Tóm tắt
Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại
cho chúng ta giá trị tư tưởng sâu sắc về ngoại giao. Ngoại giao theo phương pháp,
phong cách Hồ Chí Minh là thêm bạn, bớt thù, mềm dẻo nhưng kiên quyết, chân
thành mà vẫn giữ vững lập trường,“dĩ bất biến, ứng vạn biến”, “ngoại giao tâm
công”, yêu chuộng hòa bình, đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc và tiến bộ của
nhân loại. Trong tình hình thế giới có những diễn biến phức tạp hiện nay, chúng ta
cần đẩy mạnh nghiên cứu, vận dụng sáng tạo tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh để
góp phần bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, giữ vững môi
trường hòa bình và ổn định để phát triển đất nước.
10 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 275 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giá trị tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh và việc vận dụng ở nước ta trong tình hình hiện nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
“100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020)
431|
GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG NGOẠI GIAO HỒ CHÍ MINH VÀ VIỆC
VẬN DỤNG Ở NƯỚC TA TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY
ThS. Nguyễn Văn Mão
Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam
Tóm tắt
Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại
cho chúng ta giá trị tư tưởng sâu sắc về ngoại giao. Ngoại giao theo phương pháp,
phong cách Hồ Chí Minh là thêm bạn, bớt thù, mềm dẻo nhưng kiên quyết, chân
thành mà vẫn giữ vững lập trường,“dĩ bất biến, ứng vạn biến”, “ngoại giao tâm
công”, yêu chuộng hòa bình, đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc và tiến bộ của
nhân loại. Trong tình hình thế giới có những diễn biến phức tạp hiện nay, chúng ta
cần đẩy mạnh nghiên cứu, vận dụng sáng tạo tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh để
góp phần bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, giữ vững môi
trường hòa bình và ổn định để phát triển đất nước.
Từ khóa: Hồ Chí Minh, ngoại giao, bảo vệ độc lập dân tộc.
1. Giá trị tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh
Chủ tịch Hồ Chí Minh với trí tuệ siêu phàm, mang trong mình tình yêu nƣớc
mãnh liệt, thấm nhuần những giá trị tinh hoa của dân tộc, trong suốt quá trình ra đi tìm
đƣờng cứu nƣớc, giải phóng dân tộc đã tiếp thu nhiều giá trị tƣ tƣởng, tinh hoa văn hóa
nhân loại, kinh nghiệm ngoại giao thực tế của các nƣớc để hình thành nên tƣ tƣởng
ngoại giao Hồ Chí Minh. Ngƣời thấu hiểu sâu sắc bản chất con ngƣời Việt Nam gan dạ,
bền bỉ, có lòng yêu nƣớc nồng nàn, sự sáng tạo trong phƣơng pháp dựng nƣớc và giữ
nƣớc hàng ngàn năm của dân tộc. Từ đó, hình thành nên đặc trƣng ngoại giao Việt
Nam “dĩ bất biến, ứng vạn biến”, “ngoại giao tâm công”, thể hiện tinh thần nhân đạo,
đối xử nhân văn đối với những kẻ địch từng thất bại vì mình, coi trọng hòa hiếu với các
nƣớc láng giềng nhƣng luôn ý thức cao trong việc bảo vệ độc lập, chủ quyền và lãnh
thổ thiêng liêng. Bên cạnh đó, Hồ Chí Minh tiếp thu tƣ tƣởng “tu thân, tề gia, trị quốc”
của Khổng Tử, Chủ nghĩa Mác - Lênin, “chủ nghĩa Tam dân” của Tôn Trung Sơn, binh
pháp Tôn Tử, trong đó tâm đắc đánh địch bằng mƣu và ngoại giao, chính sách “bất bạo
động” của Gandhi ở Ấn Độ. Có thể khẳng định, truyền thống ngoại giao cùng văn hóa
Phần III. Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh với tiến trình lịch sử cách mạng Việt Nam hiện đại
|432
của dân tộc Việt Nam kết hợp với Chủ nghĩa Mác - Lênin, cùng với tiếp biến các giá trị
văn hóa, tƣ tƣởng thế giới và nghiên cứu các bài học kinh nghiệm quốc tế qua các hoạt
động thực tiễn là nguồn gốc hình thành tƣ tƣởng ngoại giao Hồ Chí Minh. Do nguồn
gốc và quá trình hình thành thật đặc biệt nên nội dung, phƣơng pháp, phong cách ngoại
giao của Hồ Chí Minh cũng không thể lẫn lộn với ai, đó là sự hòa quyện của những giá
trị to lớn của dân tộc và tinh hoa của nhân loại.
Trong nội dung tƣ tƣởng ngoại giao Hồ Chí Minh thể hiện tinh thần quyết tâm
cao trong đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền của quốc gia, đây là sợi chỉ đỏ
xuyên suốt trong hoạt động cách mạng bền bỉ của Hồ Chí Minh. Bƣớc chân ra đi tìm
đƣờng cứu nƣớc, Hồ Chí Minh đã tâm nguyện phải giành độc lập cho dân tộc và tự do
cho nhân dân, đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, hoạt động trong Quốc tế Cộng sản,
Ngƣời luôn đấu tranh mạnh mẽ kêu gọi phong trào cộng sản, công nhân quốc tế, nhân
dân yêu chuộng hòa bình thế giới ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do của dân
tộc Việt Nam. Tháng 8/1945, Hồ Chí Minh lãnh đạo dân tộc Việt Nam đấu tranh giành
chính quyền thắng lợi, trong bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nƣớc Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa đọc vào ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh muốn tuyên bố với toàn
thể thế giới rằng “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do, độc lập và thực sự đã trở
thành một nước tự do và độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần
và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy” 1; tr.3 .Thực
tế, Hồ Chí Minh đã nhiều lần khẳng định chính sách ngoại giao có tính chất dân tộc,
dân chủ của Việt Nam và cho dù phƣơng pháp có thay đổi cho phù hợp với tình hình
thực tế thì nguyên tắc bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ
là không thay đổi. Bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc là mục tiêu “bất biến” trong tƣ
tƣởng Hồ Chí Minh, để làm đƣợc điều này, theo Ngƣời phải kết hợp hiệu quả sức mạnh
dân tộc với sức mạnh thời đại, có đƣờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ, tự lực tự cƣờng
gắn liền với đoàn kết và hợp tác quốc tế.
Chủ tịch Hồ Chí Minh xem ngoại giao là một mặt trận quan trọng, muốn thắng
lợi cần phải chuẩn bị chu đáo, phát huy sức mạnh tổng hợp, kết hợp chặt chẽ mặt trận
ngoại giao với các mặt trận khác nhƣ chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa. Theo Hồ Chí
Minh, muốn thực hiện tốt mặt trận ngoại giao cần phải đào tạo đƣợc những con ngƣời
giỏi, xây dựng đƣợc chiến lƣợc, sách lƣợc ngoại giao phù hợp dựa trên phân tích khoa
học tình hình thế giới, khu vực và trong nƣớc. Ngoại giao của các nƣớc nhỏ nhƣ Việt
Nam phải khôn khéo, cố gắng cân bằng mối quan hệ giữa các nƣớc lớn, tránh ngả hẳn
về một nƣớc lớn, hoặc để nƣớc này lợi dụng chống lại nƣớc khác và rơi vào vòng xoáy
“100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020)
433|
khó khăn không có lợi cho ta. Tƣ tƣởng ngoại giao Hồ Chí Minh luôn hƣớng đến hòa
bình, chống chiến tranh, Ngƣời khẳng định “chúng tôi là một dân tộc ưu hòa bình,
trọng quyền lợi và tự do của người khác” 1; tr.77 ; trong đó đặc biệt cố gắng xây dựng
mối quan hệ hòa bình hữu nghị, hợp tác với các nƣớc láng giềng, thƣờng xuyên quan
tâm đẩy mạnh mối quan hệ với các bạn bè truyền thống và các nƣớc trong hệ thống
XHCN. Ngoài việc đẩy mạnh ngoại giao nhà nƣớc, cần phải đẩy mạnh ngoại giao
Đảng, ngoại giao nhân dân, mở rộng hợp tác với cả những nƣớc có chế độ chính trị
khác ta, đẩy mạnh hoạt động tại các diễn đàn quốc tế, nắm bắt thời cơ, tập hợp lực
lƣợng, quyết tâm đấu tranh cho một thế giới hòa bình và bình đẳng giữa các dân tộc.
Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về ngoại giao thấm đƣợm tính nhân văn, nhân đạo, trọng
tình nghĩa, thể hiện sự tinh tế sâu sắc, giản dị, bao dung đã hình thành nên phƣơng
pháp, phong cách “ngoại giao tâm công” đánh vào lòng đối phƣơng, thu phục lòng
ngƣời bằng chính nghĩa, thuyết phục bằng đạo lý và lẽ phải. Ngoài ra, “ngoại giao tâm
công” còn đƣợc dùng trong binh vận “để làm nhụt nhuệ khí của địch, gây hoang mang
trong hàng ngũ đối phương, kết hợp với thắng lợi trên chiến trường buộc địch phải
nghị hòa và rút quân về nước” 2; tr.217-218 . Để thực hiện tốt “ngoại giao tâm công”,
mỗi khi quyết định các vấn đề đối ngoại, Hồ Chí Minh đều tìm hiểu kĩ, phân tích sâu
sắc các yếu tố liên quan, các cá nhân, tổ chức cần tiếp xúc, kể cả những chi tiết nhỏ
nhất để có đƣợc đối sách ngoại giao phù hợp, xây dựng ấn tƣợng tốt đẹp với đối
phƣơng, làm lay động lòng ngƣời, tạo hiệu ứng tích cực có lợi cho mục đích ngoại giao
của ta. Lịch sử cuộc đấu tranh giành chính quyền, bảo vệ chính quyền, giải phóng dân
tộc, thống nhất đất nƣớc và bảo vệ chế độ XHCN đã chứng minh sự đúng đắn của nội
dung, phong cách và phƣơng pháp “ngoại giao tâm công” của Hồ Chí Minh. Trong hai
cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, đƣờng lối ngoại giao đúng đắn của ta đã giúp
nhân dân yêu chuộng hòa bình thế giới hiểu đƣợc cuộc đấu tranh chính nghĩa, từ đó
nhận đƣợc sự ủng hộ và cổ vũ to lớn, ngay cả nhân dân Pháp, Mỹ đã tổ chức những
phong trào phản chiến rầm rộ để ủng hộ Việt Nam. Ngoại giao theo phong cách Hồ Chí
Minh làm toát lên tinh thần yêu chuộng hòa bình của dân tộc Việt Nam, việc chúng ta
quyết tâm đàm phán hòa bình với Pháp sau cách mạng tháng 8/1945 và đàm phán tại
Hội nghị Giơnevơ (1954), đàm phán với Mỹ tại Hội nghị Pari (1968 - 1973) để chấm
dứt chiến tranh và lập lại hòa bình đã khẳng định chắc chắn điều đó. Thực hiện tốt tƣ
tƣởng ngoại giao Hồ Chí Minh trong cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc, thống nhất
đất nƣớc, chúng ta đã xây dựng đƣợc mối quan hệ tốt đẹp với các nƣớc láng giềng nhƣ
Trung Quốc, Lào, Campuchia, tập hợp đƣợc những lực lƣợng yêu chuộng hòa bình trên
Phần III. Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh với tiến trình lịch sử cách mạng Việt Nam hiện đại
|434
thế giới ủng hộ cuộc kháng chiến của Việt Nam. Bên cạnh đó, cố gắng cân bằng mối
quan hệ giữa Liên Xô và Trung Quốc khi hai nƣớc này xảy ra bất hòa, giúp chúng ta có
thêm sức mạnh và sự ủng hộ cần thiết để hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nƣớc. Tƣ
tƣởng ngoại giao Hồ Chí Minh trở thành kim chỉ nam cho các hoạt động đối ngoại của
Đảng, nhà nƣớc và nhân dân ta, là nhân tố quyết định đem đến những thắng lợi quan
trọng cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ chế độ XHCN.
2. Vận dụng tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh để bảo vệ vững chắc độc lập dân
tộc trong tình hiện nay
Độc lập dân tộc và bảo vệ độc lập dân tộc là vấn đề thiêng liêng của mỗi quốc
gia, độc lập dân tộc thể hiện quyền tự quyết của quốc gia, không có sự phụ thuộc hoặc
bị bất kỳ quốc gia nào chi phối, đảm bảo sự tự chủ, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. Để
bảo vệ đƣợc độc lập dân tộc, mỗi quốc gia phải phát huy sức mạnh tổng hợp, kết hợp
sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, trong đó ngoại giao là mặt trận rất quan trọng.
Lịch sử đấu tranh của dân tộc Việt Nam đã chứng minh tính đúng đắn, sáng tạo của tƣ
tƣởng ngoại giao Hồ Chí Minh, góp phần làm nên những thắng lợi to lớn của dân tộc
Việt Nam.
Tình hình thế giới trong giai đoạn hiện nay, xu thế chính là hòa bình, hữu nghị,
hợp tác, nhƣng bên cạnh đó mâu thuẫn sắc tộc, dân tộc, nội chiến, tranh chấp chủ
quyền, lãnh thổ, tranh chấp phạm vi ảnh hƣởng giữa các nƣớc lớn vẫn diễn biến hết sức
phức tạp. Chiến lƣợc xoay trục của Mỹ, chuyển trọng tâm thiết lập ảnh hƣởng sang khu
vực châu Á và sự trỗi dậy của Trung Quốc với việc đòi hỏi chủ quyền phi lý tại Biển
Đông đang làm cho khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng và sự tranh chấp chủ quyền tại
Biển Đông trở nên phức tạp, tiềm ẩn nhiều yếu tố nguy hiểm, khó lƣờng. Sự tác động
bằng nhiều biện pháp của các nƣớc lớn đối với các mối quan hệ quốc tế đang trở nên rõ
ràng, quyết liệt, gây nhiều khó khăn cho các nƣớc nhỏ trong việc lựa chọn đƣờng lối
ngoại giao phù hợp, thậm chí gây nên những dấu hiệu rạn nứt giữa các quốc gia từng là
đồng minh chiến lƣợc, làm nảy sinh thái độ khác nhau khi đi đến những vấn đề thống
nhất trong các tổ chức mà mình cùng tham gia. Bên cạnh đó, với sự phát triển nhƣ vũ
bão của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ và quá trình toàn cầu hóa đang diễn ra
mạnh mẽ tác động đến tất cả các nƣớc làm cho các mối quan hệ quốc tế trở nên phức
tạp, đan xen, chồng chéo, trong đó mối quan hệ giữa một số nƣớc vừa xem nhau là đối
tác, vừa là đối tƣợng, thậm chí là đối thủ. Trong xu thế đó, hội nhập, hợp tác để vƣợt
qua lạc hậu, phát huy nội lực để vƣợt qua khó khăn, thách thức trở thành vấn đề cấp
“100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020)
435|
thiết của tất cả các quốc gia dân tộc, đặc biệt đối với các nƣớc nhỏ, kinh tế còn khó
khăn, khoa học - công nghệ còn lạc hậu nhƣ Việt Nam.
Trƣớc tình hình thế giới và khu vực đang có những diễn biến hết sức phức tạp,
nhiệm vụ đối ngoại đang gánh trọng trách hết sức nặng nề trong việc đƣa Việt Nam hội
nhập thành công với thế giới, giúp đất nƣớc vƣợt qua khó khăn, giữ vững độc lập và
chủ quyền quốc gia. Do đó, việc học tập, nghiên cứu thấu đáo, vận dụng sáng tạo tƣ
tƣởng Hồ Chí Minh, trong đó có tƣ tƣởng ngoại giao là vấn đề rất quan trọng. Văn kiện
Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VII (1991) khẳng định
“Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim
chỉ nam cho hành động của toàn Đảng” 3; tr.127 là quyết định đúng đắn, trở thành
động lực để chúng ta nghiên cứu sâu sắc, đầy đủ tƣ tƣởng ngoại giao của Chủ tịch Hồ
Chí Minh. Đến Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001) của Đảng, trong văn kiện
đã khẳng định việc học tập, nghiên cứu tƣ tƣởng ngoại giao Hồ Chí Minh là hết sức
quan trọng, cấp thiết trong việc xây dựng, thực hiện đƣờng lối, chính sách đối ngoại
của Đảng và nhà nƣớc ta trong sự nghiệp xây dựng XHCN và bảo vệ Tổ quốc. Trên cơ
sở đó, Đại hội Đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XII (2016) trong văn kiện
khẳng định quyết tâm “Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa,
đa dạng hóa, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; giữ vững môi trường hòa bình, ổn
định, tạo điều kiện thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc” 4; tr.79 . Có
thể khẳng định, trong thời gian qua, chúng ta đã có nhiều công trình nghiên cứu sâu
sắc, toàn diện tƣ tƣởng ngoại giao Hồ Chí Minh, từ đó góp phần tham mƣu, định hƣớng
chiến lƣợc, sách lƣợc ngoại giao của Việt Nam cho phù hợp với tình hình mới. Tuy
nhiên, tình hình thế giới và trong nƣớc luôn có những tiến triển không ngừng, thậm chí
có những vấn đề diễn ra hết sức nhanh chóng, do đó việc tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu
tƣ tƣởng ngoại giao Hồ Chí Minh, vận dụng linh hoạt là vô cùng cần thiết trong tình
hình hiện nay.
Thứ nhất, để hoạt động đối ngoại phát huy hiệu quả tốt, việc phát huy nội lực,
tinh thần và sức mạnh của dân tộc trở thành yếu tố quan trọng quyết định. Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã khẳng định “Phải trông ở thực lực. Thực lực mạnh ngoại giao sẽ thắng lợi.
Thực lực là cái chiêng mà ngoại giao là cái tiếng. Chiêng có to tiếng mới lớn” 1; tr.147
và muốn ngƣời giúp ta, trƣớc hết mình phải tự giúp lấy mình. Điều đó khẳng định, thực
lực chính là cơ sở quyết định sự thành công, bền vững trong hợp tác, đoàn kết quốc tế,
do đó cần phải xây dựng sức mạnh nội lực lớn mạnh trên tất cả các mặt kinh tế, chính
trị, quân sự, văn hóa, khoa học - công nghệ, thực hiện tốt điều này, sẽ là bệ phóng giúp
Phần III. Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh với tiến trình lịch sử cách mạng Việt Nam hiện đại
|436
mặt trận ngoại giao có thêm sức mạnh và động lực để thực hiện tốt mục tiêu và nhiệm
vụ của mình. Thực tế, tình hình nƣớc ta hiện nay, bên cạnh những thành tựu to lớn đạt
đƣợc qua 30 năm đổi mới, chúng ta đang đứng trƣớc nhiều khó khăn, thử thách, kinh tế
có phát triển nhƣng chƣa thật sự bền vững, công nghệ lạc hậu, nhiều bất cập trong quản
lý, một số tập đoàn kinh tế nhà nƣớc làm ăn kém hiệu quả, tham ô, lãnh phí gây thất
thoát lớn tài sản quốc gia, nợ công gia tăng, ô nhiễm nguồn nƣớc, môi trƣờng nhiều nơi
nghiêm trọng ảnh hƣởng đến sức khỏe và đời sống nhân dân. Những khó khăn này, ảnh
hƣởng không nhỏ đến sức mạnh, uy lực của ngoại giao Việt Nam. Do vậy, chúng ta
phải xây dựng đƣợc những chủ trƣơng, chính sách đúng đắn, phát triển mạnh kinh tế
gắn với đảm bảo an sinh xã hội, mở cửa, hội nhập hợp lý tránh rơi vào tình trạng bị cô
lập hoặc bị hòa tan, kiên quyết chống tham nhũng, có chính sách hợp lý để bảo vệ môi
trƣờng, đặc biệt là môi trƣờng biển, xây dựng vững chắc lòng tin của nhân dân vào
Đảng, chính quyền, phát huy tinh thần, trí tuệ của nhân dân, quyết tâm xây dựng đất
nƣớc giàu mạnh và đem lại hạnh phúc cho nhân dân. Tạo cơ chế hiệu quả, phối hợp
nhịp nhàng giữa ngoại giao với chính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh, văn hóa. Thực
hiện đƣợc điều đó, chúng ta sẽ có tâm thế vững chắc khi tiến hành hội nhập sâu rộng
với thế giới, “hòa nhập nhưng không hòa tan” giúp đất nƣớc tiếp tục phát triển và bảo
vệ vững chắc độc lập dân tộc.
Thứ hai, vận dụng sáng tạo tƣ tƣởng ngoại giao Hồ Chí Minh trên cơ sở nghiên
cứu nắm vững quy luật, đặc điểm của thời đại, có những dự đoán khoa học để hoạch
định chiến lƣợc ngoại giao đúng đắn, nắm chắc thời cơ. Lãnh tụ Lênin đã khẳng định
“chỉ có dựa trên cơ sở hiểu biết những đặc điểm cơ bản của một thời đại, chúng ta mới
có thể tính đến những đặc điểm chi tiết của nước này hay nước nọ” 5; tr.174 . Chủ tịch
Hồ Chí Minh là ngƣời hiểu biết sâu sắc đặc điểm của thời đại, dã tâm của chủ nghĩa đế
quốc, các quy luật trong quan hệ quốc tế, giúp Hồ Chí Minh có cái nhìn toàn diện, thấu
đáo về các mối quan hệ quốc tế, từ đó hoạch định đƣờng lối đối ngoại phù hợp, nắm
chắc thời cơ để đem đến những thắng lợi cho dân tộc Việt Nam trong cuộc đấu tranh
giải phóng dân tộc. Thực tế trong thời gian qua, bên cạnh những mặt tích cực trong
hoạt động đối ngoại, vẫn tồn tại không ít những hạn chế, việc nghiên cứu, dự báo tình
hình quốc tế đôi lúc còn chậm, việc tham mƣu trong hoạch định chính sách đối ngoại
vẫn còn hạn chế, điều đó gây trở ngại cho chúng ta trong việc nắm bắt thời cơ, đẩy
nhanh hội nhập để thu hẹp khoảng cách với các nƣớc và đôi lúc lúng túng trong giải
quyết các vấn đề khó liên quan đến việc bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh
thổ. Hiện nay, để góp phần bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thiết nghĩ chúng ta
“100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020)
437|
phải đẩy mạnh hơn nữa việc nghiên cứu, vận dụng tƣ tƣởng ngoại giao Hồ Chí Minh
gắn chặt với nghiên cứu, phân tích tình hình thế giới thấu đáo để có những dự báo kịp
thời, tham mƣu hiệu quả cho việc xây dựng đƣờng lối đối ngoại, sách lƣợc ngoại giao
phù hợp, góp phần tạo bƣớc đột phá, đẩy mạnh hội nhập quốc tế kết hợp chặt chẽ với
giữ vững quốc phòng, an ninh, cảnh giác với những âm mƣu “diễn biến hòa bình” của
các thế lực thù địch nhằm bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc trong tình hình hiện nay.
Thứ ba, trong giai đoạn một trật tự thế giới mới đang định hình, mối quan hệ
quốc tế chồng chéo, tranh chấp chủ quyền lãnh thổ trở nên phức tạp, quan hệ giữa các
quốc gia biến đổi khó lƣờng, đòi hỏi chúng ta phải vận dụng sáng tạo phong cách ngoại
giao Hồ Chí Minh là thêm bạn, bớt thù, mềm dẻo nhƣng kiên quyết, chân thành mà vẫn
giữ vững lập trƣờng,“dĩ bất biến, ứng vạn biến”, “ngoại giao tâm công” yêu chuộng
hòa bình, đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc và tiến bộ của nhân loại. Chủ tịch Hồ
Chí Minh từng khẳng định, “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước dân chủ và
không gây thù oán với một ai” 6; tr.256 . Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng Cộng sản
Việt Nam lần thứ XII đã quán triệt “nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ,
bình thường hóa, hợp tác và phát triển; đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối
ngoại; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; là bạn, là đối tác tin cậy và thành viên
có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế” 7; tr.34-35 . Thực hiện tốt điều này, Việt Nam
đã đẩy mạnh quan hệ với nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ và các tổ chức quốc tế. Từng
bƣớc xây dựng lòng tin, nâng tầm mối quan hệ đi vào chiều sâu, thực chất và hiệu quả
trên tinh thần tôn trọng lẫn nhau và hợp tác thực chất. Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc
trên lĩnh vực đối ngoại, phải thẳng thắn nhìn nhận chúng ta đang phải đối mặt với nhiều
khó khăn, thử thách, tình hình tranh chấp ở Biển Đông đang diễn biến phức tạp, Việt
Nam là bên có tranh chấp ở đây, trong khi chúng ta là nƣớc nhỏ, tiềm lực kinh tế, quốc
phòng còn hạn chế, đòi hỏi mặt trận ngoại giao phải vận dụng sáng tạo, linh hoạt nội
dung, phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh. Đặc biệt, cần vận dụng sáng tạo phƣơng
pháp “ngoại giao tâm công”, dùng nhân tâm đánh vào lòng ngƣời, vừa khơi dậy lòng tự
hào của đối phƣơng, vừa sử dụng lý lẽ sắc bén nhƣng chuyển tải bằng phƣơng pháp
linh hoạt, giản dị, gắn với đạo lý, lẽ phải để tấn công vào lòng ngƣời nhằm thức tỉnh
lƣơng tri. Bởi thực tế, các dân tộc trên thế giới này dù màu da, văn hóa, lịch sử có khác
nhau nhƣng đều có những đặc điểm chung là hƣớng thiện và có chung những giá trị
nhân văn cơ bản. Qua đó, chúng ta cố gắng gác lại những bất động trong khả năng, điều
kiện có thể, tìm kiếm sự tƣơng đồng, khơi dậy và tăng cƣờng sự đoàn kết quốc tế, tranh
thủ sự đồng tình, ủng hộ của các nƣớc, các tổ chức yêu chuộng hòa bình đối với Việt
Phần III. Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh với tiến trình lịch sử cách mạng Việt Nam hiện đại
|438
Nam. Mặt khác, ngoại giao tâm công và ngoại g