Động lực học chất điểm (Slide)

“Lực là một đại lượng vật lý đặc trưng cho sự tương tác giữa các vật, làm thay đổi trạng thái chuyển động của vật hoặc làm vật biến dạng.” Về mặt cơ học, phân thành hai loại lực * Lực xuất hiện khi có sự tiếp cận giữa các vật (lực đàn hồi, lực ma sát…). * Lực xuất hiện khi không có sự tiếp cận giữa các vật (lực hấp dẫn, lực điện từ…).

ppt73 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3310 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Động lực học chất điểm (Slide), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II 2.1. CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON 2.2. CÁC ĐỊNH LÝ VỀ ĐỘNG LƯỢNG 2.3. ỨNG DỤNG PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA CƠ HỌC ĐỂ KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT 2.4. MOMEN ĐỘNG LƯỢNG 2.5. CHUYỂN ĐỘNG TƯƠNG ĐỐI VÀ NGUYÊN LÝ GALILEO Chương II 2.1.1. Lực 2.1.2. Khối lượng 2.1.3. Các định luật Newton 2.1.4. Phương trình cơ bản của cơ học chất điểm 2.1.5. Hệ quy chiếu quán tính và không quán tính 2.1. CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON 2.1.1. Lực “Lực là một đại lượng vật lý đặc trưng cho sự tương tác giữa các vật, làm thay đổi trạng thái chuyển động của vật hoặc làm vật biến dạng.” Về mặt cơ học, phân thành hai loại lực * Lực xuất hiện khi có sự tiếp cận giữa các vật (lực đàn hồi, lực ma sát…). * Lực xuất hiện khi không có sự tiếp cận giữa các vật (lực hấp dẫn, lực điện từ…). Khi các vật tương tác ở xa nhau, ta bảo giữa các vật có một trường lực hoặc vật này đặt trong trường lực của vật kia. Lực được biểu diễn bằng một vectơ. Có thể không đổi hoặc thay đổi (theo thời gian, vị trí…). Trong hệ đơn vị SI, đơn vị cường độ của lực là Newton ( N ), hệ CGS là dyne ( 1N = 105 dyne). 2.1. CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON 2.1.1. Lực 2.1.2. Khối lượng Không có sự khác biệt giữa khối lượng quán tính và khối lượng hấp dẫn vì vậy ta gọi chung là khối lượng của vật. “Là đại lượng vật lý đặc trưng cho vật. Nó biểu hiện hai đặc tính của vật.” * Quán tính chuyển động của vật (khối lượng quán tính) * Khả năng hấp dẫn của vật (khối lượng hấp dẫn) 2.1. CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON 2.1.3. Các định luật Newton * Định luật Newton I Phát biểu: “Mọi vật giữ nguyên trạng thái đứng yên hay chuyển động thẳng đều nếu không chịu một lực nào tác dụng, hoặc nếu có lực tác dụng vào nó triệt tiêu.” Định luật Newton I còn gọi là định luật quán tính, và chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động do quán tính. 2.1. CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON k: là hệ số phụ thuộc vào đơn vị sử dụng. Trong hệ SI: k = 1 2.1.3. Các định luật Newton * Định luật Newton II 2.1. CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON 2.1.3. Các định luật Newton * Định luật Newton III 2.1. CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON 2.1.3. Các định luật Newton * Định luật Newton về lực hấp dẫn “Hai chất điểm có khối lượng m và m’ đặt cách nhau một khoảng r sẽ hút nhau bằng những lực có phương là đường thẳng nối hai chất điểm đó, có độ lớn tỉ tệ thuận với hai khối lượng m, m’ và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách r.” Trong hệ SI: G = 6,67.10-11 (Nm2/kg2) 2.1. CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON Biểu thức toán học của định luật II là phương trình cơ bản của động lực học chất điểm 2.1.4. Phương trình cơ bản của cơ học chất điểm Với định luật I Với định luật II 2.1. CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON 2.1.4. Phương trình cơ bản của cơ học chất điểm 2.1. CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON Trong chuyển động cong Do đó, lực tác dụng lên chất điểm 2.1.5. Hệ quy chiếu quán tính và không quán tính Những hệ quy chiếu chuyển động tương đối với nhau bởi tốc độ không đổi được gọi là hệ quán tính, trong các hệ quán tính có gia tốc như nhau. Những hệ quy chiếu chuyển động có gia tốc gọi là hệ không quán tính, trong các hệ không quán tính các gia tốc khác hẳn nhau. 2.1. CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON 2.2.1. Thiết lập các định lý về động lượng 2.2.2. Ý nghĩa của động lượng và xung lượng Từ phương trình Newton, ta có thể suy ra một số phát biểu tương đương, đó là các định lí về động lượng. 2.2. CÁC ĐỊNH LÝ VỀ ĐỘNG LƯỢNG 2.2.1. Thiết lập các định lý về động lượng Động lượng của chất điểm là. Định luật II Newton được biểu diễn dưới dạng * Định lý 1 “Đạo hàm động lượng của một chất điểm đối với thời gian có giá trị bằng lực (hay tổng hợp lực) tác dụng lên chất điểm đó.” 2.2. CÁC ĐỊNH LÝ VỀ ĐỘNG LƯỢNG 2.2.1. Thiết lập các định lý về động lượng 2.2. CÁC ĐỊNH LÝ VỀ ĐỘNG LƯỢNG * Ví dụ 2.2.1. Một vật có khối lượng 10kg chuyển động trên trục x, vận tốc của vật lúc t là: v = t + 9t2 (m/s). Lúc t = 0, vật có hoành độ bằng không. Tìm cường độ tác dụng lên khối lúc t = 2s Tìm độ dời của vật trong khoảng thời gian từ t= 1s đến t = 3s. 2.2. CÁC ĐỊNH LÝ VỀ ĐỘNG LƯỢNG * Đáp án. Cường độ tác dụng lên khối lúc t = 4s C1: a4s = 72(m/s2), ta có: F = m.a = 720 (N) C2: P = mv = 10(2 + 9t2) (kg.m/s) b) Tìm độ dời của vật trong khoảng thời gian từ t= 1s đến t = 3s. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Một chất điểm có khối lượng 2kg chuyển động trên phương x với vận tốc v = 2t2 + t (m/s), tại thời điểm ban đầu vật có tọa độ x = 0(m). Vị trí và cường độ tác dụng lên khối tại thời điểm t = 3s là. a) x = 22,5 (m), F = 26 (N) b) x = 22,5 (m), F = 24 (N) c) x = 11,25 (m), F = 26 (N) d) x = 11,25 (m), F = 12 (N) Chúc mừng, bạn làm đúng rồi Rất tiếc, bạn làm sai rồi Rất tiếc, bạn làm sai rồi Rất tiếc, bạn làm sai rồi * Định lý 2 “Độ biến thiên động lượng của một chất điểm trong một khoảng thời gian nào đó có giá trị bằng xung lượng của lực (hay tổng hợp lực) tác dụng lên chất điểm trong khoảng thời gian đó.” 2.2.1. Thiết lập các định lý về động lượng 2.2. CÁC ĐỊNH LÝ VỀ ĐỘNG LƯỢNG “Độ biến thiên động lượng của chất điểm trong một đơn vị thời gian có giá trị bằng lực tác dụng lên chất điểm đó.” 2.2. CÁC ĐỊNH LÝ VỀ ĐỘNG LƯỢNG * Định lý 2 2.2.1. Thiết lập các định lý về động lượng 2.2. CÁC ĐỊNH LÝ VỀ ĐỘNG LƯỢNG * Ví dụ 2.2.2. Một toa xe có khối lượng 20 tấn chuyển động với vận tốc đầu 54km/h. Xác định lực cản trung bình tác dụng lên xe nếu toa xe dừng lại sau khoảng thời gian. 1 phút 40 giây. 20 giây. * Đáp án. Câu 2: Một toa xe có khối lượng 10 tấn chuyển động với vận tốc đầu 54km/h. Lực cản trung bình tác dụng lên xe để xe chuyển động với vận tốc 28,8km/h trong khoảng thời gian 20 giây là. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM a) Ftb = 5300 (N) b) Ftb = 3500 (N) c) Ftb = 7000 (N) d) Ftb = 350 (N) Chúc mừng!!! Bạn làm đúng rồi Rất tiếc!!! Bạn làm sai rồi Rất tiếc!!! Bạn làm sai rồi Rất tiếc!!! Bạn làm sai rồi 2.2.2. Ý nghĩa của động lượng và xung lượng * Ý nghĩa của động lượng Động lượng đặc trưng cho chuyển động về mặt động lực học Trong các hiện tượng va chạm, động lượng là một đại lượng đặc trưng cho khả năng truyền chuyển động. * Ý nghĩa của xung lượng Xung lượng của một lực trong một khoảng thời gian đặc trưng cho tác dụng của lực trong khoảng thời gian đó. 2.2. CÁC ĐỊNH LÝ VỀ ĐỘNG LƯỢNG 2.3. ỨNG DỤNG PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA CƠ HỌC ĐỂ KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT 2.3.1. Các lực liên kết 2.3.2. Các ví dụ khảo sát chuyển động 2.3. ỨNG DỤNG PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA CƠ HỌC ĐỂ KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT 2.3.1. Các lực liên kết * Phản lực và lực ma sát. Khi một vật chuyển động trên một mặt thì vật này tác dụng lên mặt đó một lực nén. Ngược lại theo định luật III Newton, mặt sẽ tác dụng lên vật một lực gọi là phản lực của mặt. 2.3.1. Các lực liên kết * Lực căng Lực căng tại một điểm A trên dây là lực tương tác giữa hai nhánh của dây hai bên điểm A 2.3. ỨNG DỤNG PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA CƠ HỌC ĐỂ KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT * Ví dụ 1: Cho một chất điểm khối lượng m trượt theo hướng đi xuống như hình vẽ. Biết hệ số ma sát là k, tính lực ma sát của mặt tác dụng lên chất điểm chuyển động. 2.3.2. Các ví dụ khảo sát chuyển động 2.3. ỨNG DỤNG PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA CƠ HỌC ĐỂ KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT * Ví dụ 1: 2.3. ỨNG DỤNG PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA CƠ HỌC ĐỂ KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT 2.3.2. Các ví dụ khảo sát chuyển động 2.3. ỨNG DỤNG PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA CƠ HỌC ĐỂ KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT Bài tập 01: Một vật được đặt trên mặt phẳng nghiêng hợp với mặt phẳng ngang một góc 40. Hỏi. Giới hạn của hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng để vật có thể trượt xuống được trên mặt phẳng nghiêng đó. Nếu hệ số ma sát bằng 0,03 thì gia tốc của vật bằng bao nhiêu. Khi đó muốn trượt hết quãng đường s = 100m, vật phải mất thời gian bao lâu. Trong điều kiện của câu hỏi (b), vận tốc của vật ở cuối quãng đường 100m bằng bao nhiêu. Xác định gia tốc chuyển động và sức căng của dây kéo của hệ hai vật A, B như hình vẽ (dây không giãn, khối lượng dây và ròng rọc không đáng kể) 2.3. ỨNG DỤNG PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA CƠ HỌC ĐỂ KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT 2.3.2. Các ví dụ khảo sát chuyển động * Ví dụ 2: 2.3. ỨNG DỤNG PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA CƠ HỌC ĐỂ KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT 2.3.2. Các ví dụ khảo sát chuyển động * Ví dụ 2: 2.3. ỨNG DỤNG PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA CƠ HỌC ĐỂ KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT 2.3.2. Các ví dụ khảo sát chuyển động * Ví dụ 2: * Ví dụ 2: 2.3. ỨNG DỤNG PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA CƠ HỌC ĐỂ KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT 2.3.2. Các ví dụ khảo sát chuyển động Đối với vật A. Đối với vật B. * Ví dụ 2: 2.3. ỨNG DỤNG PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA CƠ HỌC ĐỂ KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT 2.3.2. Các ví dụ khảo sát chuyển động Thay a ta được: 2.3. ỨNG DỤNG PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA CƠ HỌC ĐỂ KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT 2.3.2. Các ví dụ khảo sát chuyển động * Ví dụ 2: 2.3. ỨNG DỤNG PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA CƠ HỌC ĐỂ KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT Bài tập 02: Người ta gắn vào mép bàn (nằm ngang) một ròng rọc có khối lượng không đáng kể. Hai vật có khối lượng bằng nhau mA = mB = 2kg được nối với nhau bằng một sợi dây vắt qua ròng rọc. Hệ số ma sát giữa vật B và mặt bàn k = 0,1. Tìm. Gia tốc của hệ. Lực căng của dây. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM a) a = 4m/s2) T = 36 (N) d) a = 2m/s2) T = 9 (N) c) a = 4m/s2) T = 1,8 (N) b) a = 4m/s2) T = 18 (N) Chúc mừng!!! Bạn làm đúng rồi Rất tiếc!!! Bạn làm sai rồi Rất tiếc!!! Bạn làm sai rồi Rất tiếc!!! Bạn làm sai rồi Gia tốc a và lực căng dây T của hệ lần lượt là (g = 10m/s2). * Ví dụ 3: 2.3. ỨNG DỤNG PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA CƠ HỌC ĐỂ KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT 2.3.2. Các ví dụ khảo sát chuyển động Điều kiện bài toán: 2.3. ỨNG DỤNG PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA CƠ HỌC ĐỂ KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT 2.3.2. Các ví dụ khảo sát chuyển động * Ví dụ 3: 2.3. ỨNG DỤNG PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA CƠ HỌC ĐỂ KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT 2.3.2. Các ví dụ khảo sát chuyển động * Ví dụ 3: 2.3. ỨNG DỤNG PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA CƠ HỌC ĐỂ KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT Bài tập 03: Một ô tô có khối lượng một tấn chuyển động trên một đường bằng, hệ số ma sát giữa bánh ô tô va mặt đường là 0,1. Tính lực kéo của động cơ ô tô trong trường hợp. Ô tô chuyển động đều. Ô tô chuyển động nhanh dần đều với gia tốc bằng 2m/s2 2.4.1.Momen của một vectơ đối với một điểm 2.4.2. Định lý về momen động lượng 2.4.3. Trường hợp chuyển động tròn 2.4. MOMEN ĐỘNG LƯỢNG 2.4.1. Momen của một vectơ đối với một điểm 2.4. MOMEN ĐỘNG LƯỢNG 2.4.1.Momen của một vectơ đối với một điểm Xác định bởi: M A * Gốc tại O * Độ lớn: Bằng hai lần diện tích tam giác OMA 2.4. MOMEN ĐỘNG LƯỢNG 2.4.1.Momen của một vectơ đối với một điểm 2.4. MOMEN ĐỘNG LƯỢNG 2.4.1.Momen của một vectơ đối với một điểm * Tính chất: * Momen của một vectơ đối với một điểm là một hàm tuyến tính của vectơ đó 2.4.2. Định lý về momen động lượng 2.4. MOMEN ĐỘNG LƯỢNG o Momen động lượng của chất điểm 2.4.2. Định lý về momen động lượng 2.4. MOMEN ĐỘNG LƯỢNG - Phương trình chuyển động của chất điểm 2.4. MOMEN ĐỘNG LƯỢNG o 2.4.2. Định lý về momen động lượng Định lý: “Đạo hàm theo thời gian của momen động lượng đối với O (cố định) của một chất điểm chuyển động bằng tổng momen đối với O của các lực tác dụng lên chất điểm.” 2.4. MOMEN ĐỘNG LƯỢNG 2.4.2. Định lý về momen động lượng 2.4. MOMEN ĐỘNG LƯỢNG Ví dụ: Xác định tại thời điểm t và đối với o: Momen động lượng của chất điểm Momen tổng hợp các lực tác dụng lên chất điểm 2.4. MOMEN ĐỘNG LƯỢNG Đáp án: 2) Momen tổng hợp các lực tác dụng lên chất điểm 1) Momen động lượng của chất điểm. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Một chất điểm có khối lượng 2kg chuyển động trên phương x với vận tốc v = 2t (m/s). Momen động lượng và momen lực của chất điểm đối với một điểm cố định cách phương x một khoảng r = 2m tại thời điểm t = 3s là. a) L = 24 (kg.m2/s), M = 8 (m.N) b) L = 8 (kg.m2/s), M = 24 (m.N) c) L = 12 (kg.m2/s), M = 8 (m.N) d) L = 8 (kg.m2/s), M = 12 (m.N) Chúc mừng, bạn làm đúng rồi Rất tiếc, bạn làm sai rồi Rất tiếc, bạn làm sai rồi Rất tiếc, bạn làm sai rồi BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 2: Từ đỉnh dốc A (OA = 1m, dốc nghiêng góc 300 với mặt phẳng ngang) một chất điểm khối lượng m = 2kg bắt đầu trượt xuống không ma sát. Momen động lượng và momen tổng hợp lực của chất điểm tại thời điểm t = 2s đối với O là (g = 10m/s2). Chúc mừng, bạn làm đúng rồi Rất tiếc, bạn làm sai rồi Rất tiếc, bạn làm sai rồi Rất tiếc, bạn làm sai rồi “Nếu chất điểm chuyển động luôn luôn chịu tác dụng của một lực xuyên tâm ( lực qua O) thì momen của lực đó đối với O luôn luôn bằng không. Do đó, momen động lượng không đổi.” Chất điểm M luôn luôn chuyển động trong một mặt phẳng cố định. 2.4. MOMEN ĐỘNG LƯỢNG 2.4.2. Định lý về momen động lượng * Hệ quả: 2.4.3. Trường hợp chuyển động tròn Momen động lượng của chất điểm chuyển động trên quỹ đạo tròn của đường tròn tâm O bán kính R (O, R): 2.4. MOMEN ĐỘNG LƯỢNG Đặt mR2 = I (Momen quán tính của chất điểm đối với O) “Vectơ momen động lượng của một chất điểm chuyển động tròn bằng tích của momen quán tính của chất điểm với vectơ vận tốc góc của chất điểm ấy.” Định lý momen động lượng đối với chuyển động tròn 2.4. MOMEN ĐỘNG LƯỢNG 2.4.3. Trường hợp chuyển động tròn 2.4. MOMEN ĐỘNG LƯỢNG Ví dụ: Một vô lăng hình đĩa tròn có khối lượng 500kg, bán kính r = 20cm đang quay xung quanh trục của nó với vận tốc n = 480v/p. Tác dụng một momen hãm lên vô lăng. Tìm momen hãm đó để vô lăng dừng lại sau khi hãm 50 giây. 2.4. MOMEN ĐỘNG LƯỢNG Đáp án: Nếu giả thiết momen hãm không đổi trong thời gian hãm, ta có: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 3: Một vô lăng hình đĩa tròn có khối lượng 120kg, bán kính r = 40cm đang đứng yên. Tác dụng một momen sao cho sau 60 giây vô lăng quay quanh trục của nó với vận tốc n = 360v/p (coi vô lăng là quay nhanh dần đều). Giá trị của momen hãm đó là. b) M = 6,03 (m.N) a) M = 12,06 (m.N) c) M = 3,06 (m.N) d) M = 8,63 (m.N) Chúc mừng, bạn làm đúng rồi Rất tiếc, bạn làm sai rồi Rất tiếc, bạn làm sai rồi Rất tiếc, bạn làm sai rồi BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 4: Khoảng cánh từ Mặt Trăng đến Trái Đất là 3,82.108m. Chu kì quay của Mặt Trăng xung quanh Trái Đất là 27,3 ngày, khối lượng Mặt Trăng là 7,36.1022kg. Momen động lượng trong chuyển động tròn của Mặt Trăng là. d) L = 28,6.1033 (kg.m2/s) b) L = 28,6.1025 (kg.m2/s) c) L = 14,3.1023 (kg.m2/s) a) L = 28,6.1023 (kg.m2/s) Chúc mừng, bạn làm đúng rồi Rất tiếc, bạn làm sai rồi Rất tiếc, bạn làm sai rồi Rất tiếc, bạn làm sai rồi 2.5.1.Không gian và thời gian theo cơ học cổ điển 2.5.2. Tổng hợp vận tốc và gia tốc 2.5.3.Nguyên lý tương đối Galileo 2.5.4. Lực quán tính “Thời gian có tính tuyệt đối không phụ thuộc hệ quy chiếu.” t = t’ “Vị trí không gian có tính tương đối, phụ thuộc hệ quy chiếu. Do đó: chuyển động có tính tương đối, phụ thuộc hệ quy chiếu.” * Theo quan điểm của Newton  2.5. CHUYỂN ĐỘNG TƯƠNG ĐỐI VÀ NGUYÊN LÝ GALILEO 2.5.1.Không gian và thời gian theo cơ học cổ điển “Khoảng không gian có tính tuyệt đối, không phụ thuộc hệ quy chiếu.” 2.5. CHUYỂN ĐỘNG TƯƠNG ĐỐI VÀ NGUYÊN LÝ GALILEO 2.5.1.Không gian và thời gian theo cơ học cổ điển * Trường hợp hệ O’ chuyển động thẳng đều. Nếu tại t = 0, O’ trùng với O thì: x = x’ + V.t’ y = y’ z = z’ t = t’ Gọi là phép biến đổi Galileo; chúng cho ta cách chuyển các toạ độ không gian, thời gian từ hệ quy chiếu O’ sang hệ quy chiếu O và ngược lại. x’ = x – V.t y = y’ z = z’, t = t’ 2.5.2. Tổng hợp vận tốc và gia tốc Vậy: (CT tổng hợp vận tốc) 2.5. CHUYỂN ĐỘNG TƯƠNG ĐỐI VÀ NGUYÊN LÝ GALILEO Hay: (CT tổng hợp gia tốc) 2.5.2. Tổng hợp vận tốc và gia tốc 2.5. CHUYỂN ĐỘNG TƯƠNG ĐỐI VÀ NGUYÊN LÝ GALILEO 2.5.3.Nguyên lý tương đối Galileo * “Các định luật cơ học đều được phát biểu như nhau trong mọi hệ quy chiếu quán tính, hay nói một cách toán học là: các phương trình mô tả các hiện tượng đều có dạng như nhau trong mọi hệ quy chiếu quán tính.” 2.5. CHUYỂN ĐỘNG TƯƠNG ĐỐI VÀ NGUYÊN LÝ GALILEO 2.5.4. Lực quán tính - Vì O là hệ quy chiếu quán tính: 2.5. CHUYỂN ĐỘNG TƯƠNG ĐỐI VÀ NGUYÊN LÝ GALILEO Hay: Lực quán tính Do đó: 2.5. CHUYỂN ĐỘNG TƯƠNG ĐỐI VÀ NGUYÊN LÝ GALILEO 2.5.4. Lực quán tính Phương trình động lực học chất điểm trong hệ không quán tính O1: 2.5. CHUYỂN ĐỘNG TƯƠNG ĐỐI VÀ NGUYÊN LÝ GALILEO 2.5.4. Lực quán tính