Đổi mới chương trình Giáo dục công dân, Giáo dục chính trị hướng tới xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa

TÓM TẮT Bài tham luận tập trung trình bày vai trò của c ư ng tr n giáo dục đạo đức, giáo dục công dân đối với việc xây dựng con người mới xã hội chủ ng ĩa ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Bằng p ư ng p áp luận duy vật biện chứng tác giả đã luận chứng một các ác quan v tư ng đối cụ thể những mặt được v c ưa được của c ư ng tr n giáo dục đạo đức, giáo dục công dân ở các cấp học trong hệ thống giáo dục quốc dân thời gian vừa qua. ua đó mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm tiếp tục đổi mới v tăng cường giáo dục đạo đức, giáo dục chính trị cho thế hệ trẻ trong thời gian tới để ngành học này góp phần xứng đáng v o việc xây dựng con người mới xã hội chủ ng ĩa. Qua bài viết, tác giả nhận thấy cần phải nhấn mạnh một số điểm quan trọng sau: - Giáo dục công dân, giáo dục chính trị là một trong những môn học có vai trò quyết định nhất đến việc n t n n ân các c o người học nói chung và cho thế hệ trẻ nói riêng. - Thời gian vừa qua, chúng ta còn coi nhẹ môn học này và ở nhiều n i việc học giáo dục công dân, giáo dục chính trị còn mang nặng tính hình thức và bị bỏ ngỏ. - Để môn học này thực sự góp phần quyết định vào việc xây dựng con người mới xã hội chủ ng ĩa đòi ỏi trong thời gian tới cần phải có một cuộc cách mạng về nội dung c ư ng tr n , p ư ng p áp giảng dạy và n ết là phải có quyết tâm cao và tinh thần dám đổi mới vì sự phát triển.

pdf13 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 268 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đổi mới chương trình Giáo dục công dân, Giáo dục chính trị hướng tới xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VÕ THỊ PHIẾN1 TÓM TẮT Bài tham luận tập trung trình bày vai trò của c ư ng tr n giáo dục đạo đức, giáo dục công dân đối với việc xây dựng con người mới xã hội chủ ng ĩa ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Bằng p ư ng p áp luận duy vật biện chứng tác giả đã luận chứng một các ác quan v tư ng đối cụ thể những mặt được v c ưa được của c ư ng tr n giáo dục đạo đức, giáo dục công dân ở các cấp học trong hệ thống giáo dục quốc dân thời gian vừa qua. ua đó mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm tiếp tục đổi mới v tăng cường giáo dục đạo đức, giáo dục chính trị cho thế hệ trẻ trong thời gian tới để ngành học này góp phần xứng đáng v o việc xây dựng con người mới xã hội chủ ng ĩa. Qua bài viết, tác giả nhận thấy cần phải nhấn mạnh một số điểm quan trọng sau: - Giáo dục công dân, giáo dục chính trị là một trong những môn học có vai trò quyết định nhất đến việc n t n n ân các c o người học nói chung và cho thế hệ trẻ nói riêng. - Thời gian vừa qua, chúng ta còn coi nhẹ môn học này và ở nhiều n i việc học giáo dục công dân, giáo dục chính trị còn mang nặng tính hình thức và bị bỏ ngỏ. - Để môn học này thực sự góp phần quyết định vào việc xây dựng con người mới xã hội chủ ng ĩa đòi ỏi trong thời gian tới cần phải có một cuộc cách mạng về nội dung c ư ng tr n , p ư ng p áp giảng dạy và n ết là phải có quyết tâm cao và tinh thần dám đổi mới vì sự phát triển. Từ khóa: Tầm quan trọng của việc xây dựng và phát triển con người, phẩm chất con người mới cần được xây dựng, giáo dục công dân, giáo dục chính trị, con người mới xã hội chủ ng ĩa, đổi mới c ư ng tr n giáo dục công dân, giáo dục chính trị, xây dựng con người mới xã hội chủ ng ĩa. 1 CN, Học viện C n trị KV IV 1. Một s v n đ c bản v c n ngư i mới xã hội chủ nghĩ th n điểm củ Đảng cộng sản Vi t Nam. Kế thừa những thành tựu lý luận của chủ ng ĩa Mác-Lênin về con người và xây dựng con người, Chủ tịch Hồ C Min đã ẳng định "Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có những con người xã hội chủ nghĩa"1. Người khẳng định: "Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người"2. Hồ C Min đã căn dặn Đảng ta "Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng, rất cần thiết". Những quan điểm của chủ ng ĩa Mác-Lênin v tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và xây dựng con người luôn được Đảng ta vận dụng sáng tạo vào trong quá trình xây dựng và phát triển con người trong thời kỳ đổi mới đất nước. K i xác định mục tiêu của sự nghiệp giáo dục - đ o tạo, trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại óa, Đảng ta đã nêu rõ: "Mục tiêu giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động có tri thức và có tay nghề, có năng lực thực hành, tự chủ, năng động và sáng tạo, có đạo đức cách mạng, tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội. Nhà trường đào tạo thế hệ trẻ theo hướng toàn diện và có năng lực chuyên môn sâu, có ý thức và khả năng tự tạo việc làm trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần"3. Vấn đề xây dựng con người phục vụ yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại óa đất nước được Đảng ta đặt trên bình diện rộng lớn gắn liền với trách nhiệm của từng lĩn vực khác nhau của đời sống xã hội, từ lĩn vực phát triển kinh tế, tạo nền tảng vật chất để xây dựng con người phát triển về thể lực, trí lực, kỹ năng lao động, bồi dưỡng tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, c ăm sóc sức khỏe c o con người gắn liền với trách nhiệm xã hội của các ngành y tế, giáo dục, văn óa, t ông tin đại chúng, dân số và kế hoạc óa gia đ n . C ng bước v o quá tr n đổi mới, phát triển kinh tế thị trường, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, vấn đề xây dựng và phát triển con người c ng được Đảng và N nước ta quan tâm n bao giờ hết bởi quá trình phát triển kinh tế thị trường định ướng xã hội chủ ng ĩa, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại óa đất nước trong xu thế 1 Hồ C Min , Toàn tập, Nxb C n trị quốc gia, H Nội, 1 6, tập 12, tr.310. 2 Hồ C Min , Toàn tập, Nxb C n trị quốc gia, H Nội, 1 6, tập , tr.222. 3 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự t ật, H Nội, 1 1, tr.81. toàn cầu óa đặt ra những yêu cầu mới về con người và xây dựng con người. Sự nghiệp đổi mới đất nước không thể thành công nếu không xây dựng được những lớp người mới đáp ứng những yêu cầu cao của dân tộc và thời đại. Bên cạn đó n ững mặt trái của kinh tế thị trường và quá trình hội nhập quốc tế đã v đang tác động tiêu cực, l m sói mòn tư tưởng, lối sống v đạo đức xã hội. Vì vậy, để tranh thủ thời c , vượt qua những thách thức, Đảng v N nước ta đã tập trung xây dựng chiến lược về con người cho thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Mục tiêu của sự nghiệp giáo dục trong thời kỳ n y được Đảng ta nhấn mạnh là nhằm nâng cao dân tr , đ o tạo nhân lực, bồi dưỡng n ân t i, đ o tạo những con người có kiến thức văn óa, oa ọc, có kỹ năng ng ề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo và có kỷ luật, gi u lòng n ân ái, yêu nước, yêu chủ ng ĩa xã ội, sống lành mạn , đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước và chuẩn bị c o tư ng lai. uá tr n đổi mới giáo dục t eo ướng vừa gắn chặt với yêu cầu phát triển đất nước, vừa phù hợp với xu thế tiến bộ của thời đại, thực hiện một nền giáo dục t ường xuyên cho mọi người, xác định học tập suốt đời là quyền lợi và trách nhiệm của mỗi người dân đã tạo ra những chuyển biến mới để xây dựng con người, đ o tạo nguồn nhân lực cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại óa đất nước. Trong đường lối chính sách xây dựng và phát triển con người ở thời kỳ đổi mới, kế thừa quan điểm của chủ ng ĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ C Min , Đảng ta đặc biệt chú trọng quan tâm tới công tác thanh thiếu niên, tư ng lai của đất nước. Hội nghị Ban Chấp n Trung ư ng lần thứ tư óa VII (1 1 3) đã ban hành Nghị quyết: "Về công tác thanh niên trong thời kỳ mới". Gần đây, Hội nghị Trung ư ng lần thứ bảy khóa X (7 2008) đã ra Ng ị quyết “Về tăng cường sự lãnh đạo của ảng đối với công tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa”. Đán giá về vai trò thanh niên, Đảng ta đã xác định thanh niên một trong những nhân tố quan trọng quyết địn tư ng lai, vận mệnh dân tộc, là lực lượng chủ yếu trên nhiều lĩn vực, đảm nhiệm những công việc đòi ỏi hy sinh, gian khổ, sức khỏe và sáng tạo, là lực lượng xã hội to lớn. Kế thừa tinh hoa truyền thống của dân tộc và những thành quả của cách mạng, qua mở rộng giao lưu quốc tế, thanh niên ta ngày nay có mặt mạn c bản l tr n độ học vấn cao n trước, tầm nhìn rộng, nhạy cảm với thời cuộc, gi u lòng yêu nước, có khát vọng mau c óng đưa đất nước vượt qua nghèo nàn lạc hậu, thực hiện mục tiêu dân gi u, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn min . T an niên đồng tình, ủng hộ v ăng ái t am gia sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ ng ĩa. Đã v đang xuất hiện nhiều t i năng trẻ, nhiều tấm gư ng trong sản xuất, kinh doanh, bảo vệ chủ quyền v an nin đất nước, trong học tập, hoạt động khoa học kỹ thuật, văn hóa nghệ thuật và thể thao, trong công tác xã hội. Tuy n iên, đứng trước t n n ó ăn về kinh tế - xã hội của đất nước và sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ ng ĩa ở Liên Xô v Đông Âu, một bộ phận t an niên đang gặp nhiều ó ăn về địn ướng chính trị. Hàng triệu t an niên c ưa có oặc thiếu việc làm, thu nhập thấp. Tình trạng thất học, mù chữ tăng lên, n ất là ở nông thôn, miền núi. Một bộ phận thanh niên ít quan tâm sinh hoạt chính trị, coi t ường truyền thống cách mạng, trốn trán ng ĩa vụ quân sự. Một số dao động, thiếu niềm tin ở chủ ng ĩa xã ội. Một bộ phận t an niên có xu ướng chạy theo lối sống không lành mạnh, coi t ường giá trị n ân văn, ỷ cư ng, đạo lý. Tình trạng tội phạm và tệ nạn xã hội trong t an niên gia tăng v ng y c ng diễn biến phức tạp. Tỷ lệ thanh niên nhiễm HIV/AIDS còn cao. Không ít thanh niên vẫn mang tâm lý thụ động, ỷ lại từ thời kỳ bao cấp; tâm lý lao động và khả năng ng ề nghiệp c ưa c uyển kịp với kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế. Đứng trước t n n đó, Đảng ta đã xác địn p ư ng ướng, quan điểm, nhiệm vụ và giải p áp để nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác thanh niên trong thời kỳ mới, xây dựng Đo n T an niên cộng sản Hồ Chí Minh vững mạnh và mở rộng mặt trận đo n ết thanh niên, giải phóng tiềm năng trong t an niên, đẩy mạnh công tác giáo dục, tư tưởng, chính trị xây dựng môi trường xã hội lành mạnh, nêu cao vai trò của tổ chức Đảng, các đo n t ể chính trị - xã hội v n ân dân đối với công tác thanh niên. Những phẩm chất cơ bản của con người mới cần được xây dựng Xây dựng và phát triển toàn diện con người là một nội dung quan trọng trong tư tưởng giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội và giải p óng con người của chủ ng ĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và của Đảng, N nước ta. Xây dựng một chế độ xã hội tốt đẹp "dân gi u, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn min " l điều kiện c bản để thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện con người. Cư ng lĩn (Bổ sung và phát triển 2011): “Con người là trung tâm của chiến lược phát triển, đồng thời là chủ thể phát triển. Tôn trọng và bảo vệ quyền con người, gắn quyền con người với quyền và lợi ích của dân tộc, đất nước và quyền làm chủ của nhân dân. Chăm lo xây dựng con người Việt Nam giàu lòng yêu nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm công dân; có tri thức, sức khỏe, lao động giỏi; sống có văn hóa, tình nghĩa có tinh thần quốc tế chân chính”1. Luật Giáo dục được Quốc hội thông qua ngày 11-12-1 8 đã g i rõ: Mục tiêu của giáo dục l đ o tạo con người phát triển toàn diện, có đạo đức, trí tuệ, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ ng ĩa xã ội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất, năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nghị quyết Ban Chấp n Trung ư ng 5 óa VIII đã ẳng định nhiệm vụ đầu tiên để xây dựng nền văn óa tiên tiến, đậm đ bản sắc dân tộc l : “Xây dựng con người Việt Nam trong giai đoạn mới với những đức tính sau: - Có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có ý chí vươn lên đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, đoàn kết với nhân dân thế giới trong sự nghiệp đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. - Có ý thức tập thể, đoàn kết, phấn đấu vì lợi ích chung. - Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cương phép nước, quy ước của cộng đồng; có ý thức bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái. - Lao động chăm chỉ với lương tâm nghề nghiệp, có kỹ thuật, sáng tạo, năng suất cao vì lợi ích của bản thân, gia đình, tập thể và xã hội. - Thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ chuyên môn, trình độ thẩm mỹ và thế lực"2. N ư vậy, đứng trước yêu cầu của việc xây dựng nền kinh tế thị trường địn ướng xã hội chủ ng ĩa, đẩy mạnh công nghiệp hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề quan trọng là phải đặt con người và vấn đề xây dựng con người trong môi trường kinh tế - xã hội mới, thấy rõ được các nhân tố bên ngo i v bên trong tác động v o đời sống của con người để xác định những yêu cầu cụ thể đối với việc xây dựng con người. Vấn đề bao trùm của việc xây dựng con người l n t n lý tưởng chính trị xã hội của mỗi công dân. Đứng trước diễn biến phức tạp của tình hình quốc tế hiện nay, vấn đề giáo dục lòng 1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn iện Đại ội XI, Sđ d, tr.76. 2 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự t ật, H Nội, tr.5 . yêu nước, tinh thần tự cường dân tộc, phấn đấu vì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ ng ĩa xã hội, có ý chí và nghị lực đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, phấn đấu đưa nước ta đến năm 2020 c bản thành một nước công nghiệp là vấn đề có ý ng ĩa đặc biệt quan trọng. Chúng ta phải đ o tạo những con người phát triển toàn diện cả về đức và tài, phát triển về thể lực, trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ, nhân cách, có kỹ năng lao động giỏi, có ý chí và bản lĩn trong lao động và bảo vệ Tổ quốc. Điều đặc biệt quan tâm ở đây l vấn đề giáo dục lý tưởng chính trị, đạo đức phẩm chất và ý thức công dân của đội ngũ lao động mới, tạo điều kiện thuận lợi để họ thực hiện đầy đủ quyền lợi, trách nhiệm, ng ĩa vụ của m n đối với Tổ quốc, nhân dân, dân tộc và thời đại. Đảng ta cũng n ấn mạn đến việc kế thừa và phát huy những giá trị tích cực và tiến bộ của con người Việt Nam trong truyền thống lịch sử của dân tộc, phê phán những yếu tố lạc hậu, tiêu cực, tạo môi trường thuận lợi để xây dựng và phát triển con người. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã đặc biệt nhấn mạnh tới việc "xây dựng và hoàn thiện giá trị, nhân cách con người Việt Nam, bảo vệ và phát huy bản sắc dân tộc trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế. Bồi dưỡng các giá trị văn hóa trong thanh niên, học sinh, sinh viên, đ c biệt là lý tưởng sống, lối sống, năng lực trí tuệ, đạo đức, bản lĩnh văn hóa con người Việt Nam"1. Vấn đề xây dựng con người đã được Đảng ta quan tâm trên bình diện mới là xây dựng và hoàn thiện về nhân cách, chú trọng bồi dưỡng tư tưởng sống, lối sống, năng lực trí tuệ, đạo đức và bản lĩn , bản sắc của con người Việt Nam trong giao lưu v ợp tác quốc tế. Đây l n ững nội dung cốt lõi phản ánh chất lượng cao của việc xây dựng con người, gắn liền với yêu cầu của quá tr n đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế. Trong quá tr n đẩy mạnh phát triển kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế, những tác động tiêu cực từ mặt trái của quá tr n n y v o đời sống xã hội, l m suy t oái tư tưởng, đạo đức, lối sống của con người và xã hội có chiều ướng gia tăng. V vậy, bên cạnh việc ngăn c ặn sự suy t oái n y, Đảng ta đề cao nhiệm vụ xây dựng tư tưởng đạo đức, lối sống trong xã hội, trước hết l trong đội ngũ cán bộ, đảng viên; trong các c quan Đảng, N nước, các đo n t ể chính trị xã hội, trong từng gia đ n , tạo lập môi trường văn óa l n mạn để nuôi dưỡng đời sống tinh thần của con người. Sự đan xen giữa yếu tố tích cực và tiêu cực trong quá trình vận động và phát 1 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ , Nxb Chính trị quốc gia, H Nội, 2006, tr.106. triển của nền kinh tế ở thời kỳ chuyển đổi đã tạo nên sự phức tạp trong vấn đề xây dựng và hoàn thiện n ân các con người. Vì vậy quán triệt quan điểm duy vật lịch sử về xây dựng con người, Đảng ta luôn luôn khẳng định những mặt tích cực, chỉ rõ những mặt tiêu cực cần khắc phục để ướng tới xây dựng và hoàn thiện con người, đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ cách mạng đề ra. Kết luận của Hội nghị Ban Chấp n Trung ư ng lần thứ mười óa IX đã t ẳng thắn nêu rõ: "Sự suy thoái về phẩm chất, đạo đức, lối sống tiếp tục diễn biến phức tạp, có một số mặt nghiêm trọng n, tổn hại không nhỏ đến uy tín của Đảng v N nước, niềm tin của nhân dân". Vì vậy, trong vấn đề xây dựng con người, Đảng ta đã xác định nhiệm vụ đặt lên ng đầu là nhiệm vụ xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống v đời sống lành mạnh trong xã hội, trước hết là trong các tổ chức Đảng, N nước, Mặt trận Tổ quốc, các đo n t ể nhân dân và trong từng cá nhân, gia đ n , t ôn xóm, đ n vị, tổ chức c sở... Để khắc phục uyn ướng giản đ n, c ủ quan nóng vội, duy ý chí trong vấn đề n y, Đảng ta nhấn mạnh rằng: "Cần xác địn đây là nhiệm vụ quan trọng t ường xuyên, vừa cấp bách, vừa c bản, lâu d i". Đại hội XI của Đảng đã yêu cầu: “Sớm có chiến lực quốc gia về xây dựng gia đình Việt Nam, góp phần giữ gìn và phát triển những giá trị truyền thống của văn hóa, con người Việt Nam, nuôi dưỡng, giáo dục thế hệ trẻ. oàn kết và xây dựng hệ giá trị chung của con người Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế”1. N ư vậy, vấn đề xây dựng con người và phát triển con người đã được Đảng ta đặt vào vị trí trung tâm của quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Sự sáng tạo của Đảng trong quá trình vận dụng những quan điểm của chủ ng ĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong quá trình xây dựng con người trong thời kỳ đổi mới hiện nay không phải với ý ng ĩa l l m ác n ững quan điểm v tư tưởng này mà là triển khai vấn đề xây dựng con người trên nhiều bình diện khác nhau, gắn liền với nhiều nội dung ác n au để phát triển con người thích ứng với đòi ỏi của cách mạng trong một bối cảnh mới, bối cảnh của quá trình phát triển kinh tế thị trường địn ướng xã hội chủ ng ĩa, ội nhập kinh tế quốc tế. Con người m Đảng ta chú ý xây dựng ở đây l con người chất lượng, vừa phải mang tính dân tộc, hiện đại, n ân văn, vừa có khả năng đảm nhiệm những trọng trách mới trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế và giữ vững an ninh quốc phòng trong tình hình mới. Lý tưởng chính trị xã hội; đạo đức, lối sống; kỹ năng lao động sáng tạo, ý thức công dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ 1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn iện Đại ội XI, Sđd, tr.223. quốc... là những nội dung c bản cần được coi trọng đúng mức trong quá trình xây dựng và phát triển con người. Chính từ trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, những con người n y được hình thành và phát triển. Những thành tựu về kinh tế - xã hội trong những năm đổi mới vừa qua là tiền đề, l c sở vật chất để xây dựng con người. Đồng thời con người - nguồn nhân lực cũng l n ân tố có ý ng ĩa quyết định tới việc phát triển kinh tế - xã hội. Vì vậy, Đảng ta đã xác địn đầu tư c o con người l đầu tư c o phát triển, đầu tư c o giáo dục - đ o tạo để xây dựng và phát triển con người là đầu tư ngắn nhất và tiết kiệm nhất để hiện đại óa đất nước. Đồng thời xây dựng và phát triển con người cũng l con đường c bản để đảm bảo sự phát triển bền vững hay nói cách ác c n l đảm bảo chất lượng của quá trình phát triển đất nước... Nền kinh tế m c úng ta ướng tới xây dựng là nền kinh tế n ân văn, nền kinh tế đề cao giá trị con người, phục vụ con người. Vì vậy, con người vừa là mục tiêu, vừa l động lực của quá trình phát triển bền vững. Sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước phải ướng tới phục vụ con người, giải phóng các tiềm năng sáng tạo của con người, phấn đấu nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo c ội v điều kiện để nhân dân tham gia vào làm chủ quá trình sáng tạo, sản xuất, truyền bá và thụ ưởng các thành quả chung của xã hội. Vì vậy, ướng tới các giá trị n ân văn, v con người, cho con người, c ăm lo vun đắp cho sự nghiệp "trồng người" là nhiệm vụ trọng tâm ng đầu của sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn óa tiên tiến, đậm đ bản sắc dân tộc ở nước ta hiện nay. Nhiệm vụ này thuộc về các cấp, các ngành và toàn xã hội; là công việc của nhiều ngành khoa học trong đó nổi bật nhất là của khoa học xã hội v trước hết là của bộ môn giáo dục công dân, giáo dục chính trị. 2. Giáo d c công dân, giáo d c chính tr hướng tới xây dựng c n ngư i mới xã hội chủ nghĩ . Giáo dục công dân, giáo dục chính trị ướng tới việc xây dựng con người mới xã hội chủ ng ĩa l các ái niệm có nhiều cách hiểu ác n au n ưng tựu chung lại một cách khái quát nhất có thể hiểu đó l giáo dục đạo đức mới. Giáo dục đạo đức mới để hoàn thiện nhân cách cho học sinh trung học phổ thông là một quá tr n đấu tranh lâu dài giữa cái tiến bộ và cái lạc hậu, cái tích cực và cái tiêu cực, cái hoàn thiện v cái c ưa o n t iện trong mỗi bản thân học sin . Trong giai đoạn hiện nay ở nước ta, khi mà sự đan xen giữa cái tốt và cái xấu, cái thiện và cái ác trong bản thân mỗi con người và ranh giới giữa chúng là khó phân biệt, đặc biệt là ở học sinh trung học phổ thông thì vấn đề đặt ra là chúng ta phải quyết liệt n nữa, cụ thể n nữa trong công tác giáo dục đạo đức cách mạng cho các em. Giáo dục hình thành nhân cách c o con người có ý ng ĩa vô cùng to lớn đối với sự nghiệp cách mạng. Con người với nhân cách hoàn thiện vừa là mục tiêu, vừa l động lực của sự nghiệp cách mạng. Giáo dục, rèn luyện đạo đức cho học sinh tru