1. Giá trị hiện tại (Present Value)
2. Giá trị tương lai (Future Value)
3. Giá trị tương lai của dòng tiền đều-FVA
4. Giá trị hiện tại của dòng tiền trong tương lai
PVP
PVA
61 trang |
Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 2941 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giá trị thời gian của tiền tệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nội dung
1. Giá trị hiện tại (Present Value)
2. Giá trị tương lai (Future Value)
3. Giá trị tương lai của dòng tiền đều-FVA
4. Giá trị hiện tại của dòng tiền trong tương lai
PVP
PVA
Giá trị thời gian của tiền tệ
• Nguyên lý cơ bản:
Một đồng hiện tại có giá trị hơn so với một đồng
trong tương lai
• Nguyên nhân:
Tiết kiệm hoặc đầu tư
Quản lý tài chính
Lạm phát
Lãi suất đơn
• Định nghĩa: Lãi suất đơn là lãi suất chỉ tính trên
khoản đầu tư ban đầu
• Xây dựng công thức
o PV: số tiền đầu tư ban đầu
o r: lãi suất
o n: số kỳ đầu tư
o I: số tiền lãi thu được sau n kỳ
o FV: số tiền gốc và lãi thu được sau khi đầu tư
• Số tiền sau năm thứ nhất là: FV1=PVx(1+r)
• Số tiền sau năm thứ hai là: FV2=PVx(1+2r)
• ........................
• Số tiền sau n năm là: FVn=PVx(1+nr)
• Số tiền lãi thu được sau n năm là:
I = FVn – PV = PV x n x r
Lãi suất đơn
• Ví dụ 1:
Mua trái phiếu, có mệnh giá 100.000đ, thời hạn 5
năm, lãi suất (đơn) 10%/năm, trả gốc và lãi 1 lần
sau 5 năm. Tính:
• Số tiền lãi thu về sau 5 năm
• Số tiền cả gốc và lãi thu về được sau 3 năm
• Số tiền cả gốc và lãi thu về được sau 5 năm
Lãi suất đơn
• Ví dụ 1:
• Số tiền lãi thu về sau 5 năm:
I = PV x n x r = 100.000 x 5 x 10% = 50.000đ
• Số tiền cả gốc và lãi thu về được sau 3 năm
FV3= PV x (1+3r)= 100.000 x(1+ 3x10%)=130.000đ
• Số tiền cả gốc và lãi thu về được sau 5 năm
FV5= PV x (1+5r)= 100.000 x(1+ 5x10%)=150.000đ
Lãi suất đơn
• Định nghĩa: Lãi suất gộp là lãi suất được tính trên
lãi suất, lãi suất gộp thường được sử dụng trong
những vấn đề tài chính.
• Xây dựng công thức
o PV: số tiền đầu tư ban đầu
o r: lãi suất
o n: số kỳ đầu tư
o I: số tiền lãi thu được sau n kỳ
o FV: số tiền gốc và lãi thu được sau khi đầu tư
Lãi suất gộp
• Số tiền sau năm thứ nhất là:
FV1=PVx(1+r)
• Số tiền sau năm thứ hai là:
FV2=FV1 + FV1 x r FV1 x (1+r)=PVx(1+r)²
• Số tiền sau năm thứ ba là:
FV3 = FV2 + FV2 x r = FV2 x (1+r)= PV x (1+r)³
• ………………………
• Số tiền sau n năm là: FVn=PVx(1+r)ⁿ
• Số tiền lãi thu được sau n năm là:
I = FVn – PV = PVx(1+r)ⁿ - PV = PV x [(1+r)ⁿ -1]
Lãi suất gộp
• Ví dụ 2:
Một nhà đầu tư có $100 gửi ngân hàng. Với lãi
suất gộp là 6%. Tính:
• Số tiền anh ta thu được sau 1,2,3,4,5 năm đầu
tư
• Số tiền lãi sau 5 năm
Lãi suất gộp
• Ví dụ 2:
Lãi suất gộp
1. Giá trị tương lai (Future value)
• Định nghĩa: là khoản tiền mà nhà đầu tư thu được
tính theo lãi suất gộp đối với khoản đầu tư ban đầu.
• Công thức tính:
• TH1: lãi suất không đổi
FVn=PVx(1+r)ⁿ
• TH2: lãi suất qua các năm thay đổi, lần lượt là r1, r2,
r3 …..rn
FVn=PVx(1+r1)x(1+r2)x(1+r3)x….x(1+rn)
• Ví dụ 3:
Một nhà đầu tư có $100. Nếu anh ta gửi
ngân hàng với lãi suất gộp 6%/năm thì
cuối năm thứ năm anh ta sẽ có bao
nhiêu tiền trong tài khoản?
Công thức tính: FV=$100(1+r)t
1. Giá trị tương lai (Future value)
Future value of $1 (1+r)t
1. Giá trị tương lai (Future value)
• Ví dụ 4:
Năm 1626, Peter mua hòn đảo Manhattan với giá
$24. Vậy giá trị của hòn đảo này năm 2005 là
bao nhiêu nếu giả định lãi suất hàng năm là 8%?
• Sau 379 năm (2005-1626), giá trị của hòn đảo là:
$24x(1+0.08)379 = $111,638,000,000,000
1. Giá trị tương lai (Future value)
• Lãi suất 8% là một lãi suất khá cao. Nếu
lãi suất chỉ là 4% thì giá trị tương lai chỉ
còn
$24x(1+0.04)379=$ 68,525,000
1. Giá trị tương lai (Future value)
2. Giá trị hiện tại của tiền tệ (Present value)
• Nguyên lý cơ bản: Một đồng tiền hiện tại có giá
trị hơn một đồng tiền trong tương lai
• Giá trị hiện tại được tính ngược so với giá trị
tương lai
• Công thức tổng quát:
1
(1 ) (1 )t t
FV
PV FV
r r
Thừa số chiết
khấu
Lãi suất
chiết khấu
2. Giá trị hiện tại của tiền tệ (Present value)
Present value of $1 1/(1+r)t
2. Giá trị hiện tại của tiền tệ (Present value)
• Ví dụ 5:
Năm 1995, công ty ABC cần vay một khoản 1 tỷ
USD trong 25 năm. Để vay khoản tiền này, công
ty đã phát hành các chứng chỉ nợ. Các chứng
chỉ này cho phép người cầm giữ nhận được
$1000 sau 25 năm. Nếu là bạn, bạn sẽ mua
chứng chỉ nợ này với giá bao nhiêu nếu biết lãi
suất chiết khấu trên thị trường là 8.53%?
2. Giá trị hiện tại của tiền tệ (Present value)
• Ví dụ 5:
• Giá mua chứng chỉ nợ này là giá trị hiện tại
của khoản $1000 sau 25 năm
PV=$1000/(1+0.0853)25=$129
2. Giá trị hiện tại của tiền tệ (Present value)
• Ví dụ 6:
Một nhà đầu tư có khoản đầu tư ban đầu là
$100. Hỏi
a) Với lãi suất là bao nhiêu thì khoản tiền này
sẽ tăng gấp đôi sau 8 năm?
b) Với lãi suất là 9%/năm thì sau bao nhiêu
năm khoản tiền này sẽ tăng gấp đôi?
2. Giá trị hiện tại của tiền tệ (Present value)
• Ví dụ 6:
• a) Giả sử lãi suất yêu cầu là r thì sau 8 năm số
tiền đó sẽ tăng lên :
$100(1+r)8=$200
r= 9.05%
• b) Với lãi suất là 9%/năm thì sau t năm số tiền
đó sẽ tăng lên:
$100(1+0.09)t=$200
t=8
2. Giá trị hiện tại của tiền tệ (Present value)
• Qui tắc 72 (Rule of 72):
Đối với mỗi lãi suất yêu cầu hợp lý r% (5%-
20%), nếu muốn thu được một khoản tiền
gấp đôi số tiền đầu tư ban đầu trong
tương lai thì phải mất một khoản thời gian
là 72/r
2. Giá trị hiện tại của tiền tệ (Present value)
3. Giá trị hiện tại của dòng tiền
• Định nghĩa: khoản tiền hay thu nhập phát sinh
không chỉ 1 lần mà nhiều lần qua 1 số thời kì
nhất định tạo thành dòng tiền.
• Phân loại:
• Dòng tiền đều:
Dòng tiền đều cuối kỳ
Dòng tiền đều đầu kỳ
Dòng tiền đều vô hạn
• Dòng tiền không đều
• Định nghĩa: Giá trị hiện tại của dòng tiền
trong tương lai là khoản tiền cần phải đầu
tư hôm nay để sinh ra dòng tiền đó trong
tương lai.
• Giá trị hiện tại của dòng tiền bằng tổng giá
trị hiện tại của các khoản thu nhập trong
tương lai.
3. Giá trị hiện tại của dòng tiền
• Xây dựng công thức
TH1: dòng tiền phát sinh vào cuối mỗi kì đầu tư
3. Giá trị hiện tại của dòng tiền
TH1: dòng tiền phát sinh vào cuối mỗi kì
đầu tư
• PVA: giá trị hiện tại của dòng tiền sau n thời
kỳ đầu tư
• PVt: giá trị của khoản tiền phát sinh ở năm t
• CFt: khoản chi phí hay thu nhập phát hay ở
năm t
• r: lãi suất
• n: số kỳ đầu tư
3. Giá trị hiện tại của dòng tiền
• Xây dựng công thức
TH1: dòng tiền phát sinh vào cuối mỗi kì đầu tư
3. Giá trị hiện tại của dòng tiền
• Xây dựng công thức
TH1: dòng tiền phát sinh vào cuối mỗi kì đầu tư
3. Giá trị hiện tại của dòng tiền
• Xây dựng công thức
TH1: dòng tiền phát sinh vào cuối mỗi kì đầu tư
• Nếu như dòng tiền đều nhau CF1 = CF2 = CF3 =
… = CFn = A
3. Giá trị hiện tại của dòng tiền
• Xây dựng công thức
TH2: dòng tiền phát sinh vào đầu mỗi kì đầu tư
3. Giá trị hiện tại của dòng tiền
• Xây dựng công thức
TH2: dòng tiền phát sinh vào đầu mỗi kì đầu tư
• Dòng tiền biến đổi
3. Giá trị hiện tại của dòng tiền
• Xây dựng công thức
TH2: dòng tiền phát sinh vào đầu mỗi kì đầu tư
• Dòng tiền đều
3. Giá trị hiện tại của dòng tiền
• Ví dụ 7: So sánh mua xe trả ngay và mua xe
trả góp
Bạn sẽ chọn phương thức mua nào nếu người
bán đưa ra hai hình thức trả tiền:
– Nếu mua xe trả ngay, bạn phải trả : $15,500
– Nếu mua xe trả góp, bạn phải trả ngay
$8,000, sau một năm bạn phải trả thêm
$4000 và sau hai năm bạn sẽ trả nốt $4,000?
(Giả định lãi suất chiết khấu là 8% mỗi năm)
3. Giá trị hiện tại của dòng tiền
• Để so sánh giá cả của hai phương thức trên cần qui đổi giá trả góp về
giá trị hiện tại.
• Vậy với giả định lãi suất hàng năm là 8% thì bạn nên chọn cách mua trả
góp.
3. Giá trị hiện tại của dòng tiền
• Ví dụ 8:
Một người trúng xổ số sẽ nhận được
$10,000 mỗi năm trong 3 năm và lần nhận
được tiền đầu tiên là sau 1 năm. Hỏi giá trị
hiện tại của dòng tiền mà công ty xổ số
phải trả, biết lãi suất chiết khấu là 7%?
3. Giá trị hiện tại của dòng tiền
• Ví dụ 9:
Một người trúng sổ xố 40 triệu USD nhưng công ty
sổ xố chỉ trả 2 triệu USD hàng năm trong 20
năm. Nếu lãi suất chiết khấu là 10%/năm và
khoản 2 triệu đầu tiên được trả sau 1 năm nữa
thì giá trị hiện tại của vé số là bao nhiêu? Tương
tự như trên, nhưng nếu khoản 2 triệu USD đầu
tiên được trả ngay thì giá trị hiện tại của vé số là
bao nhiêu?
3. Giá trị hiện tại của dòng tiền
4. Giá trị tương lai của dòng tiền
• Định nghĩa: Giá trị tương lai của dòng lưu
chuyển tiền tệ bằng tổng giá trị tương lai của
các khoản thu nhập thành phần
• Dòng tiền:
– Lợi tức trái phiếu
– Cổ tức
• Xây dựng công thức
TH1: dòng tiền phát sinh vào cuối mỗi kì đầu tư
4. Giá trị tương lai của dòng tiền
TH1: dòng tiền phát sinh vào cuối mỗi kì
đầu tư
• FVA: giá trị hiện tại của dòng tiền sau n thời
kỳ đầu tư
• FVt: giá trị của khoản tiền phát sinh ở năm t
• CFt: khoản chi phí hay thu nhập phát hay ở
năm t
• r: lãi suất
• n: số kỳ đầu tư
4. Giá trị tương lai của dòng tiền
• Xây dựng công thức
TH1: dòng tiền phát sinh vào cuối mỗi kì đầu tư
4. Giá trị tương lai của dòng tiền
• Xây dựng công thức
TH1: dòng tiền phát sinh vào cuối mỗi kì đầu tư
4. Giá trị tương lai của dòng tiền
• Xây dựng công thức
TH1: dòng tiền phát sinh vào cuối mỗi kì đầu tư
4. Giá trị tương lai của dòng tiền
• Xây dựng công thức
TH1: dòng tiền phát sinh vào cuối mỗi kì đầu tư
• Nếu như dòng tiền đều nhau CF1 = CF2 = CF3 =
… = CFn = A
4. Giá trị tương lai của dòng tiền
• Xây dựng công thức
TH2: dòng tiền phát sinh vào đầu mỗi kì đầu tư
4. Giá trị tương lai của dòng tiền
• Xây dựng công thức
TH2: dòng tiền phát sinh vào đầu mỗi kì đầu tư
• Dòng tiền biến đổi
4. Giá trị tương lai của dòng tiền
• Xây dựng công thức
TH2: dòng tiền phát sinh vào đầu mỗi kì đầu tư
• Dòng tiền đều
4. Giá trị tương lai của dòng tiền
• FVA(t) có thể tính dựa trên PVA(t).
(1 )
1 1
( )(1 )
(1 )
(1 ) 1
( )
t
t t
t
t
t
FVA PVA r
C r
r r r
r
C
r
4. Giá trị tương lai của dòng tiền
• Ví dụ 10:
Một sinh viên hiện tại có $1200 trong tài khoản,
sau 1 năm anh ta bỏ thêm $1400 vào tài
khoản và sau 2 năm anh ta lại bỏ tiếp $1000
vào tài khoản. Hỏi sau 3 năm anh ta sẽ có bao
nhiêu tiền trong tài khoản biết lãi suất tiết kiệm
hàng năm là 8%?
4. Giá trị tương lai của dòng tiền
4. Giá trị tương lai của dòng tiền
• Ví dụ 11:
Một sinh viên quyết định để dành tiền mua
nhà. Sau mỗi năm sinh viên đó tiết kiệm
được $3000. Nếu lãi suất tiết kiệm là 8%
thì sau 4 năm sinh viên đó sẽ có bao
nhiêu tiền?
4. Giá trị tương lai của dòng tiền
4. Giá trị tương lai của dòng tiền
Định giá dự án đầu tư / doanh nghiệp
• Quy tắc giá trị hiện tại ròng: Chấp nhận dự án
đầu tư có giá trị hiện tại ròng >0
• Giá trị hiện tại ròng (Net Present Value) =
NPV
• NPV = PV - Chi phí đầu tư cần thiết
Định giá dự án đầu tư / doanh nghiệp
• Suất hoàn vốn nội bộ (IRR): là lãi suất chiết
khấu làm cho giá trị hiện tại ròng bằng 0
Định giá tòa nhà văn phòng
Năm 0 1
Thu nhập 350 400
Định giá tòa nhà văn phòng
• Bước 1: Dự báo luồng tiền
Chi phí xây dựng = Co= 350
Giá bán tòa nhà vào năm thứ nhất = C1= 400
• Bước 2: Ước tính chi phí vốn
Chi phí vốn =r=7%
Định giá tòa nhà văn phòng
• Bước 3: Chiết khấu luồng tiền tương lai
PV = C1/ (1+r) = 400/(1+0.07) =374
• Bước 4: Đầu tư nếu thu nhập lớn hơn chi phí
đầu tư
NPV=-350+374 = 24
• Ví dụ 12
Chi phí xây dựng một nhà máy là $400,000.
Bạn dự đoán nhà máy này sẽ thu về
$120,000 trong năm đầu, $180,000 trong
năm thứ hai và $300,000 trong năm thứ
ba. Với lãi suất chiết khấu là 12%/năm thì
bạn có đầu tư để xây dựng nhà máy này
không? Tại sao?
Định giá dự án đầu tư / doanh nghiệp
• Ví dụ 13:
một doanh nghiệp dự định đưa ra thị trường một
dòng sản phẩm mới. Chi phí ban đầu để sản xuất
sản phẩm này (tiền mua sắm máy móc, thiết bị,
chi phí đào tạo nhân viên...) là $100,000. Các chi
phí quản lý dự kiến là $5,000/năm. Doanh thu từ
sản phẩm này dự kiến là $30,000/năm. Tỉ suất
hoàn vốn là 10%. Sản phẩm này dự kiến sẽ bán
trong vòng 6 năm.
Định giá dự án đầu tư / doanh nghiệp
Theo công thức ở trên ta có thể tính toán giá
trị hiện tại thuần của dự án là:
NPV = -100000 + (30000-5000)/1.11 +
(30000-5000)/1.12 + (30000-5000)/1.13 +
(30000-5000)/1.14 + (30000-5000)/1.15 +
(30000-5000)/1.16 = $8881.52 > 0
Định giá dự án đầu tư / doanh nghiệp