.3 Lưu đồ chương trình 55
3.4 Đấu nối 56
3.5 Nguyên lý hoạt động 56
Kết luận 57
Tài liệu tham khảo 58
Mở Đầu
Hiện nay trên thế giới sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật, đã kéo theo sự phát triển của rất nhiều lĩnh vực khác như sản xuất, tiêu dùng và các nghành dịch vụ khác … . Những công nghệ mới, tiên tiến liên tục được ra đời để thay thế công nghệ cũ lạc hậu, nhằm phục vụ nhu cầu ngày càng cao của con người.
Không thể nằm ngoài quy luật của sự phát triển đó. Đất nước ta đang tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Phấn đấu đến năm 2020 cơ bản trở thành nước công nghiệp phát triển. Để điều đó trở thành hiện thực chúng ta phải không ngừng nghiên cứu phát triển, ứng dụng công nghệ mới tiên tiến vào thực tiễn để đẩy nhanh quá trình đó. Hoặc không nghừng cập nhật, nhập khẩu cộng nghệ hiện đại của nước ngoài để đẩy nhanh công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Trong đó nghành tự động hoá chiếm vị trí hết sức quan trọng nếu không muốn nói là quyết định đến sự phát triển của một nền công nghiệp.
Có thể nói tự động hoá còn khá mới mẻ ở nước ta, nhưng ở nhũng nước có nền công nghịêp phát triển như Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu … nó đã phát triển cao độ và chiếm một vị trí hết sức quan trọng trong sản xuất công nghiệp cũng như trong các nghành dịch vụ … . Kể cả trong lĩnh vực đòi hỏi sự chính xác rất cao như nghiên cứu vũ trụ, kỹ thuật quân sự.
Chiếm một vị trí khá quan trọng trong nghành tự động hoá đó là kỹ thuật điều khiển logic khả lập trình viết tắt là PLC ( Progammable logical controller ). Nó đã và đang phát triển mạnh mẽ và ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong các nghành kinh tế quốc dân. Không những thay thế cho kỹ thật điều khiển bằng cơ cấu cam hoặc kỹ thuật rơle trước kia mà còn chiếm lĩnh nhiều chức năng phụ khác nữa chẳng hạn như chức năng chuẩn đoán … . Kỹ thuật này điều khiển có hiệu quả với từng máy làm việc độc lập cũng như với những hệ thống máy sản xuất linh hoạt, phức tạp hơn.
Trong cạnh tranh công nghiệp thì hiệu quả của nền sản xuất nói chung là chìa khoá của sự thành công. Hiệu quả của nền sản xuất bao chùm những lĩnh vực rất rộng như:
+ Tốc độ sản xuất ra một sản phẩm của thiết bị và của dây truyền phải nhanh.
+ Giá nhân công và vật liệu làm ra sản phẩm phải hạ.
+ Chất lượng cao và ít phế phẩm.
+ Thời gian chết của máy móc là tối thiểu.
+ Máy sản xuất có giá rẻ.
Các bộ điều khiển chương trình đáp ứng được hầu hết các yêu cầu trên và như là yếu tố chính trong việc nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất trong công nghiệp. Trước đây thì việc tự động hoá chỉ được áp dụng trong việc sản xuất hàng loạt năng xuất cao. Hiện nay cần thiết phải tự động hoá cả trong sản xuất nhiều loại hàng hoá khác nhau, trong việc nâng cao chất lượng cũng như để đạt năng suất cao hơn và nhằm cực tiểu hoá vốn đầu tư cho thiết bị và xí nghiệp.
Ơ Việt Nam hiện nay xuất hiện rất nhiều những nhà cung cấp các loại thiết bị phục vụ trong nghành tự động hoá. Với rất nhiều chủng loại vô cùng phong phú và đa dạng như Tập đoàn SIEMENS AG, OMRON, ABB …
Ra đời từ năm 1847,Tập đoàn SIEMENS AG luôn là một trong số những hãng nổi tiếng đi đầu trong các lĩnh vực kỹ thuật và đời sống như: Năng lượng, y tế, truyền thông, thông tin, công nghiệp, giao thông vận tải, môi trường... Đặc biệt trong lĩnh vực đo lường và điều khiển Siemens đã cho ra đời hàng loạt các thiết bị đáp ứng được những yêu cầu ngày càng khắt khe của thị trường thế giới. Các modul điều khiển như S7_200, S7_300, S7_400H, C7_633, C7_634... và các máy tính lập trình điều khiển Simatic PG/PC, các phần mềm điều khiển WINCC, Step5, Step7... đã và đang góp mặt trong rất nhiều dây chuyền công nghiệp sản xuất tự động.
Trong số đó LOGO! là một modul lôgic vạn năng của Siemens. Với ưu điểm là kích thước nhỏ gọn, giá thành hạ, vận hành đơn giản, LOGO! đã và đang là một giải pháp tốt cho các bài toán tự động nhỏ trong gia đình cũng như trong nghiệp.
Với mục đích tìm hiểu về các tính năng của LOGO! và mong muốn áp dụng lý thuyết đã học vào thực tế, nhóm Đồ án: Nguyễn Hoàng Quân, Nguyễn Văn Nam, Nguyễn Văn Trường, Ngô Cao Thưởng, Phan Văn Toàn, dưới sự hướng dẫn của Thầy Vũ Hữu Thích đã mạnh dạn lựa chọn đề tài “Thiết kế hệ thống cửa tự động dùng LOGO! ” để tiến hành nghiên cứu. Với hy vọng nếu đề tài thành công sẽ được đưa vào ứng dụng trong thực tế lắp đặt các hệ thống cửa tự động tại các trung tâm thương mại, công sở, khu vui chơi giải trí ….
Nội dung cơ bản của đồ án gồm:
Mở đầu
Chương 1: Tổng quan về PLC
Chương 2: Modul LOGO! với giải pháp cho bài toán tự động hoá cỡ nhỏ
Chương 3: Thiết kế hệ thống cửa tự động dùng LOGO!
Kết luận
Chương1: Tổng Quan Về PLC
1.1 Hệ thống điều khiển là gì ?.
Toồng quaựt, moọt heọ thoỏng ủieàu khieồn laứ taọp hụùp nhửừng duùng cuù, thieỏt bũ ủieọn tửỷ, ủửụùc duứng ụỷ nhửừng heọ thoỏng caàn ủaỷm baỷo tớnh oồn ủũnh, sửù chớnh xaực, sửù chuyeồn ủoồi nhũp nhaứng cuỷa moọt quy trỡnh hoaởc moọt hoaùt ủoọng saỷn xuaỏt. Noự thửùc hieọn baỏt cửự yeõu caàu naứo cuỷa duùng cuù, tửứ cung caỏp naờng lửùụng ủeỏn moọt thieỏt bũ baựn daón. Vụựi thaứnh quaỷ cuỷa sửù phaựt trieồn nhanh choựng cuỷa coõng ngheọ thỡ vieọc ủieàu khieồn nhửừng heọ thoỏng phửực taùp seừ ủửụùc thửùc hieọn bụỷi moọt heọ thoỏng ủieàu khieồn tửù ủoọng hoựa hoaứn toaứn, ủoự laứ PLC, noự ủửụùc sửỷ duùng keỏt hụùp vụựi maựy tớnh chuỷ. Ngoaứi ra, noự coứn giao dieọn ủeồ keỏt noỏi vụựi caực thieỏt bũ khaực (nhử laứ: baỷng ủieàu khieồn, ủoọng cụ, contact, cuoọn daõy, ….). Khaỷ naờng chuyeồn giao maùng cuỷa PLC coự theồ cho pheựp chuựng phoỏi hụùp xửỷ lyự, ủieàu khieồn nhửừng heọ thoỏng lụựn. Ngoaứi ra, noự coứn theồ hieọn sửù linh hoaùt cao trong vieọc phaõn loaùi caực heọ thoỏng ủieàu khieồn. Moói moọt boọ phaọn trong heọ thoỏng ủieàu khieồn ủoựng moọt vai troứ raỏt quan troùng. Tửứ hỡnh 1.1.a ta thaỏy: PLC seừ khoõng nhaọn bieỏt ủửụùc ủieàu gỡ neỏu noự khoõng ủửụùc keỏt noỏi vụựi caực thieỏt bũ caỷm ửựng. Noự cuừng khoõng cho pheựp baỏt kyứ caực maựy moực naứo hoaùt ủoọng neỏu ngoừ ra cuỷa PLC khoõng ủửụùc keỏt noỏi vụựi ủoọng cụ. Vaứ taỏt nhieõn, vuứng maựy chuỷ phaỷi laứ nụi lieõn keỏt caực hoaùt ủoọng cuỷa moọt vuứng saỷn xuaỏt rieõng bieọt.
Hỡnh 1.1.a : Moọt heọ thoỏng ủieàu khieồn ủieồn hỡnh duứng PLC
Sự phát triển của kỹ thuật điều khiến tự động hiện đại và công nghệ điều khiển lôgic lập trình dụa trên cơ sở phát triển của tin học, cụ thể là sự phát triển của kỹ thuật máy tính.
Sự phát triển của máy tính điện tử và kèm theo nó là phát triển tin học cùng với sự phát triển của kỹ thuật điều khiển tự động, dựa trên cơ sở tin học, gắn liền với những phát minh liên tiếp sau đó đã đóng một vai trò quan trọng và quyết định trong việc phát triển ồ ạt kỹ thuật máy tính và các ứng dụng của nó như PLC, CNC … .
Trong quá trình phát triển của khoa học kỹ thuật trước đây ngay vào khoảng thời gian những năm cách đây không phải là xa xôi lắm, người ta mới chỉ phân biệt hai phạm trù kỹ thuật điều khiển bằng cơ khí và điều khiển bằng điện tử.
Nhưng từ cuối thập kỷ 20 người ta đã phải dùng nhiều chỉ tiêu chi tiết để phân biệt các loại kỹ thuật điều khiển, bởi vì trong thực tế sản xuất cần đòi hỏi điều khiển tổng thể những hệ thống máy chứ không chỉ điều khiển từng máy đơn lẻ.
Sự phát triển của PLC đã đem lại nhiều thuận lợi và làm cho các thao tác máy trở lên nhanh nhạy dễ dàng và tin cậy hơn.
Kỹ thuật điều khiển lôgic khả lập trình phát triển dựa trên cơ sở công nghệ máy tính và đã từng bước phát triển tiếp cận theo các nhu cầu của công nghiệp. Quy trình lập trình lúc ban đầu được chuẩn bị để sử dụng trong các xí nghiệp công nghiệp điện tử, ở đó trang bị kỹ thuật và tay nghề thành thạo đã được kết hợp với nhau. Đến nay, các thiết bị và kỹ thuật PLC đã phát triển tới mức những người sử dụng nó không cần giỏi những kiến thức về điện tử mà chỉ cần nắm vững công nghệ sản xuất để chọn thiết bị thích hợp là có thể lập trình được.
Trình độ của khả năng lập trình được, lập trình dễ dàng hay khó khăn, cũng là một chỉ tiêu quan trọng để xếp hạng hệ thống điều khiển. ở đây có sự phân biệt giữa những bộ điều khiển mà người dùng có thể thay đổi được quy trình hoạt động so với các bộ điều khiển không thay đổi được quy trình hoạt động có nghĩa là điều khiển theo quy trình cứng. Tuỳ theo kết cấu của hệ thống và cấu tạo của mỗi thành phần mà mỗi phạm trù điều khiển trên đây lại chia ra làm nhiều loại điều khiển khác nhau. Những đặc trưng lập trình của các loại điều khiển được trình bày trên sơ đồ hình 1.1.b:
Hình 1.1.b: Những đặc trưng lập trình của các loại điều khiển
1.2 Vai trò của một bộ điều khiển PLC.
Trong moọt heọ thoỏng ủieàu khieồn tửù ủoọng, PLC ủửụùc xem nhử laứ traựi tim cuỷa heọ thoỏng ủieàu khieồn. Vụựi moọt chửụng trỡnh ửựng duùng (ủaừ ủửụùc lửu trửừ beõn trong boọ nhụự cuỷa PLC) thỡ PLC lieõn tuùc kieồm tra traùng thaựi cuỷa heọ thoỏng, bao goàm: kieồm tra tớn hieọu phaỷn hoài tửứ caực thieỏt bũ nhaọp, dửùa vaứo chuụng trỡnh logic ủeồ xửỷ lyự tớn hieọu vaứ mang caực tớn hieọu ủieàu khieồn ra thieỏt bũ xuaỏt.
PLC ủửụùc duứng ủeồ ủieàu khieồn nhửừng heọ thoỏng tửứ ủụn giaỷn ủeỏn phửực taùp. Hoaởc ta coự theồ keỏt hụùp chuựng vụựi nhau thaứnh moọt maùng truyeàn thoõng coự theồ ủieàu khieồn moọt quaự trỡnh phửực hụùp.
1.3 Các thành phần của một bộ PLC.
Phần cứng của các bộ khả lập trình PLC được cấu tạo thành những môđun
(hình 1.3) cho thấy sơ đồ các môđun phần cứng của một bộ PLC. Một bộ PLC thông thường có những môđun phần cứng như sau.
+ Môđun nguồn
+ Môđun bộ nhớ trương trình
+ Môđun đầu vào (thẻ đầu vào)
+ Môđun đầu ra (thẻ đầu ra)
+ Môđun phối ghép (thẻ phối ghép)
+ Môđun chức năng phụ
Mỗi môđun đó được lắp thành những đơn vị riêng, có phích cắm nhiều chân để cắm vào rút ra dễ dàng trên một panen cơ khí có dạng bảng hoặc hộp. Trên panen có nắp:
+ Đường ray nguồn để đưa nguồn điện một chiều (thường là 24v) từ đầu ra của môđun nguồn lấy từ môđun nguồn, đưa đi cung cấp cho tất cả các môđun khác.
+ Luồng liên lạc để trao đổi thông tin giữa các môđun và với bên ngoài.
Mở rộng được
Đơn vị xử lý Bộ nhớ Đ ầu vào Đầu ra Mạch phối Chức năng
trung tâm CPU chương trình có lọc khuyếch đại ghép phụ
24v
Bus
220v
Nguồn năng
lượng chính
Hình 1.3: Các môđun phần cứng của một PLC.
1.3.1. Đơn vị xử lý trung tâm CPU.
Trong mỗi thiết bị PLC chỉ có một đơn vị trung tâm. Có hai loại đơn vị xử lý:
+ Đơn vị xử lý “ một – bít”, thích hợp cho việc xử lý các thao tác lôgic, nhưng vì thời gian xử lý là quá dài đối với một tín hiệu đơn cho nên không thực hiện được các chức năng phức tạp mà không gặp phải những rắc rốivầ vấn đề thời gian. Loại xử lý một bít kết cấu đơn giản cho nên giá thành hạ. Vì vậy tuy xử lý có chậm nhưng vẫn được dùng cho những trường hợp không cần nhanh lắm và bài toán không quá phức tạp.
+ Đơn vị xử lý bằng “ từ ngữ “. Loại xử lý này hấp dẫn hơn loại nói trên, vì loại này thích hợp hơn nhiều với việc xử lý nhanh các thônh tin số. Sở dĩ nó đạt được tốc độ cao là vì nó không xử lý đơn bít mà xử lý từ ngữ bao gồm nhiều bít. Tuy nhiên bộ xử lý từ ngữ có cấu trúc phức tạp hơn nhiều và do đó giá đắt hơn, cho nên nó không thể loại bộ xử lý đơn bít ra khỏi thị trường tin học. Cả hai loại vẫn song song tồn tại và mỗi laọi được lựa chọn tuỳ theo nhu cầu ứng dụng.
Bộ điều khiển lôgic khả lập trình với đơn vị xử lý trung tâm bằng từ ngữ được dùng khi đòi hỏi xử lý văn bản và các thông tin số, các phép tính, đo lường đánh giá, điều khiển, kiểm tra,ghi nhớ cũng như xử lý các tín hiệuđơn trong mã nhị nguyên.
. Như vậy rõ ràng là chính bộ xử lý quyết định khả năng và chức năng của PLC. Dưới đây là bảng so sánh các đặc trưng của đơn vị xử lý trung tâm (CPU) loại 1 bít và loại từ ngữ:
Bộ xử lý 1 bít
Bộ xử lý từ ngữ
Xử lý trực tiếp các tín hiệu đầu vào và đầu ra (địa chỉ đơn)
Các tín hiệu đầu vào và đầu ra chỉ có thể được địa chỉ hoá thông qua từ ngữ
Cung cấp những lệnh nhỏ hơn, thông thường chỉ là một quyết định có/ không
Việc cung cấp những lệnh lớn hơn đòi hỏi những tri thức về máy tính
Ngôn ngữ đầu vào đơn giản, không cần kiến thức tính toán
Ngôn ngữ đầu vào phức tạp dùng cho việc cung cấp lệnh lớn
Khả năng hạn chế trong việc xử lý dử liệu số (nghĩa là không có khả năng toán học và lôgic)
Thu thập và xử lý dữ liệu số
Chương tình liên tiếp chạy không gián đoạn, thời gian chu trình tương đối dài
Các quá trình thời gian – tới hạn địa chỉ hoá qua các lệnh gián đoạn hoặc chuyển đổi điều khiển khẩn cấp
Chỉ phối ghép với máy tính đơn giản
Phối ghép với máy tính lớn hoặc hệ thống máy tính
Khả năng xử lý các tín hiệu tương tự bị hạn chế
Xử lý tín hiệu tương tự ở cả đầu vào và đầu ra
1.3.2 Boọ nhụự (Memory).
Coự nhieàu loaùi boọ nhụự khaực nhau. ẹaõy laứ nụi lửu giửừ traùng thaựi hoaùt ủoọng cuỷa heọ thoỏng vaứ boọ nhụự cuỷa ngửụứi sửỷ duùng. ẹeồ ủaỷm baỷo cho PLC hoaùt ủoọng , phaỷi caàn coự boọ nhụự ủeồ lửu trửừ chửụng trỡnh, ủoõi khi caàn mụỷ roọng boọ nhụự ủeồ thửùc hieọn caực chửực naờng khaực nhử :
+ Vuứng ủeọm taùm thụứi lửu trửừ traùng thaựi cuỷa caực keõnh xuaỏt / nhaọp ủửụùc goùi laứ RAM xuaỏt / nhaọp
+ Lửu trửừ taùm thụứi caực traùng thaựi cuỷa caực chửực naờng beõn trong : Timer , Counter, Relay
Boọ nhụự goàm coự loaùi sau :
+ Boọ nhụự chổ ủoùc (ROM: Read Only Memory): ROM khoõng phaỷi laứ moọt boọ nhụự khaỷ bieỏn, noự coự theồ laọp trỡnh chổ moọt laàn. Do ủoự khoõng thớch hụùp cho vieọc ủieàu khieồn “meàm” cuỷa PLC. ROM ớt phoồ bieỏn so vụựi caực loaùi boọ nhụự khaực.
+ Boọ nhụự ghi ủoùc (RAM: Random Access Memory): RAM laứ moọt boọ nhụự thửụứng ủửụùc duứng ủeồ lửu trửừ dửừ lieọu vaứ chửụng trỡnh cuỷa ngửụứi sửỷ duùng. Dửừ lieọu trong RAM seừ bũ maỏt ủi neỏu nguoàn ủieọn bũ maỏt. Tuy nhieõn vaỏn ủeà naứy ủửụùc giaỷi quyeỏt baống caựch gaộn theõm vaứo RAM moọt nguoàn ủieọn dửù phoứng. Ngaứy nay, trong kyừ thuaọt phaựt trieồn PLC , ngửụứi ta duứng CMOSRAM nhụứ sửù tieõu toỏn naờng lửụùng khaự thaỏp cuỷa noự vaứ cung caỏp pin dửù phoứng cho caực RAM naứy khi maỏt nguoàn. Pin dửù phoứng coự tuoồi thoù ớt nhaỏt moọt naờm trửụực khi caàn thay theỏ, hoaởc ta choùn pin saùc gaộn vụựi heọ thoỏng , pin seừ ủửụùc saùc khi caỏp nguoàn cho PLC.
+ Boọ nhụự chổ ủoùc chửụng trỡnh xoựa ủửụùc (EPROM: Erasable Programmable Read Only Memory): EPROM lửu trửừ dửừ lieọu gioỏng nhử ROM, tuy nhieõn noọi dung cuỷa noự coự theồ bũ xoaự ủi neỏu ta phoựng tia tửỷ ngoaùi vaứo, ngửụứi vieỏt phaỷi vieỏt laùi chửụng trỡnh trong boọ nhụự.
+ Boọ nhụự chổ ủoùc chửụng trỡnh xoaự ủửụùc baống ủieọn (EEPROM: Electric Erasable Programmable Read Only Memory): EPROM keỏt hụùp khaỷ naờng truy linh ủoọng cuỷa RAM vaứ tớnh khaỷ bieỏn cuỷa EPROM, noọi dung treõn EEPROM coự theồ bũ xoaự vaứ laọp trỡnh baống ủieọn, tuy nhieõn chổ giụựi haùn trong moọt soỏ laàn nhaỏt ủũnh.
1.3.3 Caực thieỏt bũ nhaọp.
Sửù thoõng minh cuỷa moọt heọ thoỏng tửù ủoọng hoựa phuù thuoọc vaứo khaỷ naờng ủoùc caực tớn hieọu tửứ caực caỷm bieỏn tửù ủoọng cuỷa PLC.
Hỡnh thửực giao dieọn cụ baỷn giửừa PLC vaứ caực thieỏt bũ nhaọp laứ: Nuựt aỏn, caàu dao, phớm,…. Ngoaứi ra, PLC coứn nhaọn ủửụùc tớn hieọu tửứ caực thieỏt bũ nhaọn daùng tửù ủoọng nhử: coõng taộc traùng thaựi, coõng taộc giụựi haùn, caỷm bieỏn quang ủieọn, caỷm bieỏn caỏp đoọ , …. Caực loaùi tớn hieọu nhaọp ủeỏn PLC phaỷi laứ traùng logic ON/OFF hoaởc tớn hieọu Analog. Nhửừng tớn hieọu ngoừ vaứo naứy ủửụùc giao tieỏp vụựi PLC qua caực modul nhaọp.
1.3.4 Thieỏt bũ xuaỏt.
Trong moọt heọ thoỏng tửù ủoọng hoựa, thieỏt bũ xuaỏt cuừng laứ moọt yeỏu toỏ raỏt quan troùng. Neỏu ngoừ ra cuỷa PLC khoõng ủửụùc keỏt noỏi vụựi thieỏt bũ xuaỏt thỡ haàu nhử heọ thoỏng seừ bũ teõ lieọt hoứan toaứn. Caực thieỏt bũ xuaỏt thoõng thửụứng laứ: ủoọng cụ, cuoọn daõy nam chaõm, relay, chuoõng baựo ,…. Thoõng qua hoaùt ủoọng cuỷa motor, caực cuoọn daõy, PLC coự theồ ủieàu khieồn moọt heọ thoỏng tửứ ủụn giaỷn ủeỏn phửực taùp. Caực loaùi thieỏt bũ xuaỏt laứ moọt phaàn keỏt caỏu cuỷa heọ thoỏng tửù ủoọng hoựa vaứ vỡ theỏ noự aỷnh hửụỷng trửùc tieỏp vaứo hieọu suaỏt cuỷa heọ thoỏng .
Tuy nhieõn, caực thieỏt bũ xuaỏt khaực nhử laứ : ủeứn pilot, coứi vaứ caực baựo ủoọng chổ cho bieỏt caực muùc ủớch nhử: Baựo cho chuựng ta bieỏt giao dieọn tớn hieọu ngoừ vaứo, caực thieỏt bũ ngoừ ra ủửụùc giao tieỏp vụựi PLC qua mieàn roọng cuỷa modul ngoừ ra PLC.
1.3.5 Mô đun phối ghép.
Mô đun phối ghép dùng để nối bộ điều khiển khả lập trình PLC với các thiết bị bên ngoài, như màn hình thiết bị lập trình hoặc với panen mở rộng. Thêm vào đó , nhiều chức năng phụ cũng cần thiết hoạt động song song với những thiết bị chức năng thuần tuý lôgic của bộ PLC cơ bản . Cũng có khi người ta ghép thêm những thẻ điện tử phụ đặc biệt để tạo ra các chức năng phụ đó. Trong những trường hợp này đề phòng phải dùng đến mạch phối ghép.
1.3.6 Các chức năng phụ.
Những chức năng phụ điển hình nhất của PLC là:
+ Bộ nhớ duy trì có cùng chức năng như rơle duy trì, nghĩa là bảo tồn tín hiệu trong quá trình mất điện. Khi nguồn điện trở lại thì bộ chuyển đổi của bộ nhớ nằm ở tư thế như trước lúc mất điện.
+ bộ thời gian của PLC có chức năng tương tụ như các rơle thời gian. Việc đặt thời gian được lập trình hoặc điều chỉnh từ bên ngoài.
+ Được lập trình bằng các lệnh lôgic cơ bản hoặc thông qua các thẻ điện tử phụ. Việc đặt bộ đếm được thực hiện bằng lập trình hoặc bằng nút bấm.
+ Bộ ghi tương ứng với cơ cấu nút bấm – bước. Bước tiếp theo được thả ra bửi bộ phát thời gian hoặc bằng xung của mạch chuyển đổi.
+ Chức năng số học được thực hiện để thực hiện bốn chức năng số học cơ bản: cộng, trừ , nhân và chia, và các chức năng so sánh: lớn hơn, nhỏ hơn, bằng và không bằng. Sự có mặt của chức năng số học giúp mở rộng đáng kể cơ hội ứng dụng cho PLC .
+ Chức năng điềi khiển số (NC) – làm cho PLC có thể được ứng dụng để điều khiển các quá trình công nghệ trên máy công cụ hoặc trên các tay máy của người máy công nghiệp.