• Miền Bắc: 17/12/64 công ty Bảo Việt ra đời,
15/1/65, chính thức hoạt động - công ty độc
quyền.
• Miền Nam: hơn 52 công ty trong và ngoài nước.
Sau 1975, quốc hữu hóa các công ty trong nước
44 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1982 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Doanh nghiệp bảo hiểm tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM
TẠI VIỆT NAM
1.Doanh nghiệp bảo hiểm tại Việt Nam
1.3. Các loại nghiệp vụ BH
1.5. Nguyên tắc quản trị BH
2. Công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ
(BHNT) Prudential Việt Nam
1.4. Chênh lệch thông tin: Lựa chọn
nghịch và rủi ro đạo đức
1.2. Loại hình DNBH
1.1.Tổ chức hoạt động DNBH
1.1. Tổ chức hoạt động DNBH
Quá trình phát triển
Qui định chung
Cơ quan chuyên trách
Quá trình phát triển
• Miền Bắc: 17/12/64 công ty Bảo Việt ra đời,
15/1/65, chính thức hoạt động - công ty độc
quyền.
• Miền Nam: hơn 52 công ty trong và ngoài nước.
Sau 1975, quốc hữu hóa các công ty trong nước
Trước
năm
1986
• 18/12/1993 nghị định 100 CP ra đời, đa dạng hóa
hoạt động kinh doanh BH và phá vỡ thế độc
quyền
• Hiện nay, 39 DNBH, 10 DN môi giới bảo hiểm.
Tốc độ tăng trưởng trong 5 năm gần đây là 22%
Sau
năm
1986
• Tất cả các công ty BH hoạt động trên
lãnh thổ phải tuân thủ theo luật KDBH
của VN.
• Nhà nước bảo hộ và có những chính sách
khuyến khích hoạt động của các công ty
BH
• Nghiêm cấm các hành vi quảng bá sai sự
thật; cạnh tranh khách hàng không lành
mạnh; khuyến mại bất hợp pháp…
• Mọi hoạt động giao dịch đều phải tuân
theo hợp đồng BH.
Quy định chung
• Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam
Doanh
nghiệp
bảo
hiểm
Nhà
nước
Nâng cao hiệu quả
quản lý
Doanh
nghiệp
bảo
hiểm
Doanh
nghiệp
bảo
hiểm
Cạnh tranh lành mạnh,
trao đổi thông tin
Cơ quan chuyên trách
• ban hành các chính sách qui định nhằm kiểm tra giám sát
các hoạt động trên thị trường BH
• thực hiện các biện pháp kích thích ngành BH phát triển.
• Bộ tài chính
Cơ quan chuyên trách
1.2 Loại hình doanh nghiệp bảo hiểm
Điều 59 luật KDBH 2000
• DNBH nhà nước
• Công ty cổ phần bảo hiểm
• Tổ chức BH tương hỗ
• DNBH liên doanh
• DNBH 100% vốn đầu
tư nước ngoài.
Điều 59 luật KDBH bổ sung
• Công ty cổ phần bảo hiểm.
• Tổ chức BH tương hỗ.
• Công ty TNHH bảo hiểm.
• Hợp tác xã bảo hiểm.
Cty TNHH bảo hiểm
Cty cổ phần bảo hiểm
Hợp tác xã BH
1.2 Loại hình doanh nghiệp bảo hiểm
Tổ chức bảo hiểm tương hỗ
1.3.Các loại nghiệp vụ bảo hiểm
Điều 7 luật KDBH 2000 Điều 7 luật KDBH bổ sung
Nghiệp vụ
bảo hiểm
Bảo hiểm
nhân thọ
Bảo hiểm phi
nhân thọ
Nghiệp vụ
bảo hiểm
Bảo hiểm
nhân thọ
Bảo hiểm
phi nhân
thọ
Bảo hiểm
sức khỏe
Bảo hiểm nhân thọ
(Điều 7 Luật KDBH sửa đổi bổ sung)
• Bảo hiểm trọn đời
• Bảo hiểm sinh kỳ
• Bảo hiểm tử kỳ
• Bảo hiểm hỗn hợp
• Bảo hiểm trả tiền định kỳ
• Bảo hiểm liên kết đầu tư
• Bảo hiểm hưu trí
Bảo hiểm phi nhân thọ
(Điều 7 Luật KDBH sửa đổi bổ sung)
• Bảo hiểm tài sản và bảo
hiểm thiệt hại;
• Bảo hiểm hàng hoá vận
chuyển đường bộ,
đường biển, đường thủy
nội địa, đường sắt và
đường hàng không;
• Bảo hiểm hàng không;
• Bảo hiểm xe cơ giới;
• Bảo hiểm cháy, nổ;
• Bảo hiểm thân tàu và
trách nhiệm dân sự của
chủ tàu;
• Bảo hiểm trách nhiệm;
• Bảo hiểm tín dụng và
rủi ro tài chính;
• Bảo hiểm thiệt hại kinh
doanh;
• Bảo hiểm nông nghiệp
Bảo hiểm sức khỏe
(Điều 7 Luật KDBH sửa đổi bổ sung)
• Bảo hiểm tai nạn con người;
• Bảo hiểm y tế;
• Bảo hiểm chăm sóc sức khoẻ.
1.4. Chênh lệch thông tin:
Lựa chọn nghịch, rủi ro đạo đức
Lựa chọn nghịch
• Thị trường bảo hiểm Việt Nam ngày
càng sôi động và đa dạng.
• Các doanh nghiệp, người dân có
nhiều sự lựa chọn hơn.
• Nhiều doanh nghiệp bảo hiểm sử
dụng “mánh khóe”, thủ đoạn để
chiếm thị phần.
Lựa chọn nghịch
Lôi kéo nhân sự Nói quá về công ty
Tung tin “ác” Hạ phí
Rủi ro đạo đức
Nói quá sự thật
Số vụ vi phạm gia tăng
Làm giả các tai nạn
Làm giả hồ sơ chứng thực
Sàng lọc
Phí bảo hiểm rủi ro
hợp lý
Các điều khoản
hạn chế
Phòng ngừa
gian lận
Hủy bỏ hợp đồng
Khấu trừ
Đồng bảo hiểm
Giới hạn số tiền
thanh toán
1.5.Nguyên tắc quản trị bảo hiểm
2. Công ty Prudential Việt Nam
2.2. Thành tựu của Prudential VN
2.1. Tiểu sử tập đoàn Prudential toàn cầu
2.3. Báo cáo tài chính của Prudential Việt Nam trong
ba năm qua
2.4. Chênh lệch thông tin tại Prudential Việt Nam
2.5. Đề xuất giải pháp giảm thiểu tổn thất do chênh
lệch thông tin
2.1. Tiểu sử tập đoàn
Prudential toàn cầu
• Sản phẩm: bảo hiểm nhân thọ, dịch
vụ tài chính, quản lý tài sản.
• Phạm vi: Anh, Mỹ, châu Á
• Hợp tác ngân hàng: Citibank, UOB
1848 -Luân Đôn
• Công ty TNHH BHNT Prudential
Việt Nam chính thức thành lập
• Số vốn đầu tư 15 triệu USD.
1999- Việt Nam
2.2 Thành tích Prudential Việt Nam
Năm
2009
• Công ty BHNT nước ngoài đầu tiên tại
Việt Nam có mặt tại tất cả 63 tỉnh thành.
• Nhận được bằng khen danh dự của Thủ
tướng Chính phủ và Ủy ban Nhân dân
TP.HCM
2.2. Thành tích Prudential Việt Nam
Năm
2010
• Vinh danh là “1 trong 10 doanh nghiệp đóng
thuế thu nhập doanh nghiệp nhiều nhất”.
• Giải thưởng “Rồng Vàng” cho danh
hiệu “Dịch vụ Tài chính được tin tưởng nhất”.
• Giải thưởng “Thương mại dịch vụ”năm 2010
2.2. Thành tích Prudential Việt Nam
2011
• Lần thứ 10 liên tục nhận Giải thưởng
“Rồng Vàng”
2012
• Mức lợi nhuận chưa phân phối đạt 2.031 tỷ
đồng.
• công bố Bảo tức Tích lũy Đặc biệt trị giá
760 tỷ đồng
• Tổng doanh thu phí chiếm khoảng 36%
tổng doanh thu phí toàn ngành bảo hiểm
nhân thọ Việt Nam.
2.3. Báo cáo tài chính của
công ty Prudential Việt Nam
Bảng cân đối
kế toán
Báo cáo tài
chính
Các chỉ số tài
chính quan
trọng
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
I. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Đơn vị tính: triệuđồng
Nội dung 31/12/2009 31/12/2010
TÀI SẢN
1. TSNH và các khoản ĐTNH 5.075.308 7.031.448
2. TSDH và các khoản ĐTDH 17.179.203 18.425.556
3. Tổng tài sản 22.254.511 25.457.004
NỢ PHẢI TRẢ & VỐN CHỦ SỞ HỮU
4. Nợ phải trả 19.291.163 22.148.173
5. Vốn chủ sở hữu 2.963.348 3.308.381
6. Tổng tài sản nợ & VCSH 22.255.511 25.457.004
Năm 2010
2.3. Báo cáo tài chính của
công ty Prudential Việt Nam
2.3. Báo cáo tài chính của
công ty Prudential Việt Nam
II. BÁO CÁO THU NHẬP
Nội dung Năm 2009 Năm 2010
1. Doanh thu 6.850.244 7.730.819
2. Chi phí 5.766.526 6.366.452
3. Lợi nhuận chịu thuế TNDN 1.083.718 1.377.367
4. Lợi nhuận sau thuế TNDN 817.916 1.007.552
III. CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH QUAN TRỌNG
Nội dung Năm 2009 Năm 2010
1. Cơ cấu tài sản 23,1% 27,9%
2. Cơ cấu nguồn vốn 738% 756%
3. Khả năng thanh toán 4,02 4,69
4. Tỷ suất lợi nhuận 66% 68%
2.3. Báo cáo tài chính của
công ty Prudential Việt Nam
-Đạt 5424 tỷ VND:
- Doanh thu Prudential VN tăng so với 13.6% so
với năm 2009
- Lợi nhuận trước thuế tăng 10% và lợi nhuận sau
thuế tăng 23%
-Vốn 75 triệu đô la Mỹ:
- Prudential tiếp tục là doanh ngiệp BHNT có số
vốn đầu tư lớn nhất lại Việt Nam
2.3. Báo cáo tài chính của
công ty Prudential Việt Nam
Năm 2010
I. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Đơn vị tính: triệu đồng
Nội dung 31/12/2010 31/12/2011
TÀI SẢN
1. TSNH và các khoản ĐTNH 7.311.969 8.960.731
2. TSDH và các khoản ĐTDH 18.145.035 19.550.906
3. Tổng tài sản 25.457.004 28.511.637
NỢ PHẢI TRẢ & VỐN CHỦ SỞ HỮU
4. Nợ phải trả 22.148.173 25.123.110
5. Vốn chủ sở hữu 3.308.831 3.338.527
6. Tổng tài sản nợ & VCSH 25.457.004 28.511.637
2.3. Báo cáo tài chính của
công ty Prudential Việt Nam Năm 2011
II. BÁO CÁO THU NHẬP
Nội dung Năm 2010 Năm 2011
1. Doanh thu 7.601.313 8.871.160
2. Chi phí 6.263.946 7.878.625
3. Lợi nhuận trước thuế 1.337.367 992.535
4. Thuế 329.815 240.839
5. Lợi nhuận sau thuế 1.007.552 751.696
2.3. Báo cáo tài chính của
công ty Prudential Việt Nam
III. CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH QUAN TRỌNG
Nội dung Năm 2010 Năm 2011
1. Cơ cấu tài sản 29% 31,8%
2. Cơ cấu nguồn vốn 100% 100%
3. Khả năng thanh toán 5,32 4,71
4. Tỷ suất lợi nhuận 68% 45%
2.3. Báo cáo tài chính của
công ty Prudential Việt Nam
-Prudential Việt Nam đạt mức tăng trưởng 8%
- Thành tích đầy ấn tượng của Prudential Việt
Nam trong bối cảnh đầy bất ổn của kinh tế toàn cầu
2.3. Báo cáo tài chính của
công ty Prudential Việt Nam
Năm 2011
I. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Đơn vị tính: triệu đồng
Nội dung 31/12/2012 31/12/2011
TÀI SẢN
1. TSNH và các khoản ĐTNH 8.682.535 8.960.731
2. TSDH và các khoản ĐTDH 24.276.328 19.550.906
3. Tổng tài sản 32.958.863 28.511.637
NỢ PHẢI TRẢ & VỐN CHỦ SỞ HỮU
4. Nợ phải trả 29.679.016 25.123.110
5. Vốn chủ sở hữu 3.279.847 3.388.527
6. Tổng tài sản nợ & VCSH 32.958.863 28.511.637
2.3. Báo cáo tài chính của
công ty Prudential Việt Nam
Năm 2012
II. BÁO CÁO THU NHẬP
Nội dung Năm 2012 Năm 2011
1. Doanh thu 10.040.495 8.948.045
2. Chi phí 10.171.480 7.955.510
3. (Lỗ)/Lợi nhuận trước thuế (130.985) 992.535
4. Lợi ích/ (Chi phí) Thuế TNDN 22.305 (240.839)
5. (Lỗ)/Lợi nhuận sau thuế (108.680) 751.696
2.3. Báo cáo tài chính của
công ty Prudential Việt Nam
III. CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH QUAN TRỌNG
Nội dung Năm 2012 Năm 2011
1. Cơ cấu tài sản 26,61% 31,82%
2. Cơ cấu nguồn vốn 100% 100%
3. Khả năng thanh toán 4,16 4,71
4. Tỷ suất lợi nhuận (6,2%) 43,43%
2.3. Báo cáo tài chính của
công ty Prudential Việt Nam
Prudential dẫn đầu thị trường về phần doanh thu khai thác
mới và tổng doanh thu bảo hiểm.
Năm 2012
2.3. Báo cáo tài chính của
công ty Prudential Việt Nam
2.4. Chênh lệch thông tin tại công
ty Prudential Việt Nam
• 2011, tổng số tiền chi trả bồi
thường cho các trường hợp nằm
viện lên đến hàng trăm tỷ đồng,
tăng gần gấp đôi so với năm 2010.
• Tần số nằm viện và số tiền chi trả
gia tăng một cách bất thường tại
các tỉnh khu vực phía Bắc
2.4. Chênh lệch thông tin tại công
ty Prudential Việt Nam
TT Y tế Than (Quảng Ninh) -
Trần Thị Phương Th.
Nhập viện điều trị 7 lần với thời
gian rất gần nhau từ 18/8/2011
đến 19/3/2012
TT Y tế (TP. Hải Phòng) –
Vũ Văn Kh.
Nhập viện điều trị liên tục 3 lần
chỉ trong thời gian chưa đầy 3
tháng
2.4. Chênh lệch thông tin tại công
ty Prudential Việt Nam
Khách hàng Nguyễn Văn Nghĩa
Trục lợi bảo hiểm
2.4. Chênh lệch thông tin tại công
ty Prudential Việt Nam
Vụ việc của hợp đồng số 72021288
Bùi Thị Mai - NV tư
vấn bảo hiểm của CTy
Người chồng
- anh Hưng
2.4. Chênh lệch thông tin tại công
ty Prudential Việt Nam
2.5. Đề xuất giải pháp giảm thiểu
tổn thất do chênh lệch thông tin
Về phía doanh nghiệp
2.5. Đề xuất giải pháp giảm thiểu
tổn thất do chênh lệch thông tin
Rà soát, hoàn thiện hành lang pháp lý
Theo sát diễn biến thị trường, kiểm tra,
phát hiện và xử lý nghiêm khắc các hành vi
cạnh tranh không lành mạnh, trục lợi…
Xây dựng các quy tắc về quản lý ngành
Về phía cơ quan chức năng