Chủ đề đàm thoại thuộc văn hóa giao tiếp.
Chủ đề đàm thoại – nội dung giao tiếp – cái
được nói đến - phụ thuộc vào nhiều yếu tố: đối
tượng giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, mục đích
giao tiếp, phạm vi giao tiếp
Chủ đề đàm thoại chi phối đến phong cách giao
tiếp, tính lịch sự, những yếu tố tác động đến
hiệu quả khi giao tiếp
Chủ đề đàm thoại và văn hóa giao tiếp bị chi
phối mạnh mẽ bởi tính cách dân tộc, quan
điểm chính trị, tâm lý giao tiếp.
10 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 2365 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đối chiếu chủ đề hội thoại và văn hóa khi giao tiếp trong tiếng Việt và Tiếng Anh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỐI CHIẾU CHỦ ĐỀ HỘI THOẠI VÀ
VĂN HÓA KHI GIAO TIẾP TRONG
TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH
Chủ đề đàm thoại thuộc văn hóa giao tiếp.
Chủ đề đàm thoại – nội dung giao tiếp – cái
được nói đến - phụ thuộc vào nhiều yếu tố: đối
tượng giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, mục đích
giao tiếp, phạm vi giao tiếp
Chủ đề đàm thoại chi phối đến phong cách giao
tiếp, tính lịch sự, những yếu tố tác động đến
hiệu quả khi giao tiếp
Chủ đề đàm thoại và văn hóa giao tiếp bị chi
phối mạnh mẽ bởi tính cách dân tộc, quan
điểm chính trị, tâm lý giao tiếp.
Bước 1: Miêu tả
Chủ đề hội thoại trong tiếng Anh và
Tiếng Việt
Vấn đề liên quan đến cộng đồng xã hội (kinh tế
- chính trị - xã hội – văn hóa – giáo dục – nghệ
thuật)
Vấn đề liên quan đến đời sống cá nhân, hôn
nhân, gia đình.
Vấn đề công việc, công tuy.
.
BƯỚC 2: Tiêu chí đối chiếu
Cách vào chủ đề, chào hỏi
Chủ đề ưu thích
Chủ đề nên tránh
Cách thức đàm thoại
Văn hóa đàm thoại, Phong cách đàm thoại:
Yếu tố lịch sự
Yếu tố tình cảm
BƯỚC BA: ĐỐI CHIẾU
XL1: TIẾNG VIỆT
XL2: TIẾNG ANH
XL1 = XL2
Cách vào chủ đề: Chào hỏi, thể hiện
tình cảm
Phong cách đàm thoại: thích nói lịch
sự, vui vẽ, trang nhã.
Đều bị chi phối bởi tâm lý giao tiếp,
tình cảm khi giao tiếp, mục đích khi
giao tiếp, đối tượng giao tiếp
XL1 # XL2
Người Việt và người Anh khi bắt đầu giao tiếp thường hay bắt tay.
Tuy nhiên tần xuất sử dụng của người Anh thường nhiều hơn, đó là
thói quen xuất hiện sớm còn người Việt thì bị ảnh hưởng do giao lưu
văn hóa.
Người Anh thích thẳng thắng, đi thẳng vào vấn đề Người Việt khi
vào đề thường quanh co.
Khi thân mật người Việt thường gọi tên.
Người Anh khá dè dẹt trong chào hỏi: Ở trường học hay ở chỗ làm
thì câu chào hỏi thông thường nhất là “Hello”, “Hi”, “Good morning”.
Có quy định rõ ràng. Người Việt thì có lúc chào hỏi theo cảm xúc,
tâm trạng, không bị gò bó, bắt buộc. Tính lịch sự trong chào hỏi thì
người Anh thường cao hơn người Việt.
Hầu hết người Anh nói vừa phải , kiểm soát được giọng nói của mình,
không nói to và không hoa chân múa tay.
Người Anh coi trọng đúng giờ, thân trọng trong giao tiếp.
Những chủ đề ưa thích của người Anh: lịch sử, văn chương, kiến
trúc, vườn tược.
Những chủ đề ưa thích của người Việt: Chuyện cá nhân, gia đình,
hôn nhân, việc làm chuyện mới diễn ra ở cộng đồng địa phương.
XL1 Φ XL2
Người Việt thường bị chi phối bởi yếu tố tình cảm.
Người Việt Nam ưu tìm hiểu, quan sát đánh giá.
Trong giao tiếp người Việt thể hiện tính cộng đồng rất cao,
trọng sự hòa thuận.
Từ xưng hô trong tiếng Việt có tính chất thân mật hóa
(trong tình cảm), coi mọi người trong cộng đồng như bà
con họ hàng trong một gia đình. Có tính chất xã hội hóa,
cộng đồng hóa cao. Quan hệ xưng hô phụ thuộc vào tuổi
tác, địa vị xã hội, thời gian, không gian giao tiếp. Cùng là
hai người, nhưng cách xưng hô có khi đồng thời tổng hợp
được hai quan hệ khác nhau : Chú - con, bác - con, bác -
em, anh- tôi,... Lối gọi nhau bằng tên con, tên cháu, tên
chồng; bằng thứ tự sinh ( Cả, Hai, Ba, Tư...). Thứ ba, thể
hiện tính tôn ti kĩ lưỡng: Người Việt Nam xưng và hô theo
nguyên tắc xưng khiêm hô tôn (gọi mình thì khiêm
nhường, còn gọi đối tượng giao tiếp thì tôn kính).
XL2 Φ XL1
Người Anh thường hôn nhẹ vào má
người bạn thân khi chào hỏi, người
Việt thì không có.
Người Anh không muốn đêm chuyện
cá nhân, gia đình, đặc biệt chuyện
hôn nhân ra làm chủ đề đàm thoại.
Chủ đề nên tránh: Không nên nói về
vấn đề độc lập dân tộc vì đây là vấn
đề nhạy cảm chính trị.
KẾT LUẬN
Chủ đề khi giao tiếp và văn hóa giao tiếp
trong tiếng Việt và tiếng Anh có nhiều điểm
tương đồng. Tuy nhiên do tính cách dân
tộc, tâm lý giao tiếp,.. nên bên cạnh điểm
chung đấy có những điểm riêng biệt, thể
hiện được văn hóa và bị văn hóa dân tộc ấy
chi phối.
Nắm bắt được tâm lý giao tiếp, văn hóa
giao tiếp trong tiếp Việt và tiếng Anh có vai
trò rất quan trọng trong việc giao tiếp và
đàm thoại qua lại giữa người Anh và người
Việt, đặc biệt trong công việc hợp tác và
giao lưu giữa hai quốc gia dân tộc