Enzyme chất xúc tác sinh học

Định nghĩa: Enzyme có bản chất cấu tạo là protein, được tổng hợp trong mô bào và đảm nhận vai trò xúc tác các phản ứng sinh hoá học Ion kim loại : Pt, Cu, Zn... Chất xúc tác thông thường -Dị thể với cơ chất -Không liên kết với cơ chất -Phản ứng không có nước -Phản ứng tỏa nhiệt Chất xúc tác sinh học -Protein -Đồng thể với cơ chất -Liên kết với cơ chất -Phản ứng trong nước -Phản ứng không tỏa nhiệt

ppt15 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2488 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Enzyme chất xúc tác sinh học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TS. ĐỖ HIẾU LIÊM CHƯƠNG V ENZYME CHẤT XÚC TÁC SINH HỌC 1. ĐẠI CƯƠNG 2. TRUNG TÂM HOẠT ĐỘNG CỦA ENZYME 2.1. Định nghĩa 2.2. Sự hình thành trung tâm hoạt động của enzyme -Thuyết “Ổ khoá và chìa khoá” của Fisher -Thuyết cảm ứng dị không gian” của Kosland 3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG - Nồng độ enzyme - Nhiệt độ môi trường - pH môi trường - Nồng độ cơ chất 4. SỰ HOẠT HOÁ VÀ ỨC CHẾ 4.1. Chất hoạt hoá 4.2. Chất ức chế 1. ĐẠI CƯƠNG - Định nghĩa: Enzyme có bản chất cấu tạo là protein, được tổng hợp trong mô bào và đảm nhận vai trò xúc tác các phản ứng sinh hoá học Mức năng lượng - Phản ứng không có Enz A + B C + D - Phản ứng có Enz A + B + Enz A.Enz + B C + D + Enz ∆G1 ∆G2 ∆G2 >>Km - Tại điểm C: [S]<<<Km 4. SỰ HOẠT HOÁ VÀ ỨC CHẾ 4.1. Sự hoạt hoá Chất hoạt hoá tăng hoạt tính xúc tác của enzyme 4 cách hoạt hoá: - Cắt bỏ đoạn peptide của proenzyme (trypsinogen) - Thành lập cầu nối disulfide của TTHĐ - Phức hợp với ion kim loại - Tạo hiệu ứng dị không gian 4.2. Sự ức chế Chất ức chế giảm hoạt tính xúc tác của enzyme - Phong tỏa TTHĐ của enzyme - Chất ức chế cạnh tranh tranh đoạt cơ chất - Chất ức chế không cạnh tranh thay đổi cấu hình
Tài liệu liên quan