Dùng phương pháp giản đồ véctơ để giải bài toán điện xoay chiều

Điện xoay chiều là một phần rất quan trọng trong Vật lý 12, hầu như có mặt trong tất cả các đề thi vào đại học cao đẳng. Các bài toán điện xoay chiều rất phong phú và đa dạng, có thể dùng phương pháp đại số hoặc phương pháp giản đồ véc tơ để giải. Tuy nhiên trong thực tế giảng dạy tôi thấy khi đưa ra phương pháp giản đồ véc tơ để giải bài toán thì ban đầu học sinh thường "ngại" dùng hoặc với một số thì hiệu quả không cao. Thực ra nếu biết khai thác triệt để những tính chất hình học (tam giác vuông, tam giác cân, tam giác đều,hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi các hệ thức lượng trong tam giác) trong các giản đồ véc tơ thì việc tính toán thường ngắn gọn và không phức tạp, giảm bớt được sự nhầm lẫn vì tránh được việc phải giải các phương trình hoặc hệ phương trình phức tạp, cồng kềnh.

pdf16 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 5378 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Dùng phương pháp giản đồ véctơ để giải bài toán điện xoay chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TrÇn V¨n Luyªn THPT M¹c §Ünh Chi – Nam S¸ch - H¶i D­¬ng 1 Dùng phương pháp giản đồ véctơ để giải bài toán điện xoay chiều I. đặt vấn đề Điện xoay chiều là một phần rất quan trọng trong Vật lý 12, hầu như có mặt trong tất cả các đề thi vào đại học cao đẳng. Các bài toán điện xoay chiều rất phong phú và đa dạng, có thể dùng phương pháp đại số hoặc phương pháp giản đồ véc tơ để giải. Tuy nhiên trong thực tế giảng dạy tôi thấy khi đưa ra phương pháp giản đồ véc tơ để giải bài toán thì ban đầu học sinh thường "ngại" dùng hoặc với một số thì hiệu quả không cao. Thực ra nếu biết khai thác triệt để những tính chất hình học (tam giác vuông, tam giác cân, tam giác đều,hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi…các hệ thức lượng trong tam giác) trong các giản đồ véc tơ thì việc tính toán thường ngắn gọn và không phức tạp, giảm bớt được sự nhầm lẫn vì tránh được việc phải giải các phương trình hoặc hệ phương trình phức tạp, cồng kềnh. Đặc biệt với các bài toán cho nhiều hiệu điện thế, nhiều độ lệch pha, các bài toán về cực trị đối với uL, uc, viết các phương trình hiệu điện thê, cường độ dòng điện.. thì việc giải bằng phương pháp giản đồ véc tơ thường đơn giản hơn rất nhiều so với phương pháp đại số và tránh được sự nhầm lẫn về sự nhanh pha hay chậm pha giữa các hiệu điện thế và dòng điện. Sở dĩ học sinh còn chưa "mặn mà" với phương pháp này vì: + Ngày nay việc sử dụng máy tính với nhiều chức năng tính toán, có thể giải được cả phương trình bậc hai, hệ phương trình… hỗ trợ nhiều cho việc học của các em. Tuy nhiên cũng dẫn đến một hệ quả không tốt là các em "lười" tính toán, suy luận logíc bị hạn chế. Vì vậy nếu phải chọn lựa giữu việc lập các phương trình để giải và một bên là vẽ hình và khai thác triệt để hình để tính toán thi cách thứ nhất vẫn sẽ được ưu tiên hơn. + Kiến thức hình học đối với các hình có thể xuất hiện trong giản đồ véc tơ của các em nhiều chỗ bị "hổng" hoặc do không dùng thường xuyên nên quên, vì vậy việc hoc sinh lớp 12 không biết tính đường chéo hình thoi hoặc phải dùng đến định lý Pitago để tính đường chéo hình vuông là không ít. Cùng với đó là sự mai một về hệ thức lượng trong tam giác, các kiến thức về véc tơ… khiến các em gặp khó khăn. TrÇn V¨n Luyªn THPT M¹c §Ünh Chi – Nam S¸ch - H¶i D­¬ng 2 + Với thời lượng giành cho giờ bài tập về điện xoay chiều như hiện nay nếu giáo viên không có sự chuẩn bị, định hướng trước cho các em nắm vững phương pháp véctơ quay (từ chương trước) thì đến giờ bài tập dù không muốn giáo vên cũng đành ưu tiên hơn cho phương pháp đại số vì nó cũng gắn liền với các biểu thức định luật Ôm hoặc những biểu thức đã rút ra được từ bài lý thuyết (mà thực chất cũng được xây dựng trên chính giản đồ véctơ), hơn nữa lại được nhiều học sinh hưởng ứng hơn. + Với cơ chế thị trường như hiện nay có rát nhiều sách tham khảo phục vụ cho chương trình học của các em, nhưng hầu như không có quyển sách nào hoăc một chuyên đề nào bàn riêng về vấn đề sử dụng phương pháp giản đồ véc tơ để giải bài toán điện xoay chiều. Chính vì các lý do trên đã thôi thúc tôi đi sâu tìm hiểu và viết đề tài "Dùng phương pháp giản đồ véctơ để giải các bài toán điện xoay chiều". II. giải quyết vấn đề A. Cơ sở lý thuết Để học sinh có kỹ năng vận dụng giản đồ véc tơ vài giải quyết tốt các bài tập điện xoay chiều trước hết cần trang bị cho học sinh cơ sở lý thuyết là các kiến thức cơ bản có liên quan, sau đó đưa ra các bài toán để áp dụng. Cụ thể, về nội dung lý thuyết cơ bản cần làm cho học sinh nắm chắc các nội dung sau: 1. Phương pháp giản đồ véc tơ Frexnen: + Mỗi dao động điều hoà có phương trình x = Asin(ựt + ử) được mô tả nhờ một véctơ A có độ lớn bằng A, hợp với trục làm gốc một góc ử và quay theo chiều thuận với vận tốc góc bằng ự. + Dùng giản đồ véctơ để tổng hợp 2,3… dao động điều hoà cùng phương cùng tần số. + Khi áp dụng vào mạch điện xoay chiều, các đại lượng hiệu điện thế u, cường độ dòng điện i đều là các dao động điều hoà, nên có thể biểu diễn chúng nhờ các véctơ quay 00 , IU (hoặc tương đương IU , ). 2. Có hai cách vẽ giản đồ véc tơ: Cách 1: Theo như SGK: Quy các véc tơ U của các phần tử R,L,C về cùng một gốc, véc tơ tổng hợp được xác định bằng quy tắc hình bình hành. TrÇn V¨n Luyªn THPT M¹c §Ünh Chi – Nam S¸ch - H¶i D­¬ng 3 Cách 2: Các véctơ U của các phần tử R, L, C "nối đuôi nhau", tức là véc tơ này nối tiếp véctơ kia, véc tơ tổng được xác định bằng cách nối điểm gốc của véctơ đầu tiên và ngọn của véctơ cuối cùng. Minh hoạ: Cách 1 LU dU Cách 2 rU RU 0 A U MBU CU Nếu mạch có nhiều phần tử R,L,C, bài toán tìm cực trị của UL hoặc UC khi C hoặc L thay đổi thì cách vẽ thứ hai sẽ thuận lợi hơn vì hình vẽ đơn giản và dễ thấy quan hệ về góc (pha) của các phần tử. 3. Các công thức lượng giác: Định lý hàm số sin, cosin, hệ thức trong tam giác, các tính chất về tam giác đều, cân, vuông, hình chữ nhật, hình thoi. Giáo viên có thể nhắc lại từ khi luyện về tổng hợp các dao động điều hoà bằng phương pháp giản đồ véctơ. Những kiến thức này hoàn toàn không khó đối với học sinh mà chỉ do học sinh quên hoặc nhầm lẫn nên sẽ không mất nhiều thời gian. 4. Mối quan hệ về pha giữa các đại lượng u với i; Định luật Ôm đối với các giá trị hiệu dụng. L,r N C A B R M RU rU M N LU CU U TrÇn V¨n Luyªn THPT M¹c §Ünh Chi – Nam S¸ch - H¶i D­¬ng 4 L,r N C A B R M UL = 2 340 V ZL = 320 Ù L = 3 2,0  H b. các ví dụ Ví dụ 1: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ Biết: i = 2 sin(100ðt) A; uAM = 40 2 sin (100ðt + ð/3) V; u lệch pha so với i là ð/6. Tìm R, r, C? Giải Vì mạch không có tụ C nên u sớm pha hơn i. Lấy trục i làm gốc ta có giản đồ véc tơ Ta có: I = 1 A + Ur = UAM cos ð/3 = 20 V  r = 20 Ù + UL = Usin ð/6 = UAMsin ð/3 *   + Từ * ta có U = 2UL = 40 3 V Và UR + Ur = Ucos ð/6 = 60 V Suy ra R + r = 60 Ù.  R = 40 Ù. Ví dụ 2: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Tần số dòng điện là f Cho: UAB = 2UAM = 4UNB = 200V. Viết biểu thức UAM, lấy gốc thời gian của cường độ dòng điện? Biết UAB trùng pha với i. Giải Có: + UAM = 100 V; uAM trùng pha với i + UNB = 50 V; uNB chậm pha ð/2 so với i. + UMN sớm pha so với i góc ử. Ta có giản đồ véc tơ Từ giản đồ véc tơ ta có: UMNCosử + UAM = UAB; Cosử = 100/UMN (1) UMNSinử = UNB; Sinử = 50/UMN (2) Từ (1) và (2): UMN = 50 5 V ; tgử = 1/2 Vậy biểu thức của uMN là: uMN = 50 10 sin (2ðft + ử) V; Với tgử = 1/2 A M B R L,r LU AMU U rU RU I MNU AMU ABU I 0 ử TrÇn V¨n Luyªn THPT M¹c §Ünh Chi – Nam S¸ch - H¶i D­¬ng 5 U = cosI P = 120V R1 = 2I P = 200 Ù; tgử = 3 1  R Z L L = f Z L 2 =  3 I = 1 1 R U R = 0,15 3 A Ví dụ 3: (Đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng toàn quốc - 2002) Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Hiệu điện thế uAB ở hai đầu mạch có tần số 100Hz và giá trị hiệu dụng không đổi U. 1. Mắc Ampe kế có điện trở rất nhỏ vào M và N thì Ampe kế chỉ I = 0,3A, dòng điện trong mạch lệch pha 600 so với uAB, công suất toả nhiệt là P = 18W. Cuộn dây thuần cảm. Tìm R1, L, U. 2. Mắc vôn kế cos điện trở rất lớn vào M và N thay cho Ampe kế thì vôn kế chỉ 60V, hiệu điện thế trên vôn kế trễ pha 600 so với uAB. Tìm R2,C? Giải 1. Khi mắc Ampe kế vào M và N thì trong mạch chỉ còn R1, L nên hiệu điện thế nhanh pha hơn dòng điện; ử = ð/3 P = UI Cosử   ZL = 200 3 Ù Vậy: 2. Ký hiệu UAM = U1; UMN = U2 = 60V. Mạch có R1, L, R2, C. Ta có giản đồ véc tơ U = 120V = 2U2 ử2 = 600; Tam giác OHN vuông tại H. Do L, R1 vẫn như trước nên ử1 = 600 Suy ra uAB nhanh pha so với i góc 600; Góc NOM = 300 U1 = Ucos 300 = 60 3 V UR1 = U1cos 600 = 30 3 V L N C A B M R2 R1 LU CU 1U 2U 2RU 1RU I 0 M N H ử1 ử2 TrÇn V¨n Luyªn THPT M¹c §Ünh Chi – Nam S¸ch - H¶i D­¬ng 6 I = C C Z U = 1A U = 2 Uo = 120V  U = UL UR2 = U2cos 300 = 30 3 V ; R2 = UR2/I = 200 Ù UC = UR2tg300  ZC = R2.1/ 3 = 200/ 3 Ù Vậy: C = 1,38.10- 15 F. Ví dụ 4: Cho mạch điện như hình vẽ Cuộn dây thuần cảm; C = 15,9àF Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch có biểu thức: uAB = 200sin(100ðt) V Tìm R, L biết hiệu điện thế giữa hai bản tụ là: uC = 200 2 sin(100ðt - ð/4) V. Giải Vì uC chậm pha hơn i góc ð/2; theo đề ra uC chậm pha hơn u góc ð/4 nên giản đồ véc tơ như hình vẽ: Từ tam giác OMN có: UR = Ucos  = 100 2 cos ð/4 = 100V. Tam giác OMN vuông cân nên: UC - UL = UR UL = UC - UR = 100V Vậy: R = UR/I = 100 Ù; ZL = UL/I = 100 Ù L = 1/ð H. Ví dụ 5: Cuộn dây chỉ có hệ số tự cảm L = 0,636 H mắc nối vào đoạn mạch X rồi áp hai đầu cả đoạn mạch vào một hiệu điện thế u = 120 2 sin (100ðt) V thì cường độ dòng điện qua cuộ dây là i = 0,6 2 sin (100ðt - ð/6) A a. Tìm hiệu điện thế hiệu dụng ux giữa hai đầu đoạn mạch x. b. Đoạn mạch x gồm hai trong ba phần tử . Điện trở Rx, cuộn dây chỉ có độ tự cảm Lx tụ điện có điện dung Cx mắc nối tiếp. Hãy xác định hai trong ba phần tử đó? Giải a. ZL = ựL = 200 Ù; UL = I.ZL = 120V L C A B R LU RU CU U 0 I M N P ử ð/4 0 ử ửx A B C LU XU U TrÇn V¨n Luyªn THPT M¹c §Ünh Chi – Nam S¸ch - H¶i D­¬ng 7 Cos Zx Rx X  RX = ZX. cos X = 6/cos. I Ux tg X = - Zx Rx = - 3 3 I = AM AM Z U = 22 L AM Zr U  ZAM = 22 CZR  = I U MB = 200 Ù ZAB = 22 )()( cL ZZrR  = I U AB = 400 Giản đồ véc tơ như hình vẽ Từ giản đồ ta có: tam giác OAB đều (OA = OB, Góc AOB = 600). Vậy: UX = UL = 120V b. Từ giản đồ ta thấy + UX trễ pha hơn i góc: 6/ X Vậy: Hai phần tử của X là RX và CX + RX = 173 Ù + Vậy: ZCX = 100 Ù; CX = 31,8. 10 - 6(F) Ví dụ 6: Cho mạch điện như hình vẽ Biết: r = 100 3 Ù; L = 3/ð H; Vôn kế có điện trở vô cùng lớn. Đặt vào hai đầu A,B một hiệu điện thế uAB = 120 2 sin (100ðt) V thì vôn kế chỉ 60 3 V và hiệu điện thế giữa hai đầu vôn kế nhanh pha hơn hiệu điện thế uAB góc ð/6. Tính R và C? Giải Vẽ giản đồ véc tơ theo cách 2 Ta có: 6/cos222 MAABABMB UUUU  UMB = 60V Định luật Ôm: ; I = 0,3A.  R2 + Z2C = 4.104 (1) Vậy: (100 3 + R)2 + (300 - ZC)2 = 16.104 (2) Từ (1) và (2): R = 100 3 Ù; ZC = 100 Ù  C = 31,8. 10 -6 F L,r C A B M R V A M B AMU MBU ABU ð/6 TrÇn V¨n Luyªn THPT M¹c §Ünh Chi – Nam S¸ch - H¶i D­¬ng 8 UAN = UNB = 2 ABU = 100 V ZAN = ZNB = I U NB = 50 Ù Cos 2 3  AN AN Z R  ; R = 325 2 3 ANZ Ù ửAN = - ð/6  tgửAN = 2 3  R ZC Cos ửNB = NBZ R0 = 2 1  R0 = 25 Ví dụ 7: Cho mạch điện như hình vẽ uAB = 200 sin (100ðt) V; i = 2 2 sin (100ðt - ð/12) A. Các vôn kế V1, V2 chỉ cùng một giá trị, nhưng uNB nhanh pha hơn uAN góc ð/2; điện trở các vôn kế vô cùng lớn. Tính a. R, L, R0 và L? b. Công suất tiêu thụ của mạch? Giải a. uAN chậm pha hơn i (mạch có R,C) uNB nhanh pha hơn i (mạch có R0, L) Theo đề ra: UAN = UNB và UNB nhanh pha hơn UAN góc ð/2 Ta có giản đồ véctơ + Tam giác ANB vuông cân  AN = ð/4 - ð/12 = ð/6    ZC = 25 Ù; C = 127àF + Tính chất góc ngoài tam giác cho ta: ửNB = ử + ABN = ð/12 + ð/4 = ð/3  L,R0 C A B N R VV A B N ử ửAN ABU ửNB NBU ANU TrÇn V¨n Luyªn THPT M¹c §Ünh Chi – Nam S¸ch - H¶i D­¬ng 9 tg 3 0  R Z L NB  32530  RZ L ;  L = 0,138H VUU NPL 452  330 30cos 0  LMN UU V 22 0 )()( CLRRMQ UUUUU  = 90 V I = R U R  I UZ LL  = RU U R L . = 15 3  b. P = I2 (R + R0) = 273,2 W. Ví dụ 8: (Trích đề thi đại học Quốc gia Hà Nội - 1998) Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ Đặt một hiệu điện thế có tần số 50Hz vào hai đầu M,Q thì vôn kế chỉ 90V. Khi đó UMN lệch pha 1500 và UMP lệch pha 300 so với UNP, đồng thời UMN = UMP = UPQ.. Cho R = 30Ù. Tính hiệu điện thế hiệu dụng UMQ và hệ số tự cảm L của cuộn dây? Vôn kế có điện trở vô cùng lớn. Giải Dựa vào độ lệch pha giữa các hiệu điện thế so với nhau và với dòng điện ta có giản đồ véctơ + Theo đề ra UMN = UMP nên tam giác MNP là tam giác cân tại M, MH là đường trung tuyến  UR0 = ULtg300 = 15 3 V UR = UPQ = UMN =30 3 V Vậy: +  L = 0,0827 H, với ự = 2ðf = 100ð rad/s. Ví dụ 9: (Trích đề thi Cao đẳng sư phạm Hà Nội - 1997) L,R0 C M Q N R V P A M B C L,R M N P H ửMN 300 RU LU CU I TrÇn V¨n Luyªn THPT M¹c §Ünh Chi – Nam S¸ch - H¶i D­¬ng 10 tg  501 RZ R Z U U L L R L AM ZC = FCU U I U R CC 610.8,31100  Cho mạch điện xoay chiều uAB = 120 2 sin(100ðt) V. Hiệu điện thế hiệu dụng UAM = 120V và uAM sớm pha so với uAB là ð/2. a. Viết biểu thức hiệu điện thế uAM, uMB? b. cho R = 50 Ù. Tính L,C? Giải a. + uAM = 120 2 sin(100ðt + ð/2) V. + Giản đồ véc tơ biểu diễn phương trình AMU + MBU = ABU Tam giác AMB vuông cântại A (vì uAM = uAB)  ử = 450 = ð/4 uMB trễ pha ð/4 so với uAB và UMB = ABAM UU 22  = 120 2 V  U0MB = 240V Vậy: uMB = 240 sin(100ðt - ð/4) V b. UR = UAMcosửAM = 120cos ð/4 = 60 2 V UL = UR = 60 2 V  L = 0,16H Ví dụ 10: (Đề thi Đại học Ngoại thương - 1998) Cho mạch điện như hình vẽ uAB = 80 2 sin(100ðt) V; R= 15 Ù; Các vôn kế lần lượt chỉ U1 = 30V; U2 = 30 3 V U3 = 100V; Điện trở của các vôn kế rất lớn, cuộn dây thuần cảm. L C M B N R0 V A R V V A M B ử ửAM AMU ABU RU CMB UU  I TrÇn V¨n Luyªn THPT M¹c §Ünh Chi – Nam S¸ch - H¶i D­¬ng 11 tgỏ = 3 3 1 2   U U UAN = VSin U 602   I = 2 R U R A ZC = 315I U C Ù  C = 122,5 àF ZL = 46I U L  L = 0,146H C = F 9 10 3 Viết biểu thức của cường độ dòng điện i; Tìm các giá trị C, L, R0? Giải Giản đồ véc tơ như hình vẽ * Viết biểu thức i: + + Theo đề ra: UAB = 80V; UNB = 100V  Tam giác BAN vuông tại A (theo Pitago)  uAB sớm pha hơn i góc ử = ð/2 - ð/3 = ð/6 Mặt khác Vậy: i = 2 2 sin(100ðt - ð/6) A * Tính C, L, R0. + + Trong tam giác ABH có BH = UL - U2 = UABsinử = 40V.  UL = 40 + 30 3  + Trong tam giác vuông NQB có: 22320 LR UUU   UR0 = 39,19 V; R0 = 19,6 Ù. Ví dụ 11: Cho mạch điện như hình vẽ X là đoạn mạch gồm 2 trong số 3 phần tử R0, L0, C0 mắc nối tiếp. Đặt vào A,B một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị U không đổi. Khi R = 90 Ù thì uAM = 180 2 sin(100ðt - ð/2) V và uMB = 60 2 sin(100ðt) V. a. Viết biểu thức uAB? b. Xác định các phần tử của X và giá trị của chúng? Giải X N C A B R M A M B N Q H ử ỏ 2U 1U 3U 0RU I TrÇn V¨n Luyªn THPT M¹c §Ünh Chi – Nam S¸ch - H¶i D­¬ng 12 tg 3 1 180 60  AM MB U U   32,0 rad I = AM AM Z U = 2 A tgửRC = tgửAM = R ZC = const sin 22 C C RC ZR Z   sin 22 CZR R   = cos ửRC Theo bài ra uMB sớm pha ð/2 so với uAM nên uMB = ux nhanh pha hơn i  X chứa hai phần tử R0, L0. Giản đồ véc tơ: a. Trong tam giác vuông AMB có 2U = 22 MBAM UU  = 180 2 + 602  U 190 V  uAB sớm pha so với uAM góc ỏ Vậy: uAB = 190 2 sin(100ðt - ð/2 + 0,32) V b. Ta có ZC = 90 Ù = R  UC = UR, tam giác ANM vuông, cân  ZAM = 22 CZR  = 90 2 Ù ; Góc BMH = góc MBH = 450  tam giác MHB vuông, cân  UR0 = UL0 = UMBsin450 = 30 2 V R0 = ZL0 = 30 Ù; L0 = 3/10ð H. Ví dụ 12: Cho mạch điện xoay chiều Biết: UAB = U = const; R, C, ự không đổi. Điều chỉnh L để số chỉ của vôn kế đạt cực đại. Xác định giá trị L tương ứng? Cuộn dây thuần cảm. Giải Do R, C, ự không đổi  ZC = const;  ửRC = const; ửRC < 0 Dựa vào độ lệch pha của các hiệu điện thế với dòng điện ta có giản đồ véctơ Từ giản đồ véc tơ có: ỏ = ð/2 - ửRC = const (1). L C M B A R V A B M N ỏ ử 450 H RU U I 0LU 0RU LU CU RU I A B M   RC TrÇn V¨n Luyªn THPT M¹c §Ünh Chi – Nam S¸ch - H¶i D­¬ng 13  sinsin UU L    sin sinUU L  UL)max = sin U khi sin =1 22 2 222 C C LC ZR Z ZZR   C C C C L Z ZR L Z ZR Z  2222     22 max CL ZRR UU  áp dụng định lý hàm sin ta có:  ( hay õ = ð/2; Khi đó tam giác BAM vuông tại A Khi đó UAM = ULCosỏ Kết hợp với (1) ZAM = ZLSin ửRC    III. kết quả khảo sát * Trong những năm qua bài toán về mạch điện xoay chiều luôn có trong các đề thi Đại học, Cao đẳng, tốt nghiệp THPT. Những năm trước đây khi đề thi còn ở dạng tự luận tôi nhận thấy học sinh áp dụng phương pháp giản đồ véc tơ để giải bài toán mạch điện xoay chiều là không nhiều; thậm chí có những đề còn yêu cầu vẽ giản đồ véc tơ, nhưng học sinh sau khi vẽ giản đồ véctơ vẫn giải quyêt các vấn đề bằng phương pháp đại số mặc dù có thể dựa vào giản đồ véctơ để giải một cách đơn giản và nhanh hơn nhiều. Nguyên nhân là do những lý do tôi đã nêu ở trên. * Chuyên đề này tôi đã quan tâm và áp dụng nhiều năm nay, với nhiều đối tượng học sinh khác nhau, và có được kết quả rất khả quan. * Kết quả khảo sát tại hai lớp 12A1 và 12A7 mà tôi dang dạy(2007 - 2008) như sau: Chia đôi mỗi lớp (lực học hai nửa là tương đương nhau), mỗi nửa áp dụng TrÇn V¨n Luyªn THPT M¹c §Ünh Chi – Nam S¸ch - H¶i D­¬ng 14 một phương pháp làm khác nhau (phương pháp đại số và phương pháp giản đồ véctơ), với cùng một đề bài: + Kết quả khảo sát tại lớp 12A1 giỏi Khá Trung bình Yếu Số học sinh SL % SL % SL % SL % ADPP Đai số (25) 5 20 11 44 6 24 3 12 ADPP Giản đồ véctơ (25) 8 32 13 52 4 16 0 0 + Kết quả khảo sát tại lớp 12A7 giỏi Khá Trung bình Yếu Số học sinh SL % SL % SL % SL % ADPP Đai số (24) 3 12,5 7 29,2 9 37,5 5 20,8 ADPP Giản đồ véctơ (24) 5 20,8 10 41,7 7 29,2 2 8,3 IV. điều kiện áp dụng * Chuyên đề này nên áp dụng cho mọi đối tượng học sinh để nâng cao hiệu quả trong quá trình dạy học. * Tuỳ theo đối tượng học sinh mà giáo viên chọn bài tập có nội dung phù hợp, sắp xếp các bài tập theo mức độ khó dần tạo hứng thú cho học sinh. TrÇn V¨n Luyªn THPT M¹c §Ünh Chi – Nam S¸ch - H¶i D­¬ng 15 * Khi áp dụng chuyên đề này giáo viên cần phải luyện thật kỹ những kiến thức về giản đồ véctơ và tổng hợp các dao động điều hoà bằng phương pháp giản đồ véctơ từ chương trước. Có thể nhắc lại các kiến thức hình học để học sinh có thể áp dụng tốt trong khi giải bài tập bằng phương pháp này. V. kết luận Trên đây là kinh nghiệm giảng dạy bài toán mạch điện xoay chiều bằng phương pháp giản đồ véctơ. Phương pháp này có thể áp dụng để giải trọn vẹn một bài toán hoặc từng phần của bài toán. Có thể vận dụng để giải các bài toán từ đơn giản đến phức tạp khác nhau. Tôi viết chuyên đề này không phải phủ nhận vai trò của phương pháp đại số mà cùng với phương pháp đại số thì phương pháp này sẽ giúp cho học sinh sẽ giúp học sinh giải các bài toán về mạch điện xoay chiều một cách nhanh và chính xác nhất. Vì vậy nếu như học phần điện xoay chiều mà không được rèn luyện kỹ phương pháp giải toán bằng giản đồ véctơ sẽ là một thiệt thòi rất lớn cho học sinh Tôi xin ghi nhận và chân thành cảm ơn mọi ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp về chuyên đề này ! TrÇn V¨n Luyªn THPT M¹c §Ünh Chi – Nam S¸ch - H¶i D­¬ng 16 Phụ lục Tài liệu tham khảo 1. Phân loại và phương pháp giải toán cơ học - điện xoay chiều - Lê Văn Thông 2. Kiến thức cơ bản nâng cao vật lý THPT - Vũ Thanh Khiết 3. Tập các số của Vật lý tuổi trẻ - Hội Vật lý Việt Nam 4. Các đề thi Đại học, Cao đẳng toàn quốc từ năm 1997.