Hai dây quấn trên một lõi từ, để
giảm thiểu từ thông rò.
Dây quấn “sơ cấp” (N1 vòng)
nối vào nguồn điện, dây quấn
“thứ cấp” (N2 vòng) nối vào mạch
tải.
Máy biến áp công suất
Slide tiếp theo cho thấy một số hình ảnh của các máy biến
áp lực (trừ hình đầu tiên là máy biến áp điều khiển).
10 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 626 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đo lường điện - Biến đổi năng lượng điện cơ (phần 4), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Bài giảng 4
408001
Biến đổi năng lượng điện cơ
Giảng viên: TS. Nguyễn Quang Nam
2013 – 2014, HK2
2Bài giảng 4
Hai dây quấn trên một lõi từ, để
giảm thiểu từ thông rò.
Dây quấn “sơ cấp” (N1 vòng)
nối vào nguồn điện, dây quấn
“thứ cấp” (N2 vòng) nối vào mạch
tải.
Máy biến áp công suất
Slide tiếp theo cho thấy một số hình ảnh của các máy biến
áp lực (trừ hình đầu tiên là máy biến áp điều khiển).
3Bài giảng 4
Một số hình ảnh về máy biến áp
Điều khiển
Công suất nhỏ 3 pha nhỏ
Loại khô
10 kV, ngâm dầu
110 kV, ngâm dầu
500 kV, ngâm dầu
4Bài giảng 4
Máy biến áp công suất (tt)
Giả thiết máy biến áp là lý tưởng: không có từ thông rò, bỏ
qua điện trở dây quấn, mạch từ có độ thẩm từ vô cùng lớn,
và không tổn hao.
Gọi v1(t) = Vm1cosωt là điện áp đặt vào dây quấn sơ cấp,
có thể chứng minh được
max11 2 φpifNVm = hay max11 44,4 φfNV =
5Bài giảng 4
Vd. 3.8: Cho biết N1, N2, tiết diện lõi, chiều dài trung bình
lõi, đường cong B-H, và điện áp đặt vào. Tìm từ cảm cực
đại, và dòng điện từ hóa cần thiết.
Ví dụ tại lớp
max11 44,4 φfNV = với 200 Hz, 60 V, 230 11 === NfV
Wb1032,4
2006044,4
230 3
max
−×=
××
=φ
Tính được
Dựa vào công thức vừa nêu
6Bài giảng 4
Vd. 3.8 (tt):
Ví dụ tại lớp (tt)
2
3
Wb/m864,0
005,0
1032,4
=
×
=
−
mB
Do đó,
Cần có , giá trị đỉnh của
dòng điện từ hóa là (259)(0,5)/200 = 0,6475 A. Vậy, Irms =
0,46 A là giá trị hiệu dụng của dòng điện từ hóa phía sơ cấp.
A/m 259300864,0 =×=mH
7Bài giảng 4
Xét một MBA với từ thông rò và điện trở dây quấn. Mạch
tương đương rút trực tiếp từ mô hình vật lý là đơn giản
nhưng không có ích lắm. Các phương trình phía thứ cấp
được nhân với a (= N1/N2) và i2 được thay thế bởi i2/a, để rút
ra một mạch tương đương có ích hơn.
Mạch tương đương của MBA với mạch từ tuyến tính
RL
N1:N2
+
–
+
–
i1 i2
v1 v2 a
2RL
a2R2
aM
i1 i2/a
R1 L1 – aM a
2L2 – aM
v1 av2
–
+
–
+
8Bài giảng 4
Mạch tương đương của MBA với mạch từ tuyến tính
L1 – aM được gọi là điện kháng tản của dây quấn 1, a2L2 – aM
được gọi là điện kháng tản “quy đổi” của dây quấn 2. aM là điện
kháng từ hóa, và dòng điện đi cùng với nó được gọi là dòng điện
từ hóa.
Tồn tại tổn hao công suất trong lõi từ do từ trễ và dòng xoáy.
Các tổn hao này rất khó tính toán bằng giải tích. Tổng các tổn hao
này biểu diễn tổn hao tổng trong mạch từ của máy biến áp, và chỉ
phụ thuộc vào giá trị Bm. Chúng được gọi là tổn hao (lõi) thép.
Một điện trở có thể được mắc song song với điện kháng từ hóa
aM để kể đến các tổn hao này.
9Bài giảng 4
Mạch tương đương của MBA với mạch từ tuyến tính (tt)
RL
Ideal
N1:N2
+
–
+
–
i1 i2
v1 v2
+
–
av2
R1 L1 – aM
Rc1 (aM)1
a2R2 a
2L2 – aM
Tải thực RL và điện áp/dòng điện đi cùng với nó có thể có
được bằng cách quy đổi ngược về phía thứ cấp, qua một
MBA lý tưởng (như được thể hiện ở hình trên).
Khi có xét đến các tổn hao công suất, mạch tương đương
của MBA như sau
10Bài giảng 4
Khi vận hành xác lập, các trở kháng và vectơ pha có thể
được dùng trong mạch tương đương.
Máy biến áp vận hành xác lập hình sin
ZL
Ideal
N1:N2
+
–
+
–
+
–
R1 jxl1
Rc1 jXm1
a2R2 ja
2xl2
với
1I
2I
2V1V 2Va
aI 2
( )
( )
( )
( ) ==−
==−
==
==−
2
2
2
2
22
1
11
l
l
m
l
xaaMLa
xaML
XaM
xaML
ω
ω
ω
ω Điện kháng tản của dây quấn 1
Điện kháng từ hóa quy đổi về dây quấn 1
Điện kháng tản của dây quấn 2
Điện kháng tản của d/quấn 2 quy đổi về d/quấn 1
11Bài giảng 4
Tất cả các đại lượng có thể được quy đổi về dây quấn 1
Máy biến áp vận hành xác lập hình sin (tt)
a2ZL
+
–
+
–
R1 jxl1
Rc1 jXm1
a2R2 ja
2xl2
1I
1V 2Va
aI 2
ZL
+
–
+
–
R1/a2 jxl1/a
2
Rc1/a2 jXm1/a2
R2 jxl2
1Ia
aV1 2V
2I
Hoặc có thể quy đổi về dây quấn 2
12Bài giảng 4
Nhánh từ hóa khiến việc tính toán khá khó khăn, do đó
nhánh này được chuyển lên phía đầu dây quấn 1, tạo thành
một mạch tương đương gần đúng, với sai số không đáng kể.
Mạch tương đương gần đúng
R1
1I+
–
Rc1 jXm11V a2ZL
+
–
jxl1 a2R2 ja
2xl2
2Va
aI2
R1eq
1I+
–
Rc1 jXm11V a2ZL
+
–
jx1eq
2Va
aI2
2
2
11
2
2
11
lleq
eq
xaxx
RaRR
+=
+=
13Bài giảng 4
Các thông số trong mạch tương đương có thể được xác
định nhờ hai thí nghiệm đơn giản: thí nghiệm hở mạch and
thí nghiệm ngắn mạch.
Trong các MBA công suất, các dây quấn còn được gọi là
dây quấn cao áp (HV) và dây quấn hạ áp (LV). Các tên gọi
này được dùng trong các thí nghiệm hở mạch và ngắn
mạch.
Thí nghiệm hở mạch và ngắn mạch của MBA
14Bài giảng 4
Thí nghiệm được thực hiện với tất cả dụng cụ đo ở phía hạ
áp còn phía cao áp được hở mạch. Đặt điện áp định mức vào
phía hạ áp. Đo được Voc, Ioc, và Poc bằng các dụng cụ đo.
Thí nghiệm hở mạch
A
V
W
ocV
LV HV
Thí nghiệm hở mạch
ocV
Rc Xm
RI XI
ocI
Mạch tương đương
15Bài giảng 4
Lần lượt tính toán như sau
Thí nghiệm hở mạch (tt)
oc
oc
c P
V
R
2
=
c
oc
R R
V
I = XRoc III +=
Vậy,
22
RocX III −=
X
oc
m I
V
X =
Rc và Xm là các giá trị quy đổi về phía hạ áp.
ocV
Rc Xm
RI XI
ocI
Mạch tương đương
16Bài giảng 4
Tất cả dụng cụ đo nằm ở phía cao áp. Cấp dòng điện
định mức vào phía cao áp. Đo được Vsc, Isc, và Psc bằng các
dụng cụ đo.
Thí nghiệm ngắn mạch
Req và Xeq được quy đổi về phía cao áp.
A
V
W
scV
HV LV
Req Xeq
scV
scI
2
sc
sc
eq I
P
R =
sc
sc
eq I
V
Z = 22
eqeqeq RZX −=
17Bài giảng 4
Vd. 3.9: Cho biết các giá trị đo đạc từ thí nghiệm hở mạch
và ngắn mạch. Tìm các thông số mạch tương đương quy về
phía cao áp.
Từ thí nghiệm hở mạch
Ví dụ tại lớp
( ) Ω== 968
50
220 2
cR A 227,0968
220
==RI
( ) A 974,0227,01 22 =−=XI Ω== 9,225974,0
220
mX
18Bài giảng 4
Vd. 3.9 (tt):
Ví dụ tại lớp (tt)
Từ thí nghiệm ngắn mạch
( ) Ω== 2076,017
60
2eqR Ω== 882,017
15
eqZ
Ω=−= 8576,02076,0882,0 22eqX
19Bài giảng 4
Hiệu suất được định nghĩa là tỷ số giữa công suất ngõ ra
và công suất ngõ vào.
Hiệu suất
%100%100 ×
++
=×
+
==
icout
out
out
out
in
out
PPP
P
lossesP
P
P
Pη
Các tổn hao (losses) bao gồm tổn hao đồng Pc và tổn hao
sắt (thép) Pi.
Cách khác, nếu đã biết công suất vào,
%100×−−=
in
icin
P
PPPη
20Bài giảng 4
Độ ổn định điện áp
Độ ổn định điện áp được định nghĩa là
%100%
load
loadload no ×
−
=∆
V
VVV
Vno load – điện áp không tải
Vload – điện áp khi có tải
Độ ổn định được hiểu theo nghĩa: giá trị %∆V càng nhỏ
thì điện áp càng ổn định, khi tải thay đổi.
Thảo luận: Độ ổn định điện áp có phụ thuộc vào tính chất
cảm kháng hay dung kháng của tải hay không?