TÓM TẮT
Dổi mới Giáo dục đại học, chương trình đào tạo Giáo dục đại học nói chung và
chương trình đào tạo ngành Giáo dục chính trị nói riêng đang hết sức cấp bách. Trong
khuôn khổ Hội thảo, tham luận này đi tìm hiểu những hạn chế trong chương trình đào
tạo ngành Giáo dục chính trị và thông qua đó đề xuất một số giải pháp khắc phục như
giảm thời lượng các học phần mang tính hàn lâm để người học có thể tiếp cận được
nhiều hơn với các kỹ n ng làm việc, kỹ n ng chung sống và trưởng thành.
5 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 373 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đổi mới chương trình đào tạo ngành Giáo dục chính trị theo tinh thần '' 4 trụ cột trong giáo dục'' của Unesco, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÊ ĐỨC SƠN1
TÓM TẮT
ổi mới Giáo dục đại học, chương trình đào tạo Giáo dục đại học nói chung và
chương trình đào tạo ngành Giáo dục chính trị nói riêng đang hết sức cấp bách. Trong
khuôn khổ Hội thảo, tham luận này đi tìm hiểu những hạn chế trong chương trình đào
tạo ngành Giáo dục chính trị và thông qua đó đề xuất một số giải pháp khắc phục như
giảm thời lượng các học phần mang tính hàn lâm để người học có thể tiếp cận được
nhiều hơn với các kỹ năng làm việc, kỹ năng chung sống và trưởng thành.
Từ khóa: C ư ng tr n đ o tạo, Giáo dục chính trị, c ư ng tr n đ o tạo ngành
Giáo dục chính trị, đổi mới c ư ng tr n đ o tạo ngành Giáo dục chính trị.
Nội dung
Dân tộc ta vốn có truyền thống “tôn sư trọng đạo”, vị trí, vai trò của người thầy
luôn được xã hội tôn vinh với sự kính trọng, tin tưởng. Trong suy ng ĩ của mỗi chúng ta
ai cũng ắc sâu trong tâm khảm của mình câu ca dao:
“Muốn sang phải bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy".
Điều đó nói lên rằng, người thầy l người đảm đư ng trọng trác đ o tạo, bồi
dưỡng, rèn luyện v đưa con người t n đạt trong cuộc sống, sống có n ân ng ĩa v l m
cho xã hội ngày càng tốt đẹp n; Xã ội đã đặt toàn bộ niềm tin lên vai người thầy trong
vai trò “dạy chữ, dạy người” v niềm tin đó đã được khắc sâu trong suy ng ĩ, n động
của mỗi người dân Việt Nam. Ý thức được trách nhiệm cao cả ấy, thế hệ nối tiếp thế hệ,
những lớp người đã cống hiến công sức, cuộc đời cho sự nghiệp giáo dục - đ o tạo đã v
đang o n t n tốt trách nhiệm của m n . Cũng v lý do đó m việc đ o tạo ra những
người thầy nói chung, những thầy cô giảng dạy môn Giáo dục chính trị (GDCT) hay Giáo
1
TS, Trường Đại ọc Sư p ạm TP.HCM
dục công dân (GDCD) nói riêng phải được quan tâm n bao giờ hết.
Việc hoàn thiện c ư ng tr n đ o tạo, p ư ng t ức dạy và học, p ư ng p áp dạy
học các môn thuộc c uyên ng n GDCT v GDCD đã được thực hiện từ trước n ưng nó
cần được hoàn thiện n nữa, cần được đổi mới căn bản và toàn diện n nữa theo tinh
thần Hội nghị lần thứ 8 BCH TƯ ĐCSVN óa XI năm 2013. Với kinh nghiệm giảng
dạy n 14 năm tại K oa GDCT Trường ĐHSP TPHCM tôi có một số suy ng ĩ về
c ư ng tr n đ o tạo ng n GDCT v GDCD n ư sau: (tôi lấy đại diện chương trình đào
tạo ngành GDCT hai trường H Sài Gòn và H Vinh làm ví dụ minh họa cho chương
trình đào tạo ngành GDCT nói chung chứ không có ý định phê phán chương trình đào
tạo của 2 Trường này)
Năm 1 6, C ủ tịch Ủy ban UNESCO về Giáo dục cho thế kỷ XXI (UNESCO
Commission on Education for the Twelty-First Century) Jacques Delors đã công bố bản
báo cáo “Education : T e Treasure Wit in”, có t ể dịch sang tiếng Việt l “Giáo dục:
Một tài sản tiềm ẩn” nêu lên nội dung triết lý giáo dục với “Bốn trụ cột” l : “Học để biết;
Học để làm; Học để chung sống; và Học để trưởng t n ”. Tôi tâm đắc với triết lý giáo
dục này, tuy nhiên qua thực tiễn giảng dạy tôi nhận ra mục tiêu giáo dục đại học ở nước
ta hiện nay chỉ chú ý vào Học để biết và Học để l m m t ôi, trong đó còn nặng Học để
biết. Để minh họa điều đó tôi lấy ví dụ:
Trong c ư ng tr n đ o tạo của Trường ĐH Vin với tổng số 134 tín chỉ, có 16 tín
chỉ rèn luyện kỹ năng dạy học, 10 tín chỉ ngoại ngữ và tin học còn lại 106 tín chỉ là học
để biết, chỉ có 2 tín chỉ kỹ năng c ung sống ngoài ra không có tín chỉ n o để rèn các kỹ
năng ác.
Đối với c ư ng tr n đ o tạo của Trường ĐH S i Gòn, trong tổng số 136 tín chỉ có
23 tín chỉ rèn lyện kỹ năng dạy học, 7 tín chỉ ngoại ngữ và tin học còn lại 106 tín chỉ là
học để biết v cũng c ỉ có 2 tín chỉ kỹ năng c ung sống thay thế khóa luận tốt nghiệp,
ngo i ra cũng ông có t n c ỉ n o để rèn các kỹ năng ác.
Tôi không phủ nhận “ ọc để biết”, sự học trước tiên phải là thu nhận tri thức
n ưng chỉ học ông t ôi t c ưa đủ mà ta còn phải biết áp dụng những cái m n đã ọc
vào công việc, cuộc sống. N ư t ế mới đúng ng ĩa của việc “ ọc đi đôi với n ”. Có t i
liệu đã n ận địn : c úng ta đã được nghe nói nhiều những “t ợ” giải Toán, Lý từng đạt
giải nhất, giải nhì các kì thi học sinh giỏi cấp quốc gia (trong đó có cả những học sinh
trường kỹ thuật) n ưng loay oay mãi ông lắp nổi chiếc máy thuộc động c 4 . C ỉ
khi nào ta biến kiến thức thành sản phẩm dùng được i đó iến thức mới thực sự có giá
trị. Một i đã nắm vững kiến thức, áp dụng vào giải quyết những công việc t đó l c
hội để bản thân kiểm nghiệm những điều đã ọc và phát triển tư duy sáng tạo của mình.
Cũng c n v c ú trong v o “ ọc để biết” nên xã ội đang t ừa thầy thiếu thợ, đang c ạy
đua ọc tập vì bằng cấp, vì bệnh thành tích, . . .
Dựa trên những đán giá mang t n cá n ân n ư vậy tôi thiết ng ĩ cần xem xét lại
vị trí và thời lượng của các môn học mang t n n lâm, n ư:
Đối với ĐH Vin :
Văn học Việt Nam đại cương (2 t n c ỉ).
Tiếng Việt thực hành (2 t n c ỉ).
Tiến trình lịch s Việt Nam (2 t n c ỉ).
Hán nôm (3 t n c ỉ).
ịa lý học đại cương (2 t n c ỉ).
ịa phương học (2 t n c ỉ).
Mỹ học Mác-Lênin (2 t n c ỉ).
Giới thiệu tác phẩm kinh điển (5 t n c ỉ).
Logic biện chứng (2 t n c ỉ).
Quản lý kinh tế (2 t n c ỉ).
Đối với ĐH S i Gòn:
Tiếng Việt thực hành (2 t n c ỉ).
Văn hóa học (2 t n c ỉ) v đã có môn Cơ sở văn hóa Việt Nam (2 t n c ỉ).
Dân tộc học đại cương (2 t n c ỉ).
Lịch s thế giới đại cương (2t n c ỉ) v đã có môn Lịch s văn minh thế giới
(2 t n c ỉ).
Lịch s Việt Nam đại cương (2 t n c ỉ).
Tác phẩm kinh điển (6 t n c ỉ).
Có lẽ cũng c n v muốn dạy c o người học “biết” n iều thứ nên chúng ta vô tình
đã xây dựng c ư ng tr n đ o tạo với số lượng các học phần rất lớn, dẫn đến thời lượng
dành cho một số học phần ông đủ để sinh viên có thể hiểu sâu sắc nội dung vấn đề,
đồng thời một số học phần có nội dung trùng lặp nhau.
Ví dụ: ĐH Vin với tổng số 134 tín chỉ được phân bổ cho 55 học phần (c ưa ể
học phần thi tốt nghiệp thay thế bao gồm 2 hay 3 học phần nhỏ). N ư vậy, mỗi học phần
trung bình chỉ có khoảng 2,4 tín chỉ.
ĐH S i Gòn với tổng số 134 tín chỉ được phân bổ cho 58 học phần, tức là mỗi học
phần trung bình chỉ có khoảng 2,3 tín chỉ.
Vậy, nên c ăng c úng ta tăng t ời lượng một số học phần, ví dụ n ư Lịch s triết
học trước Mác; Lịch s triết học phương Tây hiện đại; Lịch s tư tưởng phương ông và
Việt Nam; Cá n ân tôi p ụ trách học phần Lịch s tư tưởng Việt Nam (2 tín chỉ) từ n
10 năm nay v tôi n ận thấy lúc đầu với thời lượng 45 tiết, học phần được trình bày khá
sâu sắc. Thế n ưng 4 năm gần đây, c ỉ với 30 tiết (2 tín chỉ) việc giảng dạy học phần này
gặp nhiều ó ăn, các p ư ng p áp đ m t oại, thuyết tr n đã ông được sử dụng
hoặc sử dụng rất hạn chế. Vì vậy, nếu gộp cả Lịch s tư tưởng phương ông và Lịch s
tư tưởng Việt Nam vào một học phần 2 tín chỉ thì thật ó c o người học nắm bắt tri thức,
ó c o người dạy p át uy các p ư ng p áp dạy học tích cực.
Hay n ư ọc phần Các trào lưu triết học phương Tây hiện đại tôi phụ trách gần 10
năm nay được chuyển từ 45 tiết thành 30 tiết l ông đủ. Vậy thì sinh viên làm sao nắm
bắt tri thức Lịch s triết học với 4 tín chỉ của ĐH Vin được. Còn ĐH S i Gòn c ỉ có học
phần Lịch s triết học trước Mác (3 tín chỉ) mà không có học phần này, theo ý kiến cá
nhân là cần bổ sung.
V cũng để phần nào giảm bớt độ nặng về kiến thức, nhẹ về kỹ năng l m việc và
xử lý tình huống của c ư ng tr n nên c ăng bổ sung các nội dung về các kỹ năng phân
tích và giải quyết vấn đề; soạn thảo văn bản; luận chính trị - xã hội; nghệ thuật hùng
biện;
Ngoài ra chúng ta còn học để chung sống. Biết chung sống cùng nhau là cả một
nghệ thuật, cuộc sống không thể không có các mối quan hệ, giữa cá nhân với cá nhân,
giữa cá nhân với tập thể, giữa cộng đồng này và cộng đồng khác, giữa các quốc gia với
nhau và việc mối quan hệ đó tốt hay xấu là phụ thuộc ở mỗi người chúng ta. Học tập sẽ
giúp c úng ta có t ái độ đúng đắn, biết các đối nhân xử thế, biết dung hòa các mối quan
hệ xã hội để tạo ra một xã hội hòa bình, nhiều thiện chí. Hiện nay c úng ta đang ội nhập
vào nền kinh tế thế giới, nếu không học cách chung sống cùng nhau chắc chắn chúng ta
sẽ bị thanh lọc ra khỏi xã hội.
Với ý ng ĩa đó tôi t iết ng ĩ cần đưa v o c ư ng tr n đ o tạo các học phần Thực
tập công tác xã hội; Làm việc nhóm và giao tiếp; Văn óa v p ong tục trên thế giới; . . .
Nếu n ư ọc để biết thiên về nhận thức, học để làm thiên về áp dụng kiến thức lí
thuyết vào thực tiễn, học để chung sống l để cùng hòa nhập thì học để trưởng thành là
học l m người, học để vư n lên n ững giá trị Chân Thiện Mỹ của cuộc sống. Chúng ta
đều biết thế giới luôn vận động và phát triển thì chúng ta không thể đứng yên để nhìn.
Sinh viên cần có những kỹ năng tự hoàn thiện mình, chính vì vậy tôi thiết ng ĩ c ư ng
tr n đ o tạo ngành GDCT không thể không cung cấp cho sinh viên các kỹ năng n ư:
Nghiên cứu khoa học; Tư duy ệ thống; Tổ chức hội thảo, sự kiện; Hay các ọc phần
n ư: Đạo đức nhà giáo; Trách nhiệm công dân và Pháp luật;
Những ý kiến nêu trên hoàn toàn mang tính cá nhân và chỉ có ý ng ĩa t am ảo.
Chúng ta không thể bỏ hết hay bổ sung hết tất cả các nội dung và học phần n ư đề nghị;
Bài viết chỉ là một tham luận để trao đổi với mong muốn góp phần hoàn thiện c ư ng
tr n đ o tạo ng n GDCT nói riêng v GDĐH nói c ung.
À L Ệ HAM HẢO
1. C ư ng tr n đ o tạo ng n GDCT ĐH S i Gòn
2. C ư ng tr n đ o tạo ng n GDCT ĐH Vin
3. https://www.google.com.vn/webhp?sourceid=chrome-
instant&ion=1&espv=2&ie=UTF-
8#q=Learning%3A%20The%20Treasure%20Within
4.