Đo lường và xác định thị trường mục tiêu

Thị trường tiềm năng: mong muốn Thị trường có khả năng thanh toán Thị trường có khả năng tiếp cận với sản phẩm, vượt qua được các rào cản của các quy định, vd: quy định cấm học sinh PT đi xe máy. sản phẩm là sẵn có “nếu như xe máy không được phân phối ở những khu vực nhất định thì những người tiêu dùng tiềm ẩn ở những khu vực đó không có ý nghĩa đối với người làm marketing” (Giáo trình tr 281). Đúng?

pptx13 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1731 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đo lường và xác định thị trường mục tiêu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 1-‹#› Hoang Thanh Van, Faculty of Business Administration, UEB, VNU Ha Noi Đo lường và xác định thị trường mục tiêu 1-1 Hoang Thanh Van, Faculty of Business Administration, UEB, VNU Ha Noi 1. Đo lường thị trường (chương 10) 1-2 Hoang Thanh Van, Faculty of Business Administration, UEB, VNU Ha Noi Các khái niệm cơ bản Thị trường tiềm năng: mong muốn Thị trường có khả năng thanh toán Thị trường có khả năng tiếp cận với sản phẩm, vượt qua được các rào cản của các quy định, vd: quy định cấm học sinh PT đi xe máy. sản phẩm là sẵn có “nếu như xe máy không được phân phối ở những khu vực nhất định thì những người tiêu dùng tiềm ẩn ở những khu vực đó không có ý nghĩa đối với người làm marketing” (Giáo trình tr 281). Đúng? 1-3 Hoang Thanh Van, Faculty of Business Administration, UEB, VNU Ha Noi Các phương pháp đo lường nhu cầu hiện tại và tương lai Đọc giáo trình 1-4 Hoang Thanh Van, Faculty of Business Administration, UEB, VNU Ha Noi 2. Lựa chọn thị trường mục tiêu (chương 11) “Những cơ hội nhỏ thường là bước khởi đầu của những doanh nghiệp lớn” “Nhỏ thì xinh. Càng ít càng nhiều” 1-5 Hoang Thanh Van, Faculty of Business Administration, UEB, VNU Ha Noi Thị trường mục tiêu là gì? Một thị trường mục tiêu là một nhóm khách hàng cụ thể mà doanh nghiệp quyết định tập trung các nỗ lực của mình để thỏa mãn nhu cầu của nhóm khách hàng này. 1-6 Hoang Thanh Van, Faculty of Business Administration, UEB, VNU Ha Noi Vì sao chúng ta cần lựa chọn thị trường mục tiêu? Kinh tế hoc: hiệu quả của phân công lao động xã hội, sử dụng lợi thế cạnh tranh. Marketing (nói chung):sử dụng thế mạnh của doanh nghiệp để có thể đáp ứng tốt nhất nhu cầu và có khả năng thắng đối thủ cạnh tranh. (1)Hành vi người TD: Đưa việc nghiên cứu hành vi người tiêu dùng về trong khả năng kiểm soát và sử dụng của chúng ta 7 Phân đoạn thị trường Phân đoạn thị trường là gì? Phát hiện ra các nhóm người tiêu dùng có những điểm tương tự như nhau trong cách này hay cách khác, ví dụ như về nhân khẩu học và những đặc tính tâm lý. Tại sao cần phân đoạn thị trường: Công cụ ban đầu để lựa chọn thị trường mục tiêu Sự cần thiết hơn bao giờ hết. Vì sao? Vì: xã hội tiến triển từ một nền văn hóa đại trà - nhiều người tiêu dùng cùng có chung một ý thích, đến một nền văn hóa nơi mà hầu hết chúng ta có một số lượng không hạn chế những lựa chọn. 1-8 Hoàng Thanh Vân, Khoa QTKD, Đại Học Kinh Tế, ĐHQG Hà Nội Phân đoạn thị trường - Khách hàng trung thành 1. Khách hàng trung thành hoặc các khách hàng lớn Xây dựng lòng trung thành là một chiến lược marketing thông minh.  xác định phân khúc thị trường của bằng cách nhận dạng ra các khách hàng trung thành hay khách hàng sử dụng nhiều. Khách hàng sử dụng số lượng lớn (heavy users): quy tắc phổ biến 80/20: 20% khách hàng sử dụng đến 80% doanh số sản phẩm.. 9 Phân đoạn thị trường - Nhân khẩu học 2. Nhân khẩu học: là số liệu thống kê đo lường các khía cạnh có thể quan sát được của dân số như là tỉ lệ sinh, phân bố lứa tuổi và thu nhập Các khía cạnh quan trọng của nhân khẩu học bao gồm (6 khía cạnh) Tuổi Giới tính Cơ cấu gia đình Tầng lớp xã hội và thu nhập Chủng tộc/dân tộc: Mỗi dân tộc có nền văn hóa riêng Địa lý 10 Thảo luận trên lớp: Quan sát và so sánh Mỗi nhóm được yêu cầu lấy ví dụ cho một khía cạnh nhân khẩu học và làm sự so sánh trong khía cạnh đó. Ví du, mỗi lứa tuổi có sự khác biệt về sự ưa chuộng tiêu dùng như thế nào? @ Những người có các đặc điểm nhân khẩu học tương tự như nhau có tiêu dùng giống nhau không? Giống và không giống? Vì sao? Liệu có hai người hoàn toàn giống nhau?  Khác biệt: Ví dụ, các đặc điểm khác giống nhưng cá tính, lối sống khác biệt  sự tiêu dùng khác nhau 11 1-12 Hoàng Thanh Vân, Khoa QTKD, Đại Học Kinh Tế, ĐHQG Hà Nội Phân đoạn thị trường: Lối sống/cá tính Các yếu tố tâm lý: Cách mà chúng ta cảm thấy về bản thân mình Những cái mà chúng ta cho là đáng giá Những cái mà chúng ta thích làm trong thời gian riêng Xác định thị trường mục tiêu Đánh giá các khúc thị trường Quy mô và mức tăng trưởng của khúc thị trường Mức độ hấp dẫn của khúc thị trường (khả năng sinh lợi nhuận) 1-13 Hoang Thanh Van, Faculty of Business Administration, UEB, VNU Ha Noi Lựa chọn thị trường mục tiêu Lựa chọn khúc thị trường: Tập trung vào một khúc thị trường Chuyên môn hóa có chọn lọc Chuyên môn hóa sản phẩm Chuyên môn hóa thị trường Phục vụ toàn bộ thị trường: Phục vụ tất cả các nhóm khách hàng Ví dụ từ giáo trình: IBM, General motor; Coca-cola Câu hỏi: các công ty này không có thị trường mục tiêu? Khái niệm “phục vụ toàn bộ thị trường” trên có thể có trên thực tế? Một cách tư duy không hiệu quả trong bối cảnh TT ngày nay? 1-14 Hoang Thanh Van, Faculty of Business Administration, UEB, VNU Ha Noi
Tài liệu liên quan