Đổi mới chương trình đào tạo ngành Giáo dục chính trị, Giáo dục công dân theo yêu cầu của xã hội

TÓM TẮT Trên cơ sở các đòi hỏi c n bản về kiến thức và kỹ n ng của các lĩnh vực công tác và ngành học tiếp lên cao học đối với các c nhân cao đẳng Giáo dục công dân và c nhân Giáo dục chính trị - những sản phẩm đầu ra của các chương trình đào tạo ngành Giáo dục công dân và ngành Giáo dục chính trị - , tham luận xác định các môn học phù hợp với các lĩnh vực công tác khác nhau và dự tính ngành học lên cao học khác nhau của các c nhân tương lai này. Tham luận đề xuất phân chia các môn học trong chương trình đào tạo thành hai khối: bắt buộc và tự chọn. Khối bắt buộc gồm các môn học cần thiết cho công tác trong bất cứ lĩnh vực nào ho c cần thiết cho việc học lên cao học theo bất cứ ngành hay chuyên ngành nào mà các c nhân tương lai chọn. Khối tự chọn cho phép sinh viên chọn các môn học phù hợp với lĩnh vực công tác và dự kiến học lên cao hơn của họ. Tham luận đề xuất giảm mạnh thời lượng các môn lý luận Mác-Lênin đối với người dự kiến làm giáo viên Giáo dục công dân. Tham luận cũng đề xuất bổ sung phần thực tập tại các cơ quan Nhà nước, ảng, oàn thể cho sinh viên.

pdf11 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 127 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đổi mới chương trình đào tạo ngành Giáo dục chính trị, Giáo dục công dân theo yêu cầu của xã hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẠM ĐÌNH N H ỆM1 TÓM TẮT Trên cơ sở các đòi hỏi căn bản về kiến thức và kỹ năng của các lĩnh vực công tác và ngành học tiếp lên cao học đối với các c nhân cao đẳng Giáo dục công dân và c nhân Giáo dục chính trị - những sản phẩm đầu ra của các chương trình đào tạo ngành Giáo dục công dân và ngành Giáo dục chính trị - , tham luận xác định các môn học phù hợp với các lĩnh vực công tác khác nhau và dự tính ngành học lên cao học khác nhau của các c nhân tương lai này. Tham luận đề xuất phân chia các môn học trong chương trình đào tạo thành hai khối: bắt buộc và tự chọn. Khối bắt buộc gồm các môn học cần thiết cho công tác trong bất cứ lĩnh vực nào ho c cần thiết cho việc học lên cao học theo bất cứ ngành hay chuyên ngành nào mà các c nhân tương lai chọn. Khối tự chọn cho phép sinh viên chọn các môn học phù hợp với lĩnh vực công tác và dự kiến học lên cao hơn của họ. Tham luận đề xuất giảm mạnh thời lượng các môn lý luận Mác-Lênin đối với người dự kiến làm giáo viên Giáo dục công dân. Tham luận cũng đề xuất bổ sung phần thực tập tại các cơ quan Nhà nước, ảng, oàn thể cho sinh viên. Từ khóa: Ngành Giáo dục công dân (GDCD), lĩnh vực công tác, c nhân Giáo dục chính trị (GDCT), đòi hỏi của thực tiễn, môn học tự chọn. I. NHU CẦ ĐỔI MỚ CH ƠN ÌNH ĐÀO ẠO NGÀNH GDCD VÀ NGÀNH GDCT Cử nhân ngành Giáo dục công dân (GDCD) và một phần cử nhân ngành giáo dục chính trị (GDCT) là những người giảng dạy môn GDCD ở trường phổ thông, thế m , n ư sẽ tr n b y dưới đây, c ư ng tr n v p ư ng p áp giảng dạy môn GDCD ở trường trung học phổ thông (THPT) hiện nay đang gợi nên rất nhiều chỉ tr c , đòi ỏi phải thay đổi, Bộ Giáo dục v Đ o tạo cũng đã n ận thức thấy điều n y v trong tư ng lai gần việc t ay đổi đó sẽ diễn ra. Nếu trong kinh tế phải “ưu tiên sản xuất tư liệu sản xuất” (Lênin), 1 PGS.TS, Trường Đại ọc S i Gòn t trong đổi mới giáo dục phải ưu tiên đổi mới việc đ o tạo giáo viên so với đổi mới c ư ng tr n giảng dạy m giáo viên đó sẽ thực hiện. Sự ưu tiên ở đây bao m cả việc được tiến n trước, sao c o i c ư ng tr n giảng dạy môn GDCD ở trường phổ t ông t ay đổi thì giáo viên môn học này, ít nhất là những giáo viên mới tốt nghiệp các ngành GDCD và GDCT, có thể giảng dạy tốt t eo c ư ng tr n mới đó. Ngoài việc đ o tạo giáo viên bộ môn GDCD ở trường phổ thông, các ngành GDCT còn nhắm đến việc đ o tạo giáo viên chính trị c o các trường trung cấp chuyên nghiệp (TCCN) và nhân lực c o các lĩn vực chính trị, xã hội, cụ thể n ư các c quan Đảng, chính quyền, đo n t ể. Các cử n ân GDCT đang oạt động trong các lĩn vực n y cũng c ưa đáp ứng được đòi ỏi ngày càng cao trong công việc của họ. T êm v o đó, Ng ị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp n Trung ư ng óa XI “Đổi mới căn bản và toàn diện Giáo dục v đ o tạo” iện đã đi v o cuộc sống. Việc đổi mới c ư ng tr n đ o tạo ng n GDCD v GDCT l để góp phần thực hiện nghị quyết này. II. ĐÒ HỎI CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI CỬ NHÂN NGÀNH GIÁO DỤC CÔNG DÂN VÀ NGÀNH GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ Hiện nay cử nhân ngành GDCD chủ yếu làm giáo viên bộ môn GDCD ở các trường trung học c sở (THCS) và THPT. Cử nhân ngành GDCT có phổ việc làm rộng n. Họ có thể làm giáo viên bộ môn Giáo dục công dân ở trường THCS, THPT, giảng viên chính trị tại các trường trung cấp chuyên nghiệp, giảng viên hay báo cáo viên tại các trường hay trung tâm chính trị, hoặc làm việc trong các c quan N nước, các tổ chức Đảng, đo n t ể xã hội, các doanh nghiệp. Vì thế đòi ỏi của thực tiễn đối với cử nhân ngàn GDCD c n l đòi ỏi đối với giáo viên GDCD ở các trường trung học. Còn đòi hỏi của thực tiễn đối với cử nhân ngành GDCT cần được xem xét cụ thể ở ba mảng lớn là đòi ỏi đối với giáo viên môn giáo dục công dân ở trường PTTH, làm giảng viên hoặc báo cáo viên tại các trường TCCN hoặc trường, trung tâm chính trị, v đòi ỏi đối với người l m trong các c quan ác của N nước, Đảng v các đo n t ể xã hội, doanh nghiệp2. Cử n ân đại học cả ai ng n n y đều có thể theo học tiếp c ư ng tr n cao ọc, vì thế cần xem xét thêm những đòi ỏi của việc học tiếp n y đối với họ. 2 Cử n ân ng n giáo dục c n trị c ưa t ể l m giảng viên các trường Cao Đẳng, Đại ọc v ọ c ưa được ọc c uyên sâu các môn ọc Đường lối các mạng của Đảng CSVN, các nguyên lý c bản của C ủ ng ĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ C Min để có t ể giảng các môn n y. 1. Đòi hỏi đ i với giáo viên môn GDCD ở t ư ng THCS C ư ng tr n môn GDCD ở trường THCS là một hệ thống các bài học và rèn luyện đạo đức và pháp luật, kỹ năng sống. C ư ng tr n n y đòi ỏi giáo viên môn GDCD ở các trường này phải có tri thức và kỹ năng t uộc các lĩn vực sau đây: oa ọc giáo dục, p ư ng p áp giảng dạy đạo đức, p ư ng p áp tu dưỡng đạo đức, luật giao thông, pháp luật về c ăm sóc v bảo vệ trẻ em, quyền trẻ em, các quyền c bản của công dân, các vấn đề của địa p ư ng, gia đ n , công tác đội, ỹ năng giao tiếp, kỹ năng sống. N ư vậy công tác giảng dạy môn GDCD ở trường THCS ông đòi ỏi kiến thức các môn học là thành phần của Chủ ng ĩa Mác-Lênin, môn tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam. Đòi ỏi đặc biệt của môn học này ở bậc THCS đối với giáo viên là có khả năng rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh. 2. Đòi hỏi đ i với giáo viên môn GDCD ở t ư ng PTTH C ư ng tr n môn GDCD ở trường THPT3 hiện nay đòi ỏi giáo viên môn GDCD ở các trường này phải có tri thức và kỹ năng t uộc các lĩn vực sau đây: oa ọc giáo dục, đạo đức học, triết học Mác-Lênin, kinh tế chính trị Mác-Lênin, tư tưởng v đạo đức Hồ Chí Minh, CNXHKH, pháp luật, đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam, tri thức về t n yêu, ôn n ân v gia đ n , lối sống, kỹ năng sống. Ng y 20 t áng 5 năm 1 8, Bộ trưởng Bộ Giáo dục v Đ o tạo xác địn : “Môn giáo dục công dân ở trường Trung học phổ thông có vị tr ng đầu trong việc địn ướng phát triển nhân cách của học sinh thông qua việc cung cấp hệ thống tri thức c bản về giá trị đạo đức – n ân văn, đường lối chính sách lớn của Đảng, N nước và pháp luật, kế thừa các truyền thống đạo đức, bản sắc dân tộc Việt Nam; trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ ng ĩa xã ội; tiếp thu những giá trị tốt đẹp của nhân loại và thời đại”4. Tuy nhiên, hiện nay c ư ng tr n GDCD của bậc PTTH chứa nhiều điểm bất hợp lý. Học kỳ 1 lớp 10 học các vấn đề triết học5, học kỳ 1 năm lớp 11 học các vấn đề kinh tế chính trị6. Thực tế cho thấy các nội dung này hoàn toàn không phù hợp với lứa tuổi và khả năng tiếp thu của học sin . Điều n y đã được nêu lên ở nhiều hội nghị, hội thảo và 3 Xem: Bộ Giáo dục v Đ o tạo Phân phối chương trình Môn Giáo dục Công dân- THPT (Dùng cho các cơ quan quản lí giáo dục và giáo viên, áp dụng từ năm học 2009-2010). 4 C ỉ t ị số 30 1 8 CT-BGD&ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục v Đ o tạo (20 - 5 – 1998). 5 Xem: Bộ Giáo dục v Đ o tạo Phân phối chương trình Môn Giáo dục Công dân- THPT (Dùng cho các cơ quan quản lí giáo dục và giáo viên, áp dụng từ năm học 2009-2010). 6 Xem t i liệu đã dẫn. p ư ng tiện t ông tin đại chúng. Trên diễn đ n “Học giáo dục công dân để làm gì” Giáo sư Văn N ư Cư ng viết "p ủ địn siêu n v p ủ địn biện c ứng" trong sác Giáo dục công dân lớp 10 ó iểu, muốn điểm cao ọc sin p ải ọc t uộc lòng, vậy t các bạn ọc cái đó để l m g ?”7. Rất n iều ọc sin , sin viên đã b n luận sau ý iến n y của giáo sư Văn N ư Cư ng, v đại đa số c o rằng i ọc các nội dung đó ọ ông iểu g , v p ải ọc t uộc lòng để đối p ó. H n nữa, “ t eo n iều c uyên gia giáo dục, sự bất ợp lý ông c ỉ dừng lại ở việc n ồi n ét iến t ức m còn l c uyện iến t ức ông p ù ợp với lứa tuổi v quá n lâm, trừu tượng. T eo c uyên gia n y, ọc sin THPT l lứa tuổi có n iều t ay đổi về tâm sin lý, v vậy cần trang bị về ỹ năng sống n iều n c ứ ông p ải l lượng iến t ức n lâm, triết ọc t eo p ân p ối c ư ng tr n ”8. Các giáo viên trực tiếp giảng dạy môn GDCD ở các trường p ổ t ông cũng có quan điểm gần n ư vậy. Bộ GD&ĐT cũng đã n ận thấy sự cần thiết phải sửa đổi c ư ng tr n môn GDCD ở trường phổ thông, phải gắn lý thuyết với cuộc sống. Trang web Khap a.vn đăng tin về cuộc hội thảo “tăng cường đạo đức, lối sống c o ọc sin , sin viên” diễn ra sáng 11 4 2014 tại H Nội c o biết T ứ trưởng Bộ GD&ĐT Trần uang uý đã p át biểu với báo c rằng iện nay, việc dạy môn GDCDđang rất có vấn đề. Nội dung một số b i ông p ù ợp với lứa tuổi, đối tượng ọc. T ời gian tới, c ư ng tr n ọc sẽ được lồng g ép nội dung ọc v o t ực tế t ông qua các giờ ọc ngoại óa. T ứ trưởng Trần uang uý cũng nói rằng cần tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống c o ọc sinh, sinh viên Sẽ l đ n giản nếu c úng ta căn cứ v o c ư ng tr n môn GDCD iện hành dành cho học sinh trung học để xác định các yêu cầu, đòi ỏi đối với việc đ o tạo giáo viên môn học n y c o trường THPT. Tuy nhiên vì sự bất cập n ư đã nêu trên của c ư ng trình môn học này cho bậc THPT hiện nay, nên đòi ỏi đối với việc đ o tạo giáo viên môn học này còn cần t n đến sự t ay đổi, hợp lý óa c ư ng tr n môn GDCD ở trường THPT. Nói cách khác, chúng ta cần căn cứ trên đòi ỏi c bản m c ư ng tr n GDCD dành cho học sinh trung học phổ thông phải có để xây dựng c ư ng tr n ng n Giáo dục chính trị và ngành giáo dục công dân. Môn GDCD ở THPT phải góp phần n t n được những con người có đạo đức tốt, yêu nước, có lòng tự hào dân tộc, hiểu biết và tôn trọng quyền con người, hiểu biết 7 Dẫn lại từ 8 Đặng Trin , “Nên t ay đổ nội dung môn Giáo dục công dân” Nld.com.vn, T ứ Ba, 26 02 2013 21:18. quyền v ng ĩa vụ của công dân, có lối sống tích cực lành mạn Môn ọc này không nhắm trước hết đến việc trang bị kiến thức, mà nhắm đến việc hình thành hành vi và thói quen đạo đức tốt, ý thức và thói quen tôn trọng và tuân thủ pháp luật, tạo dựng lối sống tích cực, lành mạnh, rèn luyện kỹ năng sống. N ư vậy môn học này ở trường THPT nên bao gồm các bài học đạo đức, pháp luật, lối sống tích cực, rèn luyện kỹ năng sống. Những tri thức triết học, kinh tế chính trị, CNXHKH, không nên đưa v o môn ọc này. N ư vậy, đòi hỏi mới đối với giáo viên GDCD trong trường THPT là phải có kiến thức và kỹ năng về khoa học giáo dục, đạo đức học, tư tưởng v đạo đức Hồ Chí Minh, pháp luật, đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam, hiểu biết về tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nước v địa p ư ng, lối sống, kỹ năng sống. K ông có đòi ỏi kiến thức chuyên sâu (ngoài phần mà cử n ân ng n n o cũng p ải có) thuộc các lĩn vực triết học Mác-Lênin, kinh tế chính trị Mác-Lênin, CNXHKH. Ở bậc học này giáo viên rất cần biết cách rèn luyên kỹ năng giao tiếp, giải quyết vấn đề, trình bày vấn đề cho học sinh. 3. Đòi hỏi đ i với giáo viên môn Giáo d c chính tr ở các t ư ng trung c p chuyên nghi p. C ư ng tr n môn Giáo dục chính trị ở trư ng TCCN được Bộ Giáo dục v Đ o tạo quy địn n ư sau: “Kiến thức chung cho hai hệ tuyển9: 75 tiết, gồm c ư ng mở đầu về Nhập môn Giáo dục chính trị (2 tiết) v các c ư ng về Chủ ng ĩa Mác - Lênin (20 tiết); Tư tưởng Hồ Chí Minh (10 tiết); Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt nam (38 tiết); Tu dưỡng, rèn luyện để trở t n người công dân tốt, người lao động tốt (5 tiết)“10. N ư t ế c ư ng tr n n y đòi ỏi giáo viên phải có kiến thức và nghiệp vụ sư phạm, kiến thức sâu về các môn triết học Mác-Lênin, kinh tế chính trị Mác-Lênin, CNXHKH, Tư tưởng Hồ Chí Minh (10 tiết); Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt nam, pháp luật. 4. Đòi hỏi với ngư i t ng các c n Đảng, Nh nước, Đ n thể xã hội Đối với các cử nhân ngành GDCT làm việc trong các c quan Đảng, N nước, Đo n t ể xã hội và các tổ chức, cá nhân khác thì những đòi ỏi quan trọng nhất về kiến thức là về luật p áp, c n sác , đường lối của Đảng v N nước; pháp luật; hệ thống 9 Tuyển ọc sin đã tốt ng iệp THPT v tuyển ọc sin đã tốt ng iệp THCS. 10 Bộ Giáo dục v Đ o tạo Chương trình môn học Giáo dục chính trị dùng trong đào tạo trình độ trung cấp chuyên nghiệp (Ban hành theo Thông tư số 11 /2012/TT-BGD T ngày 07 tháng 3 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và ào tạo). chính trị; các tổ chức quốc tế lớn có nhiều quan hệ và ản ưởng đến Việt Nam; địa chính trị, kinh tế, hiểu biết tình hình của đất nước v địa p ư ng. K ông, oặc rất ít khi cần kiến thức chuyên sâu về triết học, kinh tế chính trị v CNXHKH. Đòi ỏi về kỹ năng trước hết là giao tiếp, làm việc nhóm, thuyết trình (nói chuyện trước đám đông), giải quyết vấn đề, lãn đạo. 5. Đòi hỏi với ngư i H c tiếp lên b c cao h c Xét theo cả hiện thực và tiềm năng, iện nay v trong tư ng lai gần cử n ân (đại học11) các ngành GDCT và GDCD có thể học tiếp lên cao học các ngành và chuyên ngành (1) Lý luận v P ư ng p áp giảng dạy môn GDCD, (2) Lịch sử Đảng, (3) Tư tưởng Hồ Chí Minh, (4) Triết học (c uyên ng n đạo đức học), (5) Luật (trong tư ng lai gần). Riêng cử nhân ngành GDCT còn có thể học cao học các ngành (6) Kinh tế chính trị, (7) CNXHKH, (8) Chính trị học, (9) Triết học (các c uyên ng n ác, ngo i đạo đức học). Trong số này, ngoài chuyên ngành Lý luận v P ư ng p áp giảng dạy môn GDCD t các ng n v c uyên ng n ác đều là chuyên ngành gần v đòi ỏi học viên phải học bổ sung (chuyển đổi) thêm một số môn học. Việc trang bị kiến thức chuyên sâu thuộc các ngành và chuyên ngành nêu ở đây (v dụ n ư lịch sử triết học, logic học, đối với triết học; lịch sử các tư tưởng kinh tế, kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô, đối với kinh tế chính trị) sẽ giúp cho cử n ân (đại học) ngành GDCD và GDCT có thể học tiếp dễ dàng các ngành và chuyên ngành này. III. ĐỔI MỚ CH ƠN ÌNH ĐÀO ẠO HEO H ỚNG GIẢM LÝ THUYẾ , ĂN HỰC HÀNH, THỰC TẾ, HUẤN LUYỆN KỸ NĂN C ư ng tr n đ o tạo các ngành GDCD và GDCT của các trường đại học Việt Nam hiện nay dành rất nhiều thời gian cho các môn học của CN Mác-Lênin. Ở đây, ngoài phần nội dung mà ngành học n o cũng p ải học n ư các nguyên lý c bản của CN Mác-Lênin, các c ư ng tr n n y còn có rất nhiều môn học khác thuộc các bộ môn chuyên ngành Mác-Lênin. Có thể kể một số môn n ư vậy: Lịch sử triết học Mác-Lênin, Các tác phẩm in điển (về triết học, kinh tế chính trị học, CNXH khoa học), các chuyên đề triết học (Mác-Lênin), các c uyên đề Kinh tế chính trị (Mác-Lênin), các c uyên đề CNXH khoa học, các môn học với tên gọi ác n ưng có nội dung tư ng tự. Đây l một điểm bất hợp lý, v các lý do sau đây: 11 Hiện nay c úng ta còn đ o tạo cử n ân cao đẳng ng n GDCD. Thứ nhất, ngành GDCD không phải là ngành về Chủ ng ĩa Mác Lênin, cũng không phải là chuyên ngành về một trong các bộ phận cấu thành của Chủ ng ĩa Mác- Lênin. H n t ế nữa, n ư c úng ta đã t ấy ở phần trên, các lĩn vực công tác của cử nhân tư ng lai ng n n y đều ông đòi ỏi kiến thức chuyên sâu về Chủ ng ĩa Mác – Lênin. Chỉ có việc học lên cao học theo một số ngành của các cử nhân ngành này mới đòi ỏi tri thức chuyên sâu về một số môn học thuộc Chủ ng ĩa Mác – Lênin mà thôi. Các môn về Chủ ng ĩa Mác – Lênin ông nên được coi là các môn chuyên ngành của ngành này. Chính vì vậy khối lượng các môn học về chủ ng ĩa Mác Lênin v các bộ phận cấu thành của nó không nên chiếm tỉ lệ quá lớn n ư trong các c ư ng tr n GDCD n ư iện nay. Tất n iên l các c ư ng tr n GDCD p ải dựa trên các c sở của Chủ Ng ĩa Mác-Lênin. N ưng việc dựa trên c sở của Chủ ng ĩa Mác Lênin của các ng n n y cũng c ỉ nên tư ng tự n ư của ngành xã hội học, tâm lý học, và các khoa học xã hội v N ân văn ác v.v. Hoặc, v có t n đến nhu cầu học lên cao học của sinh viên ngành này, thì có thể tăng thời lượng cho các môn học Mác-Lênin của các ngành này lên 1,5 lần, tối đa là 2 lần so với các ng n ác l đủ. Phần tăng t êm đó p ải được đặt trong khối môn học tự chọn. Hiện nay dung lượng các bộ môn chuyên ngành Mác-Lênin của các ngành khác là từ 5 (ví dụ ĐHSG) đến 7 (ví dụ ĐH KHXH&NV TP. HCM) t n c ỉ. N ư vậy có ng ĩa l dung lượng các môn học này của các ngành GDCD chỉ nên dao động từ 7,5 đến 10,5 tín chỉ, tối đa l đến 12 tín chỉ. N ư đã p ân t c ở trên kia, kiến thức chuyên sâu về chủ ng ĩa Mác-Lênin cần thiết với cử nhân ngành GDCT trong một số lĩn vực công tác cũng n ư việc học thêm lên cao học theo một số ngành. Chính vì vậy, các môn triết học Mác-Lênin, Kinh tế chính trị Mác-Lênin, Chủ ng ĩa xã ội khoa học l các môn c uyên ng n đối với ngành học này. Tuy nhiên, thời lượng dành cho môn học n y cũng c ỉ nên nằm trong khoảng 14 đến 16 tín chỉ. Trong i đó iện nay thời lượng các môn học thuộc các bộ môn chuyên ngành Mác-Lênin n ư triết học Mác-Lênin, Kinh tế chính trị Mác-Lênin, Chủ ng ĩa xã hội khoa học12 trong c ư ng tr n GDCT ở các trường Đại học Việt Nam đang quá lớn, từ 28 đến 38 tín chỉ (chiếm từ ¼ đến 1/3 thời lượng của c ư ng tr n đ o tạo). Chẳng hạn, ở Đại học Vinh con số đó l 23 t n c ỉ13, chiếm 17,16% tổng thời lượng c ư ng 12 Các môn ọc Lịch s ảng CSVN, ường lối cách mạng của ảng CSVN, Tư tưởng Hồ Chí Minh ông t uộc C ủ ng ĩa Mác- Lênin (T eo Lênin, C ủ ng ĩa Mác gồm ba bộ p ận cấu t n l triết ọc Mác-Lênin, Kin tế c n trị Mác- Lênin, C ủ ng ĩa xã ội oa ọc). 13 Bao gồm các môn Các nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, ường lối cách mạng của CS Việt Nam, c uyên đề triết ọc, c uyên đề in tế c n trị, c uyên đề CNXHKH, c uyên đề tư tưởng Hồ C Min , trình; ở Đại học Sài Gòn là 19 tín chỉ14, chiếm 14,17% tổng thời lượng c ư ng tr nh; ở Đại học Đồng Tháp là 29 tín chỉ15, chiếm 22,65% tổng thời lượng c ư ng tr n . Thứ hai, hàng loạt môn học thuộc các bộ môn chuyên ngành Mác-Lênin có nhiều nội dung trùng lặp. Chẳng hạn, các môn Triết học Mác-Lênin phần Chủ ng ĩa Duy vật biện chứng và Chủ ng ĩa duy vật lịch sử, hoặc môn Các nguyên lý c bản của Chủ ng ĩa Mác-Lênin có một số nội dung trùng lặp với môn các c uyên đề triết học. N ư vậy việc giảm lý thuyết trong c ư ng tr n p ải được tiến n trước hết và nhiều nhất ở các môn Mác – Lênin. Việc cắt giảm lý thuyết thứ hai cần được tiến hành là cắt bỏ các môn “các tác phẩm in điển”. Nội dung các tác phẩm này rất cần thiết, tuy nhiên chúng phải được chuyển tải qua việc trình bày các chủ đề trong các môn học tư ng ứng n ư triết học Mác- Lênin, kinh tế chính trị Mác-Lênin, CNXHKH, tư tưởng Hồ Chí Minh. Chẳng hạn, quan điểm về vật chất, về không gian và thời gian, về vận động của Lênin, sự phê phán chủ ng ĩa duy tâm nói c ung, c ủ ng ĩa in ng iệm phê phán nói riêng của ông, có thề và cần trình b y trong các b i tư ng ứng của phần triết học chủ ng ĩa duy vật biện chứng. Bởi vậy, khi giảng tác phẩm in điển này nội dung chủ yếu sẽ lặp lại. Tư ng tự với các tác phẩm in điển khác. Ngoài ra, các môn học có nhiều nội dung trùng lăp n ư lịch sử ĐCS Việt Nam và Đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam, Lịch sử thế giới và Lịch sử văn min t ế giới, cũng cần được cắt bỏ, hoặc giảm dung lượng. Cần tăng các ọc phần thực tập, thực tế và các kỹ năng mềm. Phần thực tập sư p ạm đã được nhiều người bàn nên chúng tôi không bàn thêm. Chỉ xin lưu ý l p ần này, hoặc một bộ phận của phần n y, nên để trong khối các môn học tự chọn, v đối với những người không dự tính dạy học thì phần này không thực sự cần thiết. Cần bổ sung t êm các đợt thực tập tại các c quan Đảng, Chính quyền, đo n t ể, doanh nghiệp. N trường sẽ giúp đỡ liên hệ, hoặc sinh viên tự liên hệ, với các c quan C uyên đề Lịc sử Đảng CS Việt Nam, Lịc sử tư tưởng XHCN, Giới t iệu tác p ẩm in điển, c úng tôi ông t n các môn ọc nằm trong p ần tự c ọn, v trong p ần đó còn có các môn ác m sin viên có t ể c ọn t ay t ế. Các môn ọc về ĐCS Việt Nam v Tư tưởng Hồ C Min , c iếm 10 t n c ỉ. 14 Bao gồm các môn Triết ọc Mác-Lênin ( ai môn, CNDVBC, CNDVLS), Kin tế c n trị Mác-Lênin ( ai p ần), C ủ ng ĩa xã ội oa ọc, Giới t iệu tác p ẩm Hồ C Min , Giới t iệu một số tác p ẩm in điển của Mác- ng en-Lênin về triết ọc, Giới t iệu một số tác p ẩm in điển của Mác- ng en-Lênin về in tế c n trị. Còn 15 Các môn gần giống với ĐH Vin . Còn các môn ọc về ĐCS Việt Nam v Tư tưởng Hồ C Min , c iếm 11 t n c ỉ. Đảng, Chính quyền, đo n t ể, doanh nghiệp (gọi tắt l c quan) để sinh viên thực tập. Tại các c quan n y sin viên có t ể làm bất cứ việc gì, kể c
Tài liệu liên quan