Độc học môi trường nước

Thường trong thử nghiệm độc học cấp tính thì điểm cuối của thí nghiệm thường là:  Phép đo là tỷ lệ sinh vật chết: LC (%)  Phép đo ảnh hưởng đến sinh vật: EC%  Phép đo là các phản ứng sinh hóa của sinh vật (biochemical)  Phép đo sự bất động của sinh vật (immobility)  Phép đo thay đổi sinh lý sinh vật (physicologycal)

pdf14 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1686 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Độc học môi trường nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG NƯỚC Thử nghiệm độc học  Dễ thực hiện  Sử dụng sinh vật sống  Các kết quả quan sát được  Kết quả chính xác, nhanh  Có thể lặp lại thử nghiệm nhiều lần  Kết quả có thể áp dụng rộng rãi  Rẻ tiền, không đòi hỏi phương tiện hiện đại Qui trình chuẩn Một số qui trình chuẩn thử nghiệm độc học hiện nay đang được sử dụng:  Qui trình tiêu chuẩn của USEPA, OECD, ISO, ASTM … 2 loại thử nghiệm:  Thử nghiệm độc tính cấp (Acute toxicity test)  Thử nghiệm độc tính mãn (Chronic toxicity test). Thời gian thử nghiệm  Tảo (giờ: 30ph, 1h, 2h)  Vi khuẩn (5, 10, 15 phút)  Vi giáp xác (1,2 ngày)  Chuột (14, 21 ngày/tháng)  Thỏ (1, 3 tháng) Điều kiện thử nghiệm  Aùnh sáng  Nhiệt độ  Độ ẩm  Liều lượng  Thời gian tiếp xúc  Buồng nuôi sinh vật thử nghiệm Phạm vi và đối tượng nghiên cứu - Nước thải (công nghiệp, sinh họat, rỉ rác…) - Nước sông ngòi (nước mặt) - Nước giếng (nước ngầm) - Nước kênh rạch (nước mặt) - Bùn lắng (sông ngòi, kênh rạch) - Nước biển và ven biển - Nước nuôi trồng thủy sản. Sinh vật thử nghiệm  Nhậy cảm với môi trường sống  Chu kỳ sống ngắn  Dễ nuôi trong phòng thí nghiệm  Kích thước nhỏ bé  Tiếp xúc trực tiếp với môi trường  Đặc trưng cho vùng nghiên cứu Sinh vật thử nghiệm  D.Magna  Selenastrium  C.Cornuta  C.Riparius  H.Azteca Xử lý mẫu nước Cần xử lý sơ bộ mẫu trước khi thử nghiệm độc học  mẫu có độ đục cao cần phải khử đục  mẫu có độ mặn cao cũng cần xử lý  pH cao hoặc thấp quá cần trung hòa Xử lý mẫu bùn Mẫu bùn: Cần thiết phải xử lý mẫu ra dạng lỏng bằng dung dịch chiết trước khi tiến hành thử nghiệm độc học.  Dung dịch chiết có thể là nước (phương pháp chiết rút nước) để xét nghiệm phần độc chất (thường là các hợp chất vô cơ) hòa tan trong nước.  Dung dịch chiết có thể là chất hữu cơ như EDTA, CDM (phương pháp chiết rút hữu cơ) để xét nghiệm phần độc chất (thường là các hợp chất hữu cơ) hòa tan trong dung môi hữu cơ. Các phép đo độ độc Thường trong thử nghiệm độc học cấp tính thì điểm cuối của thí nghiệm thường là:  Phép đo là tỷ lệ sinh vật chết: LC (%)  Phép đo ảnh hưởng đến sinh vật: EC%  Phép đo là các phản ứng sinh hóa của sinh vật (biochemical)  Phép đo sự bất động của sinh vật (immobility)  Phép đo thay đổi sinh lý sinh vật (physicologycal)
Tài liệu liên quan