Máy điện xoay chiều làm việc
theo nguyên lý cảm ứng điện từ
có tốc độ quay của rôto n (tốc
độ của máy) khác với tốc độ
quay của từ trường stato n1.
• Làm việc ở hai chế độ động cơ
điện và chế độ máy phát điện
( Thực tế thường sử dụng làm
động cơ không đồng bộ)
• Động cơ không đồng bộ có các
loại : động cơ ba pha, hai pha và
một pha.
39 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 546 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đo lường điện - Chương 8: Máy điện không đồng bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 8 MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ
I. KHÁI NIỆM CHUNG
• Máy điện xoay chiều làm việc
theo nguyên lý cảm ứng điện từ
có tốc độ quay của rôto n (tốc
độ của máy) khác với tốc độ
quay của từ trường stato n1.
• Làm việc ở hai chế độ động cơ
điện và chế độ máy phát điện
( Thực tế thường sử dụng làm
động cơ không đồng bộ)
• Động cơ không đồng bộ có các
loại : động cơ ba pha, hai pha và
một pha.
Mô hình máy điện không đồng bộ ba pha
Chế độ động cơ Chế độ máy phát
II. Cấu tạo máy điện không đồng bộ ba pha
Gồm hai phần chủ yếu:
2. Phần quay Rôto
1. Phần tĩnh Stato
1. Stato
Phần tĩnh gồm hai bộ phận chính là lõi thép và dây quấn, ngoài
ra còn có vỏ máy và nắp máy.
Lõi thép
Dây quấn
Vỏ máy
Lõi thép stato: Hình trụ do các lá thép kỹ thuật điện dày
0,35 – 0,5 mm được dập rãnh bên trong, ghép lại với nhau có sơn
cách điện để hạn chế dòng điện xoáy. Trong các rãnh của lõi thép
dùng để đặt dây quấn stato. Lõi thép được ép vào trong vỏ máy.
Lá thép kỹ thuật điện
của lõi thép stato
Lõi thép stato
•Dây quấn stato: Làm bằng dây dẫn bọc cách điện được đặt trong
các rãnh của lõi thép, dây quấn ba pha stato đặt cách nhau 120 0
điện. Dây quấn stato thường quấn hai lớp. Dòng điện xoay chiều ba
pha chạy trong ba dây quấn stato sẽ tạo ra từ trường quay.
Nắp máy Chân đế
Hộp nối dây Quạt làm mát Dòng khí làm mát
Vỏ máyDây quấn stato
Vỏ máy: Làm bằng nhôm ( ở máy điện nhỏ) và bằng gang hoặc thép
(ở máy điện lớn), dùng để giữ chặt lõi thép và cố định máy trên bệ.
Vỏ máy và nắp máy dùng để đỡ trục rôto và bảo vệ máy.
2. Rôto
Phần quay gồm lõi thép, dây quấn và trục máy.
• Lõi thép
Có dạng hình trụ giống như stato, gồm các lá thép kỹ thuật điện
được dập rãnh mặt ngoài ghép lại, tạo thành các rãnh theo
hướng trục, ở giữa có lỗ để lắp trục.
• Dây quấn
Dây quấn rôto phải được nối tắt lại hoặc khép kín qua điện trở.
Dây quấn rôto của máy điện không đồng bộ ba pha có hai kiểu:
Rôto ngắn mạch.
Rôto dây quấn.
Lá thép kỹ thuật điện của
lõi thép rôto ngắn mạch
Rôto ngắn mạch ( Rôto lồng sóc)
Rôto lồng sóc ở động cơ công suất lớn, trong các rãnh của
lõi thép rôto đặt các thanh đồng, hai đầu nối ngắn mạch
bằng hai vòng đồng nhằm làm kín mạch rôto. (Các thanh
dẫn thường đặt nghiêng làm cho rôto quay êm hơn).
Động cơ công suất nhỏ, lồng sóc được chế tạo bằng cách đúc
các thanh dẫn bằng nhôm với hai vòng ngắn mạch.
Loại động cơ điện có rôto lồng sóc gọi là động cơ không đồng
bộ lồng sóc.
Rôto ngắn mạch ( Rôto lồng sóc)
Thanh dẫn Lá thép kỹ thuật điện Vòng ngắn mạch
Rôto dây quấn
Vòng tiếp xúc
Dây quấn
Lá thép kỹ thuật điện
Lõi thép do các lá thép kỹ
thuật điện được ghép lại với
nhau tạo thành các rãnh
hướng trục .
Trong rãnh lõi thép rôto
đặt dây quấn ba pha.
Loại động cơ có rôto dây
quấn gọi là động cơ rôto
dây quấn
Rôto dây quấn
• Dây quấn rôto thường nối sao, ba đầu ra nối với ba vòng tiếp xúc
bằng đồng, cố định trên trục rôto và được cách điện với trục .
Nhờ ba thổi chan tỳ sát vào ba vòng tiếp xúc, nhờ chổi than dây
quấn rôto được nối với ba biến trở bên ngoài, để mở máy và điều
chỉnh tốc độ.
• Khi mở máy dây quấn rôto được nối với biến trở mở máy, đầu
tiên để để biến trở lớn nhất sau đó giảm dần về không.
• Khi tăng biến trở thì tốc độ quay của động cơ giảm .
Chổi than
Vòng tiếp xúc
Biến trở
• Động cơ lồng sóc là loại rất
phổ biến do giá thành rẻ, cấu
tạo đơn giản, làm việc đảm
bảo và độ tin cậy cao.
So sánh động cơ lồng sóc và rôto dây quấn
• Động cơ rôto dây quấn có
ưu điểm về mở máy và điều
chỉnh tốc độ song giá thành
đắt và có chổi than vận hành
kém tin cậy so với động cơ
lồng sóc.
Động cơ lồng sóc Động cơ rôto dây quấn
2. Từ trường quay của dây quấn ba pha
Dòng điện xoay chiều ba pha có ưu điểm lớn là tạo ra từ trường
quay trong các máy điện
a. Sự tạo thành từ trường quay. Trên hỡnh vẽ mặt cắt ngang
của máy điện ba pha đơn giaỷn trong đó dây quấn ba pha đối
xứng ở xtato AX, BY, CZ đặt trong 6 rãnh. Trục của các dây
quấn lệch nhau trong không gian một góc 1200 điện.
Giaỷ thiết trong dây quấn có dòng điện ba pha đối xứng chạy
qua .
iA = Imax sin t
iB = Imax sin( t –1200)
iC = Imax sin( t –2400)
Thấy rõ sự hỡnh thành từ trường, khi vẽ từ trường ta quy ước
chiều dòng điện như sau:
- Dòng điện pha nào dương có chiều từ đầu đến cuối pha, đầu
được ký hiệu bằng vòng tròn có dấu nhân ở giửừa , còn cuối
ký hiệu bằng vòng tròn có dấu chấm ở giửừa . Dòng điện pha
nào âm có chiều và ký hiệu ngược lại, dấu ký hiệu bằng cuối
ký hiệu bằng .
ở thời điểm t = 900 này, dòng điện pha A cực đại và dương,
dòng điện pha B và C âm.
i
wt
wt=90 +120
0
wt=90 +240
00 0
i
A iCiB
wt=90
0
B
C
S
X
N
Y
A
Z
Dùng quy tắc vặn nút chai ta xác định chiều đường sức từ
trường do các dòng điện sinh ra.Ta thấy từ trường tổng có
một cực S và một cực N, ta gọi là từ trường một cực (p=1).
Trục của từ trường tổng trùng với trục dây quấn pha A là
dòng điện cực đại.
i
wt
wt=90 +120
0
wt=90 +240
00 0
iA iCiB
wt=90
0
B
C
S
X
N
Y
A
Z
Thời điểm pha t = 900 +1200 : Là thời điểm sau thời điểm đã xét ở
trên một phần ba chu kỳ. ở thời điểm này dòng điện pha B cực đại
và dương, các dòng điện pha A và C âm. Dùng quy tắc vặn nút
chai ta xác định chiều đường sức từ trường. Ta thấy từ trường
tổng đã quay đi một góc là 1200 so với thời điểm trước. Trục của
từ trường tổng trùng với trục dây quấn pha B là pha có dòng điện
cực đại.
wt=9 0 wt=90 +240wt=90 +120
i
i
A iB iC
wt
• Thời điểm pha t = 900 +2400 : Là thời điểm chậm sau thời điểm
đầu 2/3 chu kỳ; lúc này dòng điện pha C cực đại và dương, còn
dòng điện pha A và B âm. Ta thấy từ trường tổng ở thời điểm này
đã quay đi một góc là 2400 so với thời điểm đầu. Trục của từ
trường tổng trùng với trục dây quấn pha C là pha có dòng điện
cực đại.
i
wt
wt=90 +120
0
wt=90 + 240
00 0
i
A iCiB
w t=90
0
Y
C
S
X
B
N
A
Z
Qua sự phân tích ở trên, ta thấy từ trường tổng của dòng điện ba
pha là từ trường quay. Từ trường quay móc vòng với caỷ hai dây
quấn xtato và rôto, đó là từ trường chính của máy điện, tham gia
vào quá trỡnh biến đổi naờng lượng.
C
Btong
Bb
Ba
Bc
X
Bc
C
Y
S
A
B
N
Z
Y
Ba
Bb
Bc
Btong
Bb
X
Btong
Z
N
S
A
Y
B
C
N
Ba
X
S
B
Z
A
. ẸẶC ĐIỂM CỦA TỪ TRƯỜNG QUAY:
- TỐC ĐỘ TỪ TRƯỜNG QUAY.
TỐC ĐỘ TỪ TRƯỜNG QUAY PHỤ THUỘC VÀO TẦN SỐ
DÒNG ĐIỆN XTATO F VÀ SỐ ĐÔI CỰC P. MỘT CÁCH
TỔNG QUÁT, KHI TỪ TRƯỜNG QUAY CÓ P ĐÔI CỰC,
TỐC ĐỘ TỪ TRƯỜNG QUAY (CÒN GỌI LÀ TỐC ĐỘ
ĐỒNG BỘ) LÀ :
N1 =60F/P
- CHIỀU QUAY CỦA TỪ TRƯỜNG. CHIỀU QUAY CỦA TỪ
TRƯỜNG PHỤ THUỘC VÀO THỨ TỰ PHA CỦA DÒNG
ĐIỆN. MUỐN ĐỔI CHIỀU QUAY CỦA TỪ TRƯỜNG TA
THAY ĐỔI THỨ TỰ HAI PHA VỚI NHAU.
. Từ trường quay cắt các thanh dẫn của dây quấn rôto, caỷm ứng
các sức điện động. Vỡ dây quấn rôto nối ngắn mạch, nên sức điện
động caỷm ứng sẽ sinh ra dòng điện trong các thanh dẫn rôto. Lực
tác dụng tương hỗ giửừa từ trường quay của máy với thanh dẫn
mang dòng điện rôto, kéo rôto quay cùng chiều từ trường với tốc độ
n.
NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG
BỘ
KHI TA CHO DÒNG ĐIỆN BA PHA TẦN SỐ F VÀO BA DÂY
QUẤN XTATO, SẼ TẠO RA TỪ TRƯỜNG QUAY P ĐÔI CỰC,
QUAY VỚI TỐC ĐỘ LÀ N1 =60F/P
Trên hỡnh vẽ từ trường quay tốc độ n1, chiều sức điện động vào
chiều chuyển động tương đối của thanh dẫn đối với từ trường.
Nếu coi từ trường đứng yên, thỡ chiều chuyển động tương đối của
thanh dẫn ngược với chiều n1, từ đó áp dụng quy tắc bàn tay
phaỷi, xác định được chiều sđđ như hỡnh vẽ (dấu chỉ chiều đi
từ ngoài vào trong). Chiều lực điện từ xác định theo quy tắc bàn
tay trái, trùng với chiều quay n1.
Fdt
Fdt
n1
n
Fdt
Fdt
n
n1
Tốc độ n của máy nhỏ hơn tốc độ từ trường quay n1 vỡ nếu tốc độ
bằng nhau thỡ không có sự chuyển động tương đối, trong dây
quấn rôto không có sđđ và dòng điện caỷm ứng, lực điện từ bằng
không.
ẹộ chênh lệch giửừa tốc độ từ trường quay và tốc độ máy gọi là tốc
độ trượt n2.
n2 = n1- n
Hệ số trượt của tốc độ là : s= n2 / n1 = (n1- n) / n1
Khi rôto đứng yên (n=0), hệ số trượt s=1;
Khi rôto quay định mức s= 0,02 ữ0,06.
Tốc độ động cơ là: n= n1(1- s )=60f/p *(1-s) ;
CÁC PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG ĐIỆN TỪ
a) Phương trình điện áp dây quấn Stato : Tương tự dq sơ cấp MBA
jXRIEZIEU 11111111
(1)
U1 : điện áp pha đặt vào dq Stato.
E1 = 4.44fw1kdq1max : sđđ pha do từ trường quay sinh ra.
kdq1 <1 : hệ số dq Stato, đặc trưng sự giảm và E1 do quấn rải.
R1 : đặc trưng tổn hao đồng Pcu1 của 1 pha dq Stato.
X1 = L1 : điện kháng tản, đặc trưng từ trường tản trong dq Stato.
= 2f (rad/s) với f = 50Hz : tần số dòng điện Stato.
b) Phương trình cân bằng điện áp dây quấn Rôto :
Khi Rôto đứng yên (n = 0, s = 1), tính toán tương tự dq thứ cấp
MBA ta có E2 = 4.44fw2kdq2max với kdq2 : hệ số dq Rôto.
22222222 jXRIEZIE0U
với X2 = L2 = 2f L2
Hệ số quy đổi sức điện động :
dq22
dq11
2
1
e
kw
kw
E
E
k
Khi Rôto quay với tốc độ n cùng chiều từ trường quay Stato, từ
trường Stato chỉ quay so với Rôto tốc độ tương đối là n1 – n = n2
sđđ và dòng điện Rôto có tần số
E2s = 4.44f2w2kdq2max = sE2 ; X2s = 2f2L2 = sX2 .
Ptcb sđđ dq Rôto : 22222s222s jsXRIsEjXRIE0
(2)
2
2
22 jX
s
R
IE0
• c) Phương trình cân bằng từ động cơ KĐB 3 pha
Dòng điện i2 trong dq Rôto có tần số f2 = sf sinh ra từ trường quay
Rôto với tốc độ bằng 60f2 /p = s60f / p = sn1 = n2 . Mà Rôto lại quay
so với phần tĩnh Stato tốc độ tương đối là n từ trường quay Rôto
quay so với phần tĩnh Stato tốc độ tương đối là n + n2 = n1 . Vậy từ
trường quay Rôto có cùng tốc độ quay với từ trường quay Stato, hay
không có sự chuyển động tương đối với nhau. Từ trường tổng hợp
của máy là từ trường quay với tốc độ n1 .
Lý luận tương tự MBA do U1 = const max = const , ta có
2
dq111
dq222
012dq2221dq1110dq111 I
kwm
kwm
IIIkwmIkwmIkwm
III
'
201
(3)
k
I
I
kwm
kwm
I
i
2
2
dq111
dq222'
2
Trong đó
: hệ số quy đổi dòng điện
dq222
dq111
i
kwm
kwm
k
• 8.6 SƠ ĐỒ THAY THẾ ĐỘNG CƠ KĐB
1) Quy đổi dq Rôto về dq Stato :
Sđđ và dòng điện dq Rôto quy đổi : E2’ = E1 = keE2 ; I2’ = I2 /ki
Điện trở, điện kháng dq Rôto quy đổi : Đảm bảo tổn hao đồng không
đổi m2R2I22 = m1R2’I2’2 R2’= kekiR2 = kR2.
Tương tự X2’= kekiX2 = kX2 ; với k = keki : hệ số quy đổi tổng trở
Ptcb mạch điện Rôto sau khi quy đổi :
ie
2
ie
2
2i
e
2
2
2
22
kk
X'
j
ksk
R'
'Ik
k
'E
jX
s
R
IE0
2
2
22 jX'
s
R'
'I'E0 Ta có
s
s1
R'R'
s
R'
22
2
s
s1
R'2
: đặc trưng cho công suất cơ Pcơ = P2 + Pcf .
P2 : công suất có ích trên trục động cơ.
Pcf : tổn hao do ma sát ổ trục, quat gió
Giống như máy biến áp -E1 và - E’2 là điện áp rơi trên tổng trở từ
hóa:
)jXR(I'E- E- thth021
Cuối cùng ta có hệ phương trinh động cơ điện như sau:
)jXR(I)jX(RI U
thth01111
)jX'
s
'R
('I)jX(RI 0 2
2
2thth0
201
'III
U1
R1 R'2/sX1
Xth
Rth
X'2
I0
I'2I1
X0
I1 =
U1
R1
Ro
I0
X1
I'2
R'2/s X'2
MỞ MÁY ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA
ẸỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA CÓ MÔMEM MỞ
MÁY. ẸỂ MỞ MÁY ĐƯỢC, MÔMEN MỞ MÁY ĐỘNG CƠ
PHAỶI LỚN HƠN MÔMEN CAỶN CỦA TAỶI LÚC MỞ
MÁY, ĐỒNG THỜI MÔMEN ĐỘNG CƠ PHAỶI ĐỦ LỚN
ĐỂ THỜI GIAN MỞ MÁY TRONG PHẠM VI CHO PHÉP.
DÒNG ĐIỆN, MỞ MÁY LỚN BẰNG 5Ữ7 LẦN DÒNG
ĐIỆN ĐỊNH MỨC. ẸỐI VỚI LƯỚI ĐIỆN CÔNG SUẤT
NHỎ SẼ LÀM CHO ĐIỆN ÁP MẠNG ĐIỆN TỤT XUỐNG,
AỶNH HƯỞNG ĐẾN SỰ LÀM VIỆC CỦA CÁC THIẾT BỊ
KHÁC. VỠ THẾ TA CẦN CÓ CÁC BIỆN PHÁP MỞ MÁY.
YÊU CẦU MỞ MÁY CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ:
• MÔMEN MỞ MÁY ( MMM) PHAỶI LỚN
• DÒNG ĐIỆN MỞ MÁY( IMM) PHAỶI NHỎ
1.Mở máy động cơ lồng sóc
a. Mở máy trực tiếp: ẹây là phương pháp đơn giaỷn nhất, chỉ việc
đóng trực tiếp động cơ điện vào lưới điện. Khuyết điểm của
phương pháp này là dòng điện mở máy lớn, làm tụt điện áp mạng
điện rất nhiều, nếu quán tính của máy lớn, thời gian mở máy sẽ
rất lâu, có thể làm chaựy cầu chỡ baỷo vệ. Vỡ thế phương pháp
này dùng được khi công suất mạng điện (hoặc nguồn điện) lớn
hơn công suất động cơ rất nhiều, việc mở máy sẽ rất nhanh và
đơn giaỷn.
b.Giam điện áp xtato : Khi mở máy ta giaỷm điện áp vào động cơ,
cũng làm giaỷm được dòng điện mở máy. Khuyết điểm của phương
pháp này mômen mở máy giaỷm rất nhiều, vỡ thế nó chỉ sử dụng
được đối với trường hợp không yêu cầu mômen mở máy lớn. Có các
biện pháp giaỷm điện như sau
- Dùng điện kháng nối tiếp vào mạch xtato.
điện áp mạng điện đặt vào động cơ qua điện kháng D.K. Lúc mở
máy, cầu dao D2 mở, cầu dao D1 đóng. Khi động cơ đã quay ổn
định thỡ đóng cầu dao 2 để ngắn mạch điện kháng. Nhờ có điện
áp rơi trên điện kháng, điện áp trực tiếp đặt vào động cơ giaỷm
đi k lần. Dòng điện sẽ giaỷm đi k lần, song mômen giaỷm đi k2
lần (vỡ mômen tỉ lệ với bỡnh phương điện áp).
D1
D2
- Dùng máy tự biến áp.
điện áp mạng điện đặt vào sơ cấp máy tự biến áp. điện áp thứ cấp
máy tự biến áp đưa vào động cơ. Thay đổi vị trí con chạy để cho
lúc mở máy điện áp đặt vào động cơ nhỏ, sau đó dần dần taờng
lên bằng định mức.
- Phương pháp đổi nối sao – tam giác
Phương pháp này chỉ dùng được với nhưng động cơ khi làm việc
bỡnh thường dây quấn xtato nối hỡnh tam giác.
Khi mở máy ta nối hỡnh sao để điện áp đặt vào mỗi pha giaỷm lần.
Sau khi mở máy ta đổi nối lại thành hỡnh tam giác như đúng quy
định của máy. Trên hỡnh vẽ khi mở máy ta đóng cầu dao sang
phía Y, mở máy xong đóng sang phía Δ.
D1
A X
B
C
Y
Z
2. Mở máy động cơ rôto dây quấn
Khi mở máy dây quấn rôto được nối với biến trở mở máy. đầu tiên
để biến trở lớn nhất, sau đó giaỷm dần đến không. đường đặc tính
mômen ửựng với các giá trị Rmở vẽ trên hỡnh vẽ.
Muốn mômen mở máy cực đại, hệ số trượt tới hạn phaỷi bằng 1:
1
X'X
R'R'
s
21
2
mëth
xtato
roto
Rmo
M
n
Mc
Mma x
Rmo =0
Rmo lon nhat
M M'
Từ đó xác định được điện trở Rmở cần thiết.
Khi có Rmở dòng điện pha mở máy là:
Nhờ có Rmở dòng điện mở máy giaỷm xuống.
Như vậy, có Rmở mômen mở máy taờng, dòng điện mở máy giaỷm,
đó là ưu điểm lớn của động cơ rôto dây quấn.
2
21
2
21
1
)X'(X )R'R'(R
U
I
më
pmë
xtato
roto
Rmo
M
n
Mc
Mmax
Rmo =0
Rmo lon nhat
M M'
ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ
TỐC ĐỘ CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ LÀ:
N=60F/P* (1- S) VÒNG/PHÚT
1. Diều chỉnh tốc độ bằng thay đổi tần số
Việc thay đổi tần số f của dòng điện xtato thực hiện bằng bộ biến đổi
tần số.
2. ẹiều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi số đôi cực
Số đôi cực của từ trường quay phụ thuộc vào cấu tạo dây quấn. vẽ
cấu tạo dây quấn của một pha xtato, ứng với từ trường có p=1 và p =
ẹộng cơ không đồng bộ có cấu tạo dây quấn không đồng bộ nhiều
cấp tốc độ. Phương pháp này chỉ sử dụng cho loại rôto lồng sóc.
3. ẹiều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp cung cấp cho xtato
Phương pháp này chỉ thực hiện việc giaỷm điện áp. Khi giaỷm điện
áp đường đặc tính M=f(s) sẽ thay đổi do đó hệ số trượt thay đổi, tốc
độ động cơ thay đổi.
4. ẹiều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện trở mạch rôto của động
cơ rôto dây quấn
Thay đổi điện trở dây quấn rôto, bằng cách mắc biến trở ba pha vào
mạch rôto như hỡnh vẽ
. Ta thấy rằng khi taờng điện trở, tốc độ quay của động cơ giaỷm.
Nếu mômen caỷn không đổi, dòng rôto không đổi, khi taờng điện trở
để giaỷm tốc độ, sẽ taờng tổn hao công suất trong biến trở, do đó
phương pháp này không kinh tế.
Tuy nhiên phương pháp đơn giaỷn, điều chỉnh trơn và khoảng điều
chỉnh tương đối rộng được sử dụng điều chỉnh tốc độ quay của
động cơ công suất cở trung bỡnh.
ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ MỘT PHA
VỀ CẤU TẠO XTATO CHỈ CÓ DÂY QUẤN MỘT PHA, RÔTO
THƯỜNG LÀ LỒNG SÓC . DÂY QUẤN XTATO ĐƯỢC NỐI
VỚI LƯỚI ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA.
DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU CHẠY VÀO DÂY QUẤN XTATO
KHÔNG TẠO RA TỪ TRƯỜNG QUAY. DO SỰ BIẾN THIÊN
CỦA DÒNG ĐIỆN, CHIỀU VÀ TRỊ SỐ TỪ TRƯỜNG THAY
ĐỔI, NHƯNG PHƯƠNG CỦA TỪ TRƯỜNG CỐ ĐỊNH
TRONG KHÔNG GIAN. TỪ TRƯỜNG NÀY GỌI LÀ TỪ
TRƯỜNG ĐẬP MẠCH.
1. Dùng dây quấn phụ mở máy
ở loại động cơ này, ngoài dây quấn chính( cuộn chạy), còn có dây
quấn phụ( cuộn đề). Dây quấn phụ đặt trong một rãnh xtato, sao
cho sinh ra một từ thông lệch với từ thông chính một góc 900
trong không gian, và dòng điện trong dây quấn phụ lệch pha với
dòng điện trong dây quấn chính một góc 900. Dòng điện ở dây
quấn phụ và dây quấn chính sinh ra từ trường quay để tạo ra
mômen mở máy.
ẹể dòng điện trong dây quấn phụ lệch pha với dòng điện trong
dây quấn chính một góc 900, ta thường nối tiếp với dây quấn phụ
điện dung C.
A
B
C
K