Luận văn được chia thành các chương:
Chương 1. Mở đầu
Chương 2. Trình bày một số khái niệm cơ bản về hệ chuyên gia, cấu trúc hệ chuyên gia.
Chương 3. Chương này trình bày các khái niệm chính của tri thức, các kỹ thuật biểu diễn tri thức.
Chương 4. Tìm hiểu về ngôn ngữ Prolog.
Chương 5. Hỏi trên cơ sở dữ liệu trong Prolog.
20 trang |
Chia sẻ: nhungnt | Lượt xem: 3275 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đồ án Xây dựng hệ chuyên gia hỏi đáp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG Đồ Án Tốt Nghiệp Ngành Công Nghệ Thông Tin Đề tài: Xây dựng hệ chuyên gia hỏi đáp Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đỗ Trung Tuấn Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thanh Mã sinh viên: 10303 Nội dung chính Luận văn được chia thành các chương: Chương 1. Mở đầu Chương 2. Trình bày một số khái niệm cơ bản về hệ chuyên gia, cấu trúc hệ chuyên gia. Chương 3. Chương này trình bày các khái niệm chính của tri thức, các kỹ thuật biểu diễn tri thức. Chương 4. Tìm hiểu về ngôn ngữ Prolog. Chương 5. Hỏi trên cơ sở dữ liệu trong Prolog. Tìm hiểu về hệ chuyên gia Định nghĩa: Hệ thống sử dụng tri thức của con người được lưu trữ trong máy tính để giải quyết các vấn đề đòi hỏi các kiến thức chuyên gia của con người được gọi là hệ chuyên gia. Người dùng bình thường có thể sử dụng hệ thống để nâng cao khả năng giải quyết các vấn đề phức tạp. Tìm hiểu về hệ chuyên gia(tt) Các khái niệm cơ bản: Tri thức chuyên gia Chuyên gia Chuyển giao tri thức chuyên gia Suy luận Luật Năng lực giải thích Tìm hiểu về hệ chuyên gia(tt) Cấu trúc hệ chuyên gia: Hình 1. Cấu trúc hệ chuyên gia Tri thức và thể hiện tri thức Phân loại tri thức: Tri thức thủ tục Tri thức mô tả Tri thức meta Tri thức may rủi Tri thức cấu trúc Tri thức và thể hiện tri thức (tt) Các kĩ thuật biểu diễn tri thức: Biểu diễn tri thức dựa trên luật Biểu diễn tri thức bằng logic Biểu diễn tri thức bằng mạng ngữ nghĩa Biểu diễn tri thức sử dụng Frame Tìm hiểu về PROLOG Giới thiệu về PROLOG Prolog là ngôn ngữ lập trình logic Về Turbo Prolog V.2 Prolog xử lý chính là kí hiệu và lập luận, chứ không mạnh về tính toán. Suy luận dùng trong Prolog là suy luận lùi. Tìm hiểu về PROLOG (tt) Giao diện Prolog Hình 2. Các không gian màn hình Prolog Tìm hiểu về PROLOG (tt) Tương tác người dùng Prolog: Prolog cho phép thực hiện theo hai kiểu tương tác người - máy : Khi chương trình có câu GOAL, việc thể hiện các câu đích và người dùng kết thúc bằng dấu SPACE Khi chương trình không có câu GOAL, con trỏ màn hình sẽ đợi người dùng gõ đích trong vùng hộp thoại. Hỏi trên CSDL trong Prolog Mỗi mặt hàng đều có các thuộc tính: mã hàng, tên hàng, mã nhà cung cấp, giá gốc. Nhà cung cấp cung cấp hàng có các thuộc tính: mã nhà cung cấp, tên nhà cung cấp, địa chỉ, số điện thoại. Khi nhập hàng về hoặc xuất hàng thì đều sinh ra các hoá đơn nhập và hoá đơn xuất. Dù là hoá đơn nhập hay xuất thì về cơ bản đều bao gồm các thuộc tính: mã hoá đơn, loại hoá đơn, nhân viên thực hiện hoá đơn, tổng số tiền phải thanh toán (cho nhà cung cấp – đối với hoá đơn nhập, cho khách hàng – đối với hoá đơn xuất). Hỏi trên CSDL trong Prolog (tt) Các vị từ Các vị từ được sử dụng để biểu diễn các bảng dữ liệu Các vị từ được sử dụng để thực hiện các thao tác với sự kiện về NHÀ CUNG CẤP, sự kiện về HÀNG. Các vị từ thực hiện các thao tác nhập, xuất, đưa ra phiếu nhập, phiếu xuất, tim kiếm, và một số thao tác khác Hỏi trên CSDL trong Prolog (tt) Các câu hỏi Hình 3. Đặt câu hỏi thông qua DANH MỤC LUA CHON và HOP CHON Hỏi trên CSDL trong Prolog (tt) Kết quả hỏi đáp Hình 4. Hóa đơn nhập (xuất) chi tiết Kết quả hỏi đáp cuối cùng chính là các yêu cầu cụ thể của bài toán đã được thỏa mãn. Hệ thống sẵn sàng đáp ứng các yêu cầu của người dùng (nhập, xóa, sửa, cho từng đối tượng, và đưa ra được phiếu nhập, phiếu xuất). Em xin chân thành cảm ơn! Tri thức và thể hiện tri thức (tt) Biểu diễn tri thức dựa trên luật Định nghĩa luật: cấu trúc tri thức được dùng để liên kết các thông tin đã biết với các thông tin khác, các thông tin này có thể được suy luận để người ta hiểu biết thêm Có hai chiến lược lập luận: Lập luận tiến Lập luận lùi Tri thức và thể hiện tri thức (tt) Biểu diễn tri thức bằng logic Biểu diễn tri thức bằng logic mệnh đề: logic mệnh đề thể hiện và lập luận với các mệnh đề Biểu diễn tri thức bằng logic vị từ: Logic vị từ, hay còn gọi là các phép toán vị từ, là mở rộng của phép toán mệnh đề nhằm thể hiện rõ hợn các tri thức. Các mệnh đề sẽ được biểu diễn dưới dạng: Vị từ (, , …, ) Tri thức và thể hiện tri thức (tt) Biểu diễn tri thức bằng mạng ngữ nghĩa: Phương pháp này sẽ biểu diễn tri thức dưới dạng một đồ thị, trong đó đỉnh là các đối tượng (khái niệm) còn các cung cho biết mối quan hệ giữa các đối tượng (khái niệm) này. Hình vẽ: ví dụ một mạng ngữ nghĩa Tri thức và thể hiện tri thức (tt) Biểu diễn tri thức sử dụng Frame Frame có thể giúp ta mô tả khá chi tiết một đối tượng. Ví dụ Frame : CIRCLE (hình tròn) r : radius; s : area; d = 2*r; s = pi*r2; p = 2*pi*r;