1.1. KHÁI NIỆM VÀ XU HƯỚNG MỚI CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
1.1.1. Khái niệm
– Thương mại quốc tế là sự trao đổi mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ nhằm mục tiêu lợi nhuận giữa các thương nhân có trụ sở kinh doanh tại các quốc gia khác nhau.
12 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1265 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đối tượng, nội dung, và phương pháp nghiên cứu môn học nghiệp vụ thương mại quốc tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
MÔN HỌC NGHIỆP VỤ THƯƠNG
MẠI QUỐC TẾ
1.1. KHÁI NIỆM VÀ XU HƯỚNG
MỚI CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
1.1.1. Khái niệm
– Thương mại quốc tế là sự trao đổi mua
bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ nhằm mục
tiêu lợi nhuận giữa các thương nhân có trụ
sở kinh doanh tại các quốc gia khác nhau.
Bản chất của hoạt động TMQT
được thể hiện qua những đặc
trưng cơ bản sau:
Bên mua và bên bán có trụ sở kinh
doanh ở các quốc gia khác nhau.
Đồng tiền thanh toán có thể là ngoại tệ
đối với một trong hai bên hoặc cả hai
Hàng hoá - đối tượng của giao dịch
được di chuyển qua biên giới ít nhất một
nước
1.1.2. Xu hướng mới chủ yếu
trong hoạt động thương mại
quốc tế
Một là, hầu hết các quốc gia trong khu vực và
thế giới đều hoạt động theo mô hình kinh tế thị
trường.
Hai là, tự bãi bỏ các qui định, hàng rào thuế
quan giữa các quốc gia
Ba là, toàn cầu hoá cũng bị thúc đẩy bởi sự hợp
nhất của các công ty đa quốc gia hay các tập
đoàn kinh doanh lớn của thế giới
1.2. ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU
NGHIÊN CỨU CỦA MÔN
HỌC
1.2.1. Đối tượng nghiên cứu môn học
– Sự lựa chọn các phương thức giao dịch, các
điều kiện giao dịch.
– Sự vận dụng các nghiệp vụ vận tải, bảo hiểm,
các thủ tục hải quan, các điều kiện thương
mại quốc tế
– Trình tự tiến hành, thủ tục làm việc và các
chứng từ liên quan đến việc giao dịch trong
ngoại thương
1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu của
môn học
Trang bị cho sinh viên một cách có hệ thống, khoa
học, đầy đủ và chi tiết những kiến thức, phương
pháp và kỹ năng cần thiết về kỹ thuật nghiệp vụ
thương mại quốc tế
– Chuẩn bị giao dịch, đàm phán và ký kết hợp
đồng ngoại thương
– Kỹ thuật soạn thảo hợp đồng ngoại thương
– Cách tổ chức thực hiện các hợp đồng ngoại
thương
1.3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC
Thứ nhất là các vấn đề chung về
các phương thức giao dịch trong
thương mại quốc tế
Thứ hai là các kỹ thuật nghiệp
vụ cụ thể trong thương mại quốc
tế
Những nội dung đó được kết cấu
thành 5 vấn đề lớn sau:
Các phương thức giao dịch trên thị
trường thế giới
Hợp đồng mua bán quốc tế
Chuẩn bị giao dịch, tiến tới ký kết hợp
đồng ngoại thương
Thực hiện hợp đồng ngoại thương
Những chứng từ thường sử dụng trong
kinh doanh xuất nhập khẩu
1.3.2. Phương pháp nghiên cứu
môn học
Nghe giảng viên, các chuyên gia ngoại thương, luật,
hải quan
Tự nghiên cứu các tài liệu theo hướng dẫn của giáo
viên
Làm bài tập mô phỏng trên lớp/ trên máy vi tính
Tiến hành thuyết trình, thảo luận các vấn đề đã
nghiên cứu
Đi tìm hiểu, điều tra, khảo sát thực tế, sử dụng các
phần mềm để xử lý số liệu phân tích, đánh giá, đúc
rút kinh nghiệm
Xử lý các tình huống thực tế đặt ra trong hoạt động
Tài liệu tham khảo
– PGS. Vũ Hữu Tửu, Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, Nhà xuất bản giáo
dục, trường Đại Học Ngoại Thương, Hà Nội, 2006.
– GS. TS. Võ Thanh Thu, Kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu, Nhà xuất
bản thống kê, 2011.
– PGS. TS. Đoàn Thị Hồng Vân & Kim Ngọc Đạt, Giáo trình Quản trị xuất
nhập khẩu, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, 2002
– www.mot.gov.vn
– GS.TS Võ Thanh Thu, PSG. TS Đoàn Thị Hồng Vân, Incoterms 2000 và
hỏi đáp về Incoterms, Nhà xuất bản thống kê,2002.
– GS.TS. Nguyễn Trọng Đàn, Hợp đồng thương mại quốc tế, Nhà xuất bản
Lao động, 2005.
– Phòng Thương mại quốc tế (ICC), Tập quán thanh toán thương mại quốc
tế, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, 2004
– James R.Pinnells, Xuất khẩu và hợp đồng xuất khẩu. Nhà xuất bản trẻ,
2000
Hình thức đánh giá
Chuyên cần: 10%
Bài tập cá nhân: 10%
Nhóm: 20%
Thi cuối kỳ: 60%