Già hóa dân số: Một số vấn đề đặt ra với chính sách bảo hiểm xã hội và chính sách hưu trí

Tóm tắt: Già hóa dân số hiện nay đang là vấn đề mang tính quốc tế. Già hóa dân số tác động tới mọi mặt của đời sống kinh tế và xã hội. Nó đặt ra những thách thức lớn, có tác động lâu dài cho đất nước trên tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội như tăng trưởng kinh tế, đầu tư, tích lũy, lao động. chăm sóc y tế, an sinh xã hội, thiết kế hạ tầng, và đặc biệt là công tác an sinh xã hội và chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi63. Các chính sách về bảo hiểm xã hội (BHXH) và chính sách hưu trí có tác động và ảnh hưởng đến quá trình già hóa dân số. Việt Nam là một quốc gia có thu nhập trung bình thấp nhưng lại nằm trong các quốc gia có tốc độ già hóa nhanh nhất thế giới. Việc tiếp tục nghiên cứu xây dựng và điều chỉnh chính sách, đặc biệt là chính sách an sinh xã hội nói chung và chính sách BHXH, chính sách hưu trí nói riêng đang đặt ra những yêu cầu mang tính thách thức không chỉ với ngành BHXH mà cho toàn hệ thống chính trị. Già hóa dân số cũng là thách thức đối với hệ thống y tế Việt Nam như: gia tăng các bệnh mãn tính, chi phí y tế tăng cao vì chi phí y tế cho người cao tuổi cao gấp 7-10 lần người trẻ; khả năng cung cấp dịch vụ y tế cho người cao tuổi còn nhiều hạn chế; thiếu nhân lực được đào tạo - thiếu đội ngũ y bác sỹ được đào tạo chuyên về chăm sóc người cao tuổi tại hệ thống Khoa Lão ở các bệnh viện tại Việt Nam; thiếu người chăm sóc tại gia đình và cộng đồng, đó là những vấn đề đang gây nhức nhối cho xã hội và cũng là điều mà tác giả bài viết muốn làm rõ thêm.

pdf10 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 62 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Già hóa dân số: Một số vấn đề đặt ra với chính sách bảo hiểm xã hội và chính sách hưu trí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM” 111 GIÀ HÓA DÂN SỐ: MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỚI CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ CHÍNH SÁCH HƢU TRÍ ThS. Nguyễn Thị Hồng Khoa Xã hội học Trƣờng Đại học KHXH&NV, ĐHQG TP. HCM Email: hongnguyen@hcmussh.edu.vn Tóm tắt: Già hóa dân số hiện nay đang là vấn đề mang tính quốc tế. Già hóa dân số tác động tới mọi mặt của đời sống kinh tế và xã hội. Nó đặt ra những thách thức lớn, có tác động lâu dài cho đất nước trên tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội như tăng trưởng kinh tế, đầu tư, tích lũy, lao động. chăm sóc y tế, an sinh xã hội, thiết kế hạ tầng,và đặc biệt là công tác an sinh xã hội và chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi63. Các chính sách về bảo hiểm xã hội (BHXH) và chính sách hưu trí có tác động và ảnh hưởng đến quá trình già hóa dân số. Việt Nam là một quốc gia có thu nhập trung bình thấp nhưng lại nằm trong các quốc gia có tốc độ già hóa nhanh nhất thế giới. Việc tiếp tục nghiên cứu xây dựng và điều chỉnh chính sách, đặc biệt là chính sách an sinh xã hội nói chung và chính sách BHXH, chính sách hưu trí nói riêng đang đặt ra những yêu cầu mang tính thách thức không chỉ với ngành BHXH mà cho toàn hệ thống chính trị. Già hóa dân số cũng là thách thức đối với hệ thống y tế Việt Nam như: gia tăng các bệnh mãn tính, chi phí y tế tăng cao vì chi phí y tế cho người cao tuổi cao gấp 7-10 lần người trẻ; khả năng cung cấp dịch vụ y tế cho người cao tuổi còn nhiều hạn chế; thiếu nhân lực được đào tạo - thiếu đội ngũ y bác sỹ được đào tạo chuyên về chăm sóc người cao tuổi tại hệ thống Khoa Lão ở các bệnh viện tại Việt Nam; thiếu người chăm sóc tại gia đình và cộng đồng,đó là những vấn đề đang gây nhức nhối cho xã hội và cũng là điều mà tác giả bài viết muốn làm rõ thêm. Từ khóa: già hóa dân số, chính sách bảo hiểm xã hội, chính sách hưu trí. 1. Đặt vấn đề Hiện nay trên thế giới có gần 7 tỷ ngƣời và 1/9 trong số này là ngƣời từ 60 tuổi trở lên. Theo số liệu dự báo của Quỹ Dân số Liên hợp quốc, đến năm 2050 dân số thế giới sẽ đạt 9,2 tỷ ngƣời và tỷ lệ ngƣời từ 60 tuổi trở lên sẽ chiếm 1/5, nghĩa là cứ 5 ngƣời thì có 1 ngƣời cao tuổi (NCT)64. 63Bài phát biểu khai mạc Hội thảo của bà Nguyễn Thị Minh - Thứ trƣởng, Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam tại Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm BHXH bền vững trong bối cảnh già hóa dân số do BHXH Việt Nam tổ chức tại Hà Nội tháng 2/2018. 64 Bài phát biểu khai mạc Hội thảo của bà Nguyễn Thị Minh - Thứ trƣởng, Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam tại Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm BHXH bền vững trong bối cảnh già hóa dân số do BHXH Việt Nam tổ chức tại Hà Nội tháng 2/2018. HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM” 112 Theo các chuyên gia nhân khẩu học của Tổ chức Dân số Liên Hợp quốc, tại Việt Nam, nhóm NCT từ 60 tuổi trở lên chiếm 10,2% dân số. Theo GS. TS. Bùi Thế Cƣờng, “quá trình già hóa của Việt Nam bắt đầu từ giai đoạn năm 2000-2005” và năm 2017 Việt Nam chính thức bƣớc vào giai đoạn dân số già. Nhận thức rõ những thách thức này, trong thời gian qua Chính phủ Việt Nam đã ban hành Luật Ngƣời cao tuổi, chƣơng trình hành động quốc gia về Ngƣời cao tuổi và nhiều chính sách khác, với những điều chỉnh phù hợp trong bối cảnh kinh tế - xã hội cụ thể của đất nƣớc, đặc biệt là các chính sách an sinh xã hội cho NCT tại Việt Nam nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu vật chất và tinh thần cho NCT. Trong những năm qua, Chính phủ Việt Nam đã có những chính sách ƣu đãi đối với ngƣời cao tuổi, đặc biệt là những chính sách về vật chất và tinh thần nhƣ: chính sách bảo trợ xã hội, giảm giá vé, giá dịch vụ khi sử dụng một số dịch vụ và chính sách chúc thọ mừng thọ, Về chính sách bảo trợ xã hội, đối với NCT từ 60 - dƣới 80 tuổi thuộc hộ gia đình nghèo không có ngƣời phụng dƣỡng, hoặc có ngƣời phụng dƣỡng nhƣng ngƣời này đang ở chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng thì đƣợc hƣởng mức trợ cấp 180 nghìn đồng/ngƣời/tháng. Đối với NCT từ 80 tuổi trở lên thuộc hộ gia đình nghèo không có ngƣời phụng dƣỡng, hoặc có phụng dƣỡng nhƣng ngƣời này đang hƣởng chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng, thì đƣợc hƣởng mức trợ cấp 270 nghìn đồng/ngƣời/tháng. Đối với NCT đƣợc nhận nuôi dƣỡng trong các cơ sở bảo trợ xã hội quy định tại khoản 2 điều 18 Luật ngƣời cao tuổi, thì đƣợc hƣởng mức trợ cấp 360 nghìn đồng/ngƣời/tháng. Đối với NCT đủ điều kiện tiếp nhận vào sống trong các cơ sở bảo trợ xã hội nhƣng có ngƣời nhận chăm sóc tại cộng đồng theo quy định tại mục 4 điều 19 Luật NCT, thì đƣợc hƣởng mức trợ cấp 360 nghìn đồng/ngƣời/tháng. Ngoài mức trợ cấp trên, khi NCT qua đời, còn đƣợc nhà nƣớc hỗ trợ chi phí mai táng 3 triệu đồng theo quy định tại mục 4 điều 18, 19 của Luật NCT. Đối với chính sách giảm giá vé, giá dịch vụ, theo Nghị định 06/2011 ban hành ngày 14/1/2011 về hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật NCT, thì NCT còn đƣợc giảm giá vé dịch vụ, tham quan di tích văn hóa lịch sử, bảo tàng, danh lam thắng cảnh, tập luyện thể dục thể thao tại các cơ sở có bán vé, đƣợc giảm ít nhất từ 15% đến 20%. Tuy nhiên, những thách thức trong công tác này vẫn cần đƣợc nghiên cứu và tiếp tục điều chỉnh. Hiện nay một bộ phận lớn dân cƣ sống ở nông thôn (65,7%) là nông dân và làm nông nghiệp; đời sống NCT còn khó khăn: 70% NCT không có tích lũy vật chất; 2,3% gặp khó khăn, thiếu thốn và 18% sống trong hộ nghèo. Trên 70% NCT vẫn tự lao động kiếm sống cùng với sự hỗ trợ của con cháu và gia đình, chỉ có hơn 25,5% NCT sống bằng lƣơng hƣu hay trợ cấp xã hội. NCT Việt Nam chủ yếu sống với con, cháu chiếm 72,3%; nữ giới chiếm tỷ lệ cao hơn trong nhóm NCT65. Bên cạnh đó, thực tế hiện nay ở một số vùng nông thôn, đa số thanh niên đi xuất khẩu lao động hoặc di cƣ đến các thành phố lớn, để lại nông thôn chỉ còn ngƣời cao tuổi và trẻ em. 65 Bài phát biểu khai mạc Hội thảo của bà Nguyễn Thị Minh - Thứ trƣởng, Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam tại Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm BHXH bền vững trong bối cảnh già hóa dân số do BHXH Việt Nam tổ chức tại Hà Nội tháng 2/2018. HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM” 113 Vì vậy, các chính sách BHXH và chính sách hƣu trí có liên quan đến vấn đề già hóa dân số, đặc biệt trong bối cảnh xã hội Việt Nam hiện nay. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu thêm những vấn đề này ở các phần sau của bài viết. 2. Khái niệm già hóa dân số Theo các chuyên gia dân số và kinh tế, già hóa dân số là một trong những xu hƣớng có ý nghĩa nhất của thế kỷ 21, có tác động đến toàn bộ các khía cạnh của đời sống xã hội của thế giới và từng quốc gia. Dân số già, điều đó có nghĩa là tuổi thọ dân cƣ tăng lên và đó là hệ quả tích cực của phát triển kinh tế, chăm sóc y tế và phúc lợi xã hội. Theo thống kê, hiện nay trên thế giới có gần 7 tỷ ngƣời và 1/9 trong số này là ngƣời từ 60 tuổi trở lên. Theo dự báo, đến năm 2050 dân số thế giới đạt 9,2 tỷ ngƣời và tỷ lệ ngƣời từ 60 tuổi trở lên sẽ là 1/5, nghĩa là cứ 5 ngƣời thì có một ngƣời cao tuổi66. Vậy, thế nào là dân số già và già hóa dân số? Khái niệm già hóa dân số chỉ quá trình già của dân số, khi trong cơ cấu dân số số ngƣời cao tuổi chiếm tỷ lệ ngày càng tăng lên. Tuy nhiên, tỷ lệ ngƣời cao tuổi trong tổng dân số đến “ngƣỡng” nào thì dân số đƣợc coi là già hóa, hiện vẫn có sự khác biệt. Theo một số tác giả, khi trong tổng dân số, số ngƣời từ 65 tuổi trở lên chiếm từ 7% đến 9,9% thì dân số đó đƣợc coi là bƣớc vào quá trình “già hóa” (Cowgill và Holmes, 1970). Một số tác giả và tổ chức quốc tế lại cho rằng khi tỷ lệ ngƣời từ 60 tuổi trở lên chiếm 10% trong tổng dân số thì dân số đó đƣợc coi là “già hóa” (Dƣơng Quốc Trọng, 2011). Còn khái niệm dân số già là khi trong quy mô dân số, tỷ lệ ngƣời từ 65 tuổi trở lên chiếm từ 10% - 19,9% (Cowgill) hoặc 14% (Dƣơng Quốc Trọng, 2011). Ngoài ra, còn có khái niệm dân số “rất già” và “siêu già”. Để chỉ mức độ già của dân số, còn có khái niệm tuổi thọ trung bình của dân số. Hiện nay có khoảng 33 nƣớc có tuổi thọ trung bình của dân số trên 80 tuổi (trong khi 5 năm trƣớc đó, chỉ có 19 nƣớc đạt đƣợc tuổi thọ này). Nhƣ vậy, có thể thấy rõ dù tỷ lệ có khác nhau, nhƣng “già hóa” là chỉ “quá trình”, còn “dân số già” là “một đặc điểm về “già” của một quần thể dân cƣ” (theo GS. TS. Bùi Thế Cƣờng). Quá trình chuyển từ già hóa dân số sang dân số già ở các nƣớc khá khác nhau; chẳng hạn ở Pháp kéo dài 115 năm, ở Thụy Điển quá trình này dài 85 năm, Hoa Kỳ 70 năm, Nhật Bản 26 năm Mặt khác, tuổi để tính dân số già hóa hoặc già thƣờng là 60 hoặc 65 tuổi trở lên. Ở Hàn Quốc, năm 2010 tỷ lệ ngƣời từ 65 tuổi trở lên chiếm 11% dân số, năm 2016 tỷ lệ này là 18,1%, nhƣng đến năm 2030 đã tăng lên 24,3%, 2040 tăng lên 32,5%. Nhƣ vậy, năm 2016 Hàn Quốc đã bắt đầu trở thành quốc gia “già”. Theo Liên hợp quốc, già hóa dân số đang diễn ra ở tất cả các châu lục và các quốc gia trên toàn thế giới với tốc độ khác nhau. Già hóa dân số đang tăng nhanh ở các nƣớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Chẳng hạn, để tỷ lệ ngƣời già trong tổng số dân của Hàn Quốc tăng từ 7% lên 14% chỉ mất có 18 năm, ở Nhật Bản mất 24 năm, thì ở Thụy Điển mất 85 năm, ở Hoa kỳ mất 73 năm Tƣơng tự nhƣ vậy, để tỷ lệ ngƣời già tăng từ 14% - 20% Hàn 66 PGS TS Mạc Văn Tiến, “Già hóa dân số và những thách thức của nhân loại”. HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM” 114 Quốc chỉ mất có 8 năm, Nhật Bản là 12 năm, thì ở Thụy Điển mất 39 năm và Hoa Kỳ mất 21 năm. Dân số Việt Nam đã già chƣa? Chúng ta đã vào giai đoạn già hóa chƣa? Đây là câu hỏi rất đáng quan tâm, vì liên quan đến rất nhiều chính sách kinh tế-xã hội trong đó có chính sách an sinh xã hội và BHXH. Theo tổng điều tra dân số 1/4/2009, tỷ lệ ngƣời từ 60 tuổi trở lên trong dân số Việt nam là 8,67%, còn tỷ lệ ngƣời từ 65 tuổi trở lên là 6,4%. Chiếu theo các quy ƣớc Quốc tế nêu trên thì nƣớc ta vẫn thuộc nhóm nƣớc dân số trẻ hay chƣa “già hóa”. Tuy nhiên, theo thống kê tại thời điểm 1/4/2010, số ngƣời từ 60 tuổi trở lên trong dân số nƣớc ta đã chiếm 9,4%. Nhƣ vậy, chỉ qua một năm, tỷ lệ ngƣời cao tuổi Việt Nam đã tăng 0,7%, trong khi ba thập kỷ trƣớc đó (1979 - 2009) chỉ tăng có 0,06%. Tức là một năm vừa qua tỷ lệ tăng đã hơn gấp 10 lần so với giai đoạn trƣớc đây (Dƣơng Quốc Trọng, 2011). Với tốc độ này, dân số Việt Nam sớm bƣớc vào giai đoạn già hóa nhanh hơn so với dự báo. Và năm 2017, Việt Nam chính thức bƣớc vào giai đoạn “già hoá dân số” (theo dự báo của Tổng cục Dân số). Tuy nhiên, nếu với tốc độ gia tăng tƣơng tự nhƣ năm 2010 thì đến 1/4/2011, tỷ lệ ngƣời từ 60 tuổi trở lên đã là 10,1%, ngƣời từ 65 tuổi trở lên đã là 7,2% và nhƣ vậy, dù theo tiêu chí nào, chúng ta cũng đã bƣớc vào giai đoạn “già hoá dân số” ngay từ năm 2011, sớm hơn 6 năm so với dự báo trƣớc đây. Hơn nữa, quá trình chuyển từ già hóa dân số sang dân số già ở nƣớc ta cũng diễn ra nhanh hơn nhiều so với các nƣớc trong khu vực. Theo dự báo của Tổng cục Dân số, để chuyển từ dân số trẻ sang dân số già ở nƣớc ta chỉ mất khoảng 20 năm, thậm chí theo Dƣơng Quốc Trọng, chỉ khoảng 17 đến 18 năm (trong khi đó Philippin mất khoảng 40 năm, Malaysia khoảng 26 năm). Theo dự báo, đến năm 2035 trong cơ cấu dân số nƣớc ta, tỷ lệ trẻ em (dƣới 15 tuổi) và ngƣời già (từ 60 tuổi trở lên) là 1/1, nghĩa là cứ có 1 trẻ em thì có 1 ngƣời già và đến năm 2049, tỷ lệ này là 1/1,41, nghĩa là cứ có 1 trẻ em thì có 1,41 ngƣời già67. Bên cạnh việc đƣợc coi là thành tựu của quá trình phát triển, già hóa dân số cũng tạo ra thách thức về mặt kinh tế, xã hội và văn hóa ở các cấp độ cá nhân, gia đình, cộng đồng và xã hội trên toàn thế giới. Thách thức lớn nhất là thay đổi cơ cấu lao động, tỷ lệ ngƣời ở độ tuổi cao (từ 45-60 tuổi) sẽ tăng lên và tỷ lệ gia nhập thị trƣờng lao động sẽ có xu hƣớng giảm đi và nhƣ vậy, để đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nền kinh tế, các nƣớc phải sử dụng lao động già hơn (đồng nghĩa với việc tăng tuổi nghỉ hƣu để có thêm nhân lực cho nền kinh tế). Về mặt kinh tế, già hóa dân số và dân số già có ảnh hƣởng kép đến nền kinh tế. Một mặt, năng suất lao động của nhóm tuổi cao sẽ kém hơn so với các nhóm tuổi trẻ khác trong lực lƣợng lao động, dẫn đến thu nhập của nền kinh tế nói chung và của từng gia đình nói riêng bị ảnh hƣởng. Điều này dẫn đến hệ lụy là những ngƣời trẻ tuổi phải làm việc nhiều hơn để bù đắp thiếu hụt thu nhập của gia đình. Mặt khác, chi phí chăm sóc y tế và các phúc lợi khác cho ngƣời cao tuổi tăng lên, ảnh hƣởng đến đầu tƣ cho phát triển. Về mặt xã hội, trong một xã hội dân số già, các vấn đề xã hội sẽ phát sinh nhƣ quan hệ giữa các thế hệ, sự chăm sóc cho ngƣời già của từng gia đình và xã hội sẽ là những vấn đề các quốc gia phải quan tâm. Nhƣ 67PGS TS Mạc Văn Tiến, “Già hóa dân số và những thách thức của nhân loại”, Vietnamnet. HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM” 115 cảnh báo của Tổng thƣ ký Liên hợp quốc: “Ảnh hưởng về kinh tế và xã hội của hiện tượng già hóa dân số có ý nghĩa vô cùng sâu rộng, không chỉ tác động tới cá nhân người cao tuổi và gia đình họ mà còn tác động lan tỏa tới toàn xã hội và cộng đồng toàn cầu theo những cách thức chưa từng được biết đến” (UNFPA, 2012). 3. Chính sách bảo hiểm xã hội Bắt đầu từ ngày 01/01/2018, chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH) có 4 thay đổi lớn và ngƣời lao động sẽ phải đóng tăng số năm để đƣợc hƣởng mức lƣơng hƣu tối đa, mức đóng BHXH hàng tháng phải cộng thêm các khoản bổ sung. Đồng thời thêm hai đối tƣợng phải tham gia BHXH bắt buộc: 1) Ngƣời làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ một tháng đến dƣới ba tháng; 2) Ngƣời lao động là công dân nƣớc ngoài vào làm việc tại Việt Nam có giấy phép lao động hoặc chứng chỉ hành nghề, giấy phép hành nghề do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp. Theo Luật Bảo hiểm xã hội 2014 thì mức hƣởng lƣơng hƣu tối đa là 75% mức tiền lƣơng bình quân tháng đóng bảo hiểm xã hội. Để đƣợc hƣởng mức lƣơng hƣu tối đa, hiện nay lao động nữ phải đóng đủ 25 năm bảo hiểm xã hội, song từ 2018 sẽ phải đóng đủ 30 năm. Lao động nam hiện nay phải có đủ 30 năm đóng bảo hiểm xã hội. Từ năm 2018, nam giới phải đóng 31 năm nếu nghỉ hƣu vào năm 2018, đóng 32 năm nếu nghỉ hƣu vào năm 2019, đóng 33 năm nếu nghỉ hƣu vào năm 2020, đóng 34 năm nếu nghỉ hƣu năm 2021, đóng 35 năm nếu nghỉ hƣu từ năm 2022 trở đi. Với quy định mới, áp dụng cho lao động nữ nghỉ hƣu năm 2018 có 25 năm đóng bảo hiểm xã hội sẽ bị mất tối đa là 10% lƣơng. “Đây là điều không công bằng với phương thức tăng theo lộ trình đối với lao động nữ”68. Theo lãnh đạo Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội, khoảng 3.000 lao động nữ nghỉ hƣu bị thiệt thòi do chính sách thay đổi. Bộ Lao động sẽ kiến nghị Chính phủ có chính sách hỗ trợ tăng lƣơng hƣu cho số lao động này. 4. Chính sách hƣu trí và an sinh xã hội cho ngƣời cao tuổi Hệ thống hƣu trí Việt Nam gồm 2 loại hình: hƣu trí bắt buộc và hƣu trí tự nguyện; đƣợc hình thành dựa trên sự đóng góp của ngƣời tham gia. Mức hƣởng lƣơng hƣu đƣợc tính theo mức lƣơng đóng BHXH bình quân; tỷ lệ hƣởng ở mức tối đa là 75%. Mục tiêu của BHXH Việt Nam là đến năm 2020 có 50% lực lƣợng lao động tham gia BHXH; đến năm 2030: tất cả ngƣời cao tuổi từ 75 tuổi trở lên không có lƣơng hƣu, trợ cấp BHXH của Nhà nƣớc sẽ đƣợc hƣởng trợ cấp xã hội. Tuy nhiên, hiện nay mức độ cam kết tham gia của ngƣời sử dụng lao động với chế độ hƣu trí nói riêng hay chính sách BHXH nói chung của Việt Nam còn thấp; tuổi nghỉ hƣu thấp, công tác dự báo và đầu tƣ quỹ còn hạn chế do phải đặt tính an toàn của quỹ BHXH lên hàng đầu. Đối với chính sách chúc thọ, mừng thọ thì NCT thọ 100 tuổi đƣợc Chủ tịch nƣớc chúc thọ và tặng quà, ngƣời thọ 90 tuổi đƣợc Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng chúc thọ và tặng quà. UBND xã, phƣờng, thị trấn phối hợp với Hội ngƣời cao tuổi tại địa phƣơng tổ chức mừng thọ NCT ở tuổi từ 70 đến 100 tuổi trở lên vào các ngày nhƣ: ngày 68 Nguyễn Tất Năm, Trƣởng phòng Lao động - Tiền Lƣơng và BHXH, Sở Lao Động Thƣơng Binh và Xã hội TPHCM. HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM” 116 ngƣời cao tuổi Việt Nam 6/6; ngày quốc tế ngƣời cao tuổi 1/10; Tết Nguyên đán hoặc ngày sinh nhật ngƣời cao tuổi. Cùng với chính sách bảo trợ xã hội, thực hiện Nghị định 06/2011 của Chính phủ, Bộ tài chính cũng đã ban hành Thông tƣ số 21 ngày 18/2/2011 quy định rất cụ thể về quản lý và sử dụng kinh phí chăm sóc sức khỏe ban đầu cho ngƣời cao tuổi tại nơi cƣ trú, chúc thọ, mừng thọ, biểu dƣơng, khen thƣởng đối với NCT. Theo ông Nguyễn Khang (Phó Vụ trƣởng Vụ Hợp tác Quốc tế - BHXH Việt Nam) cho rằng: “Ƣu điểm của hệ thống hƣu trí Việt Nam là có sự cam kết mạnh mẽ của hệ thống chính trị, có hệ thống pháp luật tƣơng đối ổn định, nền kinh tế tăng trƣởng đều và bền vững, hệ thống BHXH rộng khắp và có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin cao. Tuy nhiên, tính tuân thủ tham gia BHXH trong khu vực phi chính thức còn thấp; số ngƣời đƣợc hƣởng lƣơng hƣu thấp (khoảng 2,3 triệu ngƣời); tỷ lệ hƣởng lƣơng hƣu ở mức tối đa cao và dài, trong khi tuổi thọ của ngƣời nghỉ hƣu ngày một tăng cao;số tiền tuyệt đối đóng vào quỹ BHXH không cao do tiền lƣơng làm căn cứ đóng BHXH chỉ chiếm khoảng 60% thu nhập thực tế;chính là những thách thức đặt ra với hệ thống hƣu trí Việt Nam”69. Già hóa dân số và dân số già đã đặt ra thách thức lớn đối với toàn thế giới, đặc biệt là đối với Việt Nam, khi tốc độ già hóa của dân số nƣớc ta diễn ra nhanh hơn và quá trình chuyển từ già hóa sang già của dân số nƣớc ta diễn ra ngắn hơn nhiều so với các nƣớc. Dƣới góc độ ASXH, già hóa dân số và dân số già ở nƣớc ta, đặt ra những vấn đề sau: Thứ nhất, khi dân số cao tuổi chiếm tỷ lệ cao trong tổng dân số cũng đồng nghĩa với tỷ lệ tham gia lực lƣợng lao động có xu hƣớng giảm đi và số ngƣời sau 60 tuổi sẽ tăng lên và sống lâu hơn. Nhƣ vậy, số ngƣời làm ra của cải vật chất cho xã hội sẽ có xu hƣớng giảm đi và số ngƣời thụ hƣởng sẽ có xu hƣớng gia tăng. Điều này ở một khía cạnh nào cũng sẽ tạo ra “gánh nặng” cho quỹ hƣu trí quốc gia khi phải chi trả lƣơng hƣu nhiều hơn và dài thời gian hơn, trong khi đó số ngƣời đóng góp có xu hƣớng giảm đi tƣơng đối so với số ngƣời thụ hƣởng (do hệ quả của mức sinh thấp). Để khắc phục tình trạng này đòi hỏi phải có những điều chỉnh hợp lý trong thiết kế chế độ hƣu, nhƣ tăng mức đóng góp hoặc tăng tuổi nghỉ hƣu (kéo dài thời gian đóng góp hơn) hoặc tăng cả hai (vừa tăng mức đóng góp vừa tăng thời gian đóng góp BHXH). Đối với nƣớc ta hiện nay, mở rộng đối tƣợng tham gia BHXH (hƣớng tới BHXH cho toàn bộ ngƣời lao động) sẽ là một trong những giải pháp để tăng quy mô quỹ hƣu trí và tăng khả năng chi trả BHXH cho ngƣời thụ hƣởng trong tƣơng lai gần. Đồng thời, đòi hỏi phải điều chỉnh, thiết kế lại quỹ hƣu trí. Mặt khác, cần khai thác khía cạnh tích cực của ngƣời cao tuổi. Khi có sự chăm sóc y tế tốt (ngay từ khi còn trẻ), ngƣời cao tuổi (60, 65 tuổi trở lên) vẫn còn khỏe mạnh và vẫn có thể tạo ra thu nhập cho bản thân và gia đình. Vấn đề đặt ra trong hệ thống an sinh xã hội quốc gia là phải có chính sách việc làm phù hợp cho ngƣời cao tuổi, để họ vừa duy trì đƣợc sức khỏe vừa có đƣợc thu nhập . 69 Bài phát biểu của ông Nguyễn Khang – Phó Vụ trƣởng Vụ Hợp tác Quốc tế - BHXH Việt Nam tại Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm BHXH bền vững trong bối cảnh già hóa dân số do BHXH Việt Nam tổ chức tại Hà Nội tháng 2/2018. HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM” 117 Thứ hai, theo quy luật chung, tuổi càng cao, sức khỏe càng giảm. Dù muốn hay không, con ngƣời vẫn đối mặt với tình trạng bệnh tật, sức khỏe của mình khi tuổi ngày càng cao trong vòng đời Sinh - Lão - Bệnh - Tử. Khi đã ngoài 60 tuổi, quá trình đồng hóa giảm đi, quá trình dị hóa tăng lên, quá trình lão hóa diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh, đồng thời phát sinh những loại bệnh tật đặc trƣng của tuổi già. Mặc dù, nhờ những thành tựu trong phát triển kinh tế cũng nhƣ trong tiến bộ của y học, nhƣng cơ cấu bệnh tật của dân số nƣớc ta nói chung và của n