Theo bảng F cho thấy:
- Mỗi xí nghiệp chễ biến bán sỉ 60% cho các cửa hàng thực phẩm chế biến và 40% cho các đại lýa bán lẻ của công ty. Doanh thu bán sỉ ra bên ngoài là 900 tr.đ (1.500 tr.đ 60%) còn 40 % là bán nội bộ.
- Theo bảng B, biến phí sản xuất là 900 tr.đ (600 tr.đ + 200 tr.đ + 100 tr.đ) và bán được 1.500 tr.đ (bảng F), vậy tổng số dư đảm phí là 600 tr.đ (1.500 tr.đ - 900 tr.đ) và tỷ lệ số dư đảm phí là 40%
Vậy tổng số dư đảm phí của hai xí nghiệp chế biến là:
Xí nghiệp chế biến tỉnh A : 600 tr.đ 40% = 240 tr.đ
Xí nghiệp chế biến tỉnh B : 900 tr.đ 40% = 360 tr.đ
Với các cửa hàng đại lý, tỷ lệ số dư đảm phí được xác định như sau:
Giá vốn hàng bán:
Mua nội bộ:
+ Từ xí nghiệp chế biến tỉnh A (bảng F) 240 tr.đ
+ Từ xí nghiệp chế biến tỉnh B (bảng F) 360 tr.đ
Cộng mua nội bộ 600 tr.đ
Mua ngoài hàng thực phẩm chế biến (bảng B) 1.320 tr.đ
Cộng (a) 1.920 tr.đ
Doanh thu bán lẻ (bảng B) (b) 2.400 tr.đ
63 trang |
Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 11498 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giải bài tập Kế toán quản trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIẢI BÀI TẬP KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
Bài 7.
Giải:
a. Ước lượng hàm chi phí động lực:
Phương trình chi phí có dạng: y = a + bx
Áp dụng phương pháp điểm cao điểm thấp ta có:
Tại điểm cao nhất : (65: 24.000)
Tại điểm thấp nhất: (20: 9.600)
Biến phí đơn vị (b)
=
CP động lựcmax – CP động lựcmin
=
24.000 – 9.600
= 320
NL đồngmax – NL đồngmin
65 – 20
Định phí (a) = y – bx = 24.000 – 320 x 65= 3.200 ng.đ
Hoặc:
Định phí (a) = y – bx = 9.600 – 320 x 20= 3.200 ng.đ
Phương trình chi phí động lực cần tìm là: y = 3.200 + 320x
2/
Tháng
Nguyên liệu đồng (tấn) xi
Chi phí động lực (ng.đ) yi
xiyi
xi2
1
28
12.800
358.400
784
2
65
24.000
1.560.000
4.225
3
45
18.000
810.000
2.025
4
50
20.000
1.000.000
2.500
5
35
17.000
595.000
1.225
6
25
11.000
275.000
625
7
40
17.600
704.000
1.600
8
55
22.000
1.210.000
3.025
9
20
9.600
192.000
400
10
60
22.400
1.344.000
3.600
11
30
14.000
420.000
900
12
33
16.000
528.000
1.089
Tổng
486
204.400
8.996.400
21.998
204.400 = 12a + 486 b
8.996.400 = 486a + 21.998b
=> a = 4.468; b = 310
Phương trình chi phí động lực cần tìm là: y = 4.468 + 310x
Bài 7
Giải
Xác định sản lượng hòa vốn của cửa hàng ?
Ta có:
Tổng định phí: TFC = 40.000.000 đ
Giá bán: p = 50.000 đ
Biến phí: v = 35.000 đ
Áp dụng công thức ta có:
+ Sản lượng hòa vốn:
Q0 =
TFC
=
40.000.000
= 4.000 (chiếc)
p - v
50.000 – 40.000
+ Doanh thu hòa vốn:
S0 = Q0.P = 4.000 x 50.000 = 200.000.000 đ
Tỷ lệ số dư đảm phí của cửa hàng là bao nhiêu ?
RCM =
P - v
=
50.000 – 40.000
= 0,2
p
50.000
Dựa vào tỷ lệ số dư đảm phí, tính doanh thu hoà vốn của cửa hàng ?
S0 =
TFC
=
40.000.000
= 200.000.000 (đ)
RCM
0,2
Qc = ? để đạt được LN 20.000.000 đ
LNTT = Qc.(p – v) – TFC
Suy ra
Qc =
TFC + LNTT
=
40.000.000 + 20.000.000
= 6.000 (chiếc)
p - v
50.000 – 40.000
Bài 8
Giải
Vẽ đồ thị:
Doanh thu (1.000 đ)
13.500
0
15.000
300
Sản lượng (vé)
y = 13.500
y = 50 x
Lỗ
100
200
y = 13.500 + 15 x
y = 15x
Lãi
2. Đoàn xiếc đạt điểm hòa vốn tại:
Lượng vé (Q0) =
TFC
=
13.500.000
= 300 (vé)
p - v
50.000 – 5.000
è Doanh thu = Q0 x p = 300 x 50.000 = 15.000.000 đ
Bài 9
Giải
Tình huống 1
Doanh thu = SD ĐP đơn vị x sản lượng + biến phí
= 13,6 x 500 +9.200 = 16.000
* Giá bán =
Doanh thu
=
16.000
= 32
Sản lượng
500
* Định phí = Doanh thu – Biến phí – Lợi nhuận
= 16.000 – 9.200 – 1.400 = 5.400
Tình huống 2
* Biến phí = Doanh thu – Định phí – Lợi nhuận
= 24.000 – 10.200 – 5.400 = 8.400
* Sản lượng =
Doanh thu – Biến phí
=
24.000 – 8.400
= 12.000
SD ĐP đơn vị
1,3
* Giá bán =
Doanh thu
=
24.000
= 2
Sản lượng
12.000
Tình huống 3
* Giá bán =
Doanh thu
=
24.000
= 16
Sản lượng
1.500
* Biến phí = Doanh thu – Định phí – Lợi nhuận
= 24.000 – 2.220 – 6.780 = 15.000
Tình huống 4:
* Giá bán =
Doanh thu
=
8.000
= 32
Sản lượng
250
* SD ĐP đơn vị =
Doanh thu – biến phí
=
8.000 – 6.000
= 8
Sản lượng
250
Lợi nhuận = Doanh thu – biến phí – định phí
= 8.000 – 6.000 – 4.920 = -2.920
Tình huống
Sản lượng
Giá bán
Doanh thu
Biến phí
Số dư đảm phí đơn vị
Định
phí
Lợi nhuận
1
500
32
16.000
9.200
13,6
5.400
1.400
2
12.000
2
24.000
8.400
1,3
10.200
5.400
3
1.500
16
24.000
15.000
6
2.220
6.780
4
250
32
8.000
6.000
8
4.920
(2.920)
Bài giải 2.7
1. Tính trị giá nguyên vật liệu mua vào trong kỳ
NVL mua vào (nhập kho) = NVL cuối kỳ + NVL xuất - NVL đầu kỳ
NVL mua vào = 85.000 + 326.000 - 75.000 = 336.000 (ng. đ)
2. Tính chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong kỳ:
Chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ là:
686.000 - 326.000 = 360.000 (ng. đ)
Nếu gọi chi phí nhân công trực tiếp là x thì chi phí sản xuất chung sẽ là 0,6x
Như vậy ta có: x + 0,6x = 360.000
3. Tính giá vốn hàng bán trong kỳ :
Trị giá thành phẩm nhập kho = SPDD đ.kỳ + CPPS - SPDD cuối kỳ.
Trị giá thành phẩm nhập kho = 80.000 + 686.000 - 30.000
Trị giá thành phẩm nhập kho = 736.000 (ng. đ)
Giá vốn hàng bán = TP đầu kỳ + TP nhập kho - TP cuối kỳ.
Giá vốn hàng bán = 90.000 + 736.000 - 110.000
Giá vốn hàng bán = 716.000 (ng.đ)
Bài giải 2.13
1 & 2: Tập hợp chi phí sản xuất theo khoản mục giá thành và chi phí ngoài sản xuất. Lập bảng kê chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Bảng kê chi phí sản xuất
Công ty: Đức Tài
Ngày 30/6 năm 19xx
Đơn vị tính: triệu đồng
Chi phí nguyên liệu trực tiếp:
NVL đầy kỳ
(+) NVL mua vào trong kỳ
(-) NVL cuối kỳ
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
Thuê phương tiện
Bảo hiểm
Chi phí phục vụ
Lương nhân viên phân xưởng
Khấu hao TSCĐ sản xuất
Bảo trì máy móc thiết bị
Tổng chi phí sản xuất
(+) Tồn kho s. phẩm d. dang đầu kỳ
(-) Tồn kho s.phẩm d.dang cuối kỳ
Giá thành thành phẩm
6,8
76
16,8
12,8
2,4
18
32
36
4,8
66
43,2
106
215,2
28
34
209,2
3. Báo cáo KQHĐKD (đv: Tr. đ)
Doanh thu
(-) Giá vốn hàng bán
Thành phẩm đầu kỳ
Giá trị thành phẩm sản xuất
Thành phẩm cuối kỳ
Lãi gộp
(-) Chi phí bán hàng và quản lý
Tiền lương quản lý doanh nghiệp
Tiền lương nhân viên bán hàng
Thuê phương tiện
Khấu hao thiết bị bán hàng
Bảo hiểm
Chi phí phục vụ
Chi phí quảng cáo
Lãi thuần
8
209,2
(24)
10
4
3,2
4
0,8
2
8
240
193,2
46,8
26,8
20
4. Sự khác biệt căn bản giữa hai báo cáo là:
Báo cáo của nhân viên kế toán đã không phân biệt được chi phí nào là chi phí sản phẩm và chi phí nào là chi phí sản phẩm và chi phí nào là chi phí thời kỳ.
Do đó những chi phí sản phẩm thay vì một phần sẽ liên quan đến hàng tồn kho khi sản phẩm chưa được bán thì nhân viên kế toán lại tính hết vào chi phí trong kỳ (Coi như là chi phí thời kỳ).
Vì vậy, báo cáo kết quả kinh doanh của nhân viên kế toán đã bị lỗ trong khi doanh nghiệp kinh doanh có lời.
Bài giải 2.14
Chi phí vật liệu dụng cụ sản xuất khả biến một giờ máy:
đ
1/ Chi phí bảo trì MMTB tháng 6:
48.200.000 - (17.500 x 1.040 + 12.000.000) = 18.000.000
2/ Sử dụng phương pháp cực đại cực tiểu :
Chi phí bảo trì MMBT khả biến 1 giờ máy
đ
Thay giá trị khả biến vào chi phí bảo trì MMTB tháng 4 để tinhs chi phí bất biến:
11.625.000 - (10.000 x 850) = 3.125.000
Công thức dự đoán chi phí bảo trì MMBT:
Y = 850x + 3.125.000
3/ Ở mức hoạt động 14.000 giờ máy chi phí sản xuất chung sẽ là:
Chi phí vật liệu dụng cụ SX (14.000 x 1.040) 14.560.000
Chi phí nhân viên phân xưởng 12.000.000
Chi phí bảo trì MMTB (3.125.000 + 850 x 14.000) 15.025.000
Tổng cộng 41.585.000
4/ Xác định công thức dự đoán chi phí bằng phương pháp bình phương bé nhất
Tháng
Số giờ máy
(1.000 giờ)
Chi phí bảo trì
(1.000đ)
XY
X2
1
11
12.560
138.160
121
2
11,5
13.040
149.960
132,25
3
12,5
13.000
162.500
156,25
4
10
11.625
116.250
100
5
15
15.800
237.000
225
6
17,5
18.000
315.000
306,25
Cộng
77,5
84.025
1.118.870
1.040,75
Hệ thống phương trình bình phương bé nhất như sau :
1.118.870 = 77,5 b + 1.040.75 a (1)
84.025 = 6b + 77,5 a (2)
Nhân phương trình (1) với 6 và phương trình (2) với 77,5 ta có:
6.713.220 = 465 b + 6.244,5 a (1)
6.511.937,5 = 465 b + 6.006.25 a (2)
Lấy (1) trừ (2) ta có:
201.282,5 = 238.25 a
Thay giá trị (b) vào phương trình (1) ta có:
6.713.220 = 465 b + 5.275.603.38
465 b = 1.437.596,62
Phương trình dự đoán chi phí bảo trì máy móc thiết bị là:
Y = 884,84 x + 3.091.610
Bài giải 2.16
Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty “MM” năm 96
Doanh thu: (80.000 SP x 400đ) 32.000.000
(-) Chi phí khả biến:
Nguyên vật liệu trực tiếp 8.000.000
Nhân công trực tiếp 6.400.000
SX chung khả biến 3.200.000
Hoa hồng bán hàng 1.600.000
Bao bì đóng gói 1.600.000
Quản lý khả biến 800.000 21.600.000
Số dư đảm phí: 10.400.000
(-) Chi phí bất biến :
Sản xuất chung bất biến 5.000.000
Quảng cáo 3.000.000
Quản lý 4.000.000 12.000.000
Lãi thuần (1.600.000)
Bài giải 3.3-bài tập 1 chương 3 trang 5 sách bài tập
Tổng
DN chịu
Người LĐ chịu
Nhà nước
BHXH
21%
15%
6%
BHYT
4,5%
3%
1,5%
Kinh phí công đoàn
2%
2%
Bảo hiểm thất nghiệp
3%
1%
1%
1%
Tổng
21%
8,5%
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
1. Nợ TK 152 200.000.000
Nợ TK 133 20.000.000
Có TK 331 220.000.000
2. Nợ TK 621 (A) 71.520.000
Nợ TK 621 (B) 58.480.000
Có TK 152 130.000.000
3. Nợ TK 622 (A) 12.000.000
Nợ TK 622 (B) 8.000.000
Nợ TK 627 1.000.000
Có TK 334 21.000.000
4. Nợ TK 622 (A) 2.280.000
Nợ TK 622 (B) 1.520.000
Nợ TK 627 190.000
Có TK 338 3.990.000
5a. Nợ TK 142 (trả trước ngắn hạn) 620.000
Có TK 153 620.000
5b. Nợ TK 627 310.000
Có TK 142 310.000
6. Nợ TK 627 1.400.000
Có TK 331 1.400.000
7. Nợ TK 627 1.200.000
Có TK 111 1.200.000
8. Nợ TK 627 2.500.000
Có TK 152 2.500.000
9. Nợ TK 627 6.000.000
Có TK 112 6.000.000
Tính đơn giá định trước để phân bổ chi phí sản xuất chung
Đơn giá phân bổ chi phí SXC
=
Tổng chi phí SXC ước tính
Tổng số giờ máy ước tính
Đơn giá phân bổ chi phí SXC đ/giờ
Chi phí sản xuất chung phân bổ cho:
Sản phẩm A = 5.000 giờ x 6.000đ/g = 30.000.000đ
Sản phẩm B = 2.000 giờ x 6.000đ/g = 12.000.000đ
10. Nợ TK 154 (A) 30.000.000
Nợ TK 154 (B) 12.000.000
Có TK 627 42.000.000
11. Nợ TK 627 30.700.000
Có TK 214 30.700.000
12a. Nợ TK 154 (A) 71.520.000
Có TK 621 (A) 71.520.000
12b. Nợ TK 154 (B) 58.480.000
Có TK 621 58.480.000
12c. Nợ TK 154 (A) 14.280.000
Có TK 622 (A) 14.280.000
12d. Nợ TK 154 (B) 9.520.000
Có TK 622 9.520.000
12e. Nợ TK 155 (A) 120.000.000
Có TK 154 (A) 120.000.000
13a. Nợ TK 131 220.000.000
Có TK 511 200.000.000
Có TK 333(Thuế GTGT) 20.000.000
13b. Nợ TK 632 120.000.000
Có TK 155 (A) 120.000.000
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi vào các tài khoản sau:
********
Tính toán điều chỉnh tài khoản 627
Tổng chi phí sản xuất chung phát sinh thực tế 43.300.000
Tổng chi phí sản xuất chung phân bổ theo kế hoạch 42.000.000
Chi phí sản xuất chung phân bổ thiếu 1.300.000
Đến cuối kỳ tài khoản 154 (B) còn số dư là 80.000.000 TK 632 dư 120.000.000, TK 155 không có số dư như vậy chi phí sản xuất chung sẽ được phân bổ bổ sung theo tỷ lệ 40% cho TK 154 và 60% cho TK 632
14. Nợ TK 154 (B) 520.000 (1.300.000 x 40%)
Nợ TK 632 780.000 (1.300.000 x 60%)
Có TK 627 1.300.000
Bài giải 3.10 (đơn vị tính 1.000đ)
1. + Chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh :
Nguyên vật liệu phụ 15.000
Nhân công gián tiếp 53.000
Phúc lợi lao động 23.000
Khấu hao 12.000
Lương quản đốc 20.000
Tổng cộng 123.000
+ Tổng chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong năm:
Công việc 1376 7.000
Công việc 1377 53.000
Công việc 1378 90.000
Công việc 1379 1.000
Tổng cộng 70.000
+ Xác định mức chi phí sản xuất chung phân bổ thừa hoặc thiếu:
Thực tế phát sinh 123.000
Phân bổ (70.000 x 160%) 112.000
Mức phân bổ thiếu 11.000
Như vậy, trong năm đã phân bổ thiếu 11.000đ chi phí sản xuất chung
2. Xác định giá vốn hàng bán cong việc mã số 1376:
Dở dang đầu kỳ 72.500
Nguyên liệu trực tiếp 1.000
Nhân công trực tiếp 7.000
SXC phân bổ (7.000đ x 160%) 11.200
Tổng cộng 91.700
3. Chi phí sản phẩm dở dang tồn kho cuối kỳ:
Khoản mục chi phí
Mã công việc
Tổng cộng
1377
1378
1379
Nguyên liệu trực tiếp
26.000
12.000
4.000
42.000
Nhân công trực tiếp
53.000
9.000
1.000
63.000
Sản xuất chung phân bổ
84.800
14.400
1.600
100.800
Tổng cộng
163.800
35.400
6.600
205.800
4. Tính chi phí xản xuất chung phân bổ trong năm hiện hành:
CPSXC phân bổ trong giá vốn hàng bán (Câu 2) 11.200
CPSXC phân bổ trong SPDD cuối kỳ (Câu 3) 100.800
Cộng 112.000
+ Mức phân bổ thêm chi phí sản xuất chung cho sản phẩm dở dang cuối kỳ từ mức phân bổ thiếu:
Mức phân bổ
+ Mức phân bổ thêm chi phí sản xuất chung cho giá vốn hàng bán từ mức phân bổ thiếu:
Mức phân bổ = 14.000.000 - 12.600.000 = 1.400.000
Lưu ý: Trong phép ở trên không đưa thành phẩm vào cơ cấu phân bổ thêm chi phí sản xuất chung thiếu vì tài khoản này có số dư bằng 0. Điều này có nghĩa là tất cả các công việc dở dang trong năm hoặc đã hoàn thành và được đem tiêu thụ hoặc đã hoàn thành một phần vào lúc cuối năm và đã được tiêu thụ hết.
Bài giải 3.17
1. Mức chi phí sản xuất chung ước tính được dùng
VÌ chi phí sản xuất chung được phân bổ theo đơn giá ước tính, trên tài khoản chi phí sản xuất chung cuối kỳ dư có 6.000 ng.đ, chứng tỏ đây là mức phân bổ thừa do đó tổng chi phí sản xuất chung đã phân bổ là:
79.000 ng.đ + 6.100 ng. đ = 8.100 ng. đ
Đây chính là số phát sinh có của tài khoản sản xuất chung, chi phí sản xuất chung được phân bổ căn cứ vào số giờ lao đọng trực tiếp do đó:
Đơn giá phân bổ ước tính là
2. Giá trị nguyên liệu trực tiếp mua vào trong kỳ
Theo đầu bài thông tin trên tài khoản các khoản phải trả :
+ Số dư đầu kỳ 20.000 ng.đ
+ Số dư cuối kỳ 16.000 ng.đ
+ Số phát sinh nợ 119.000 ng.đ (Số đã thanh toán cho người bán nguyên vật liệu )
+ Như vậy, số phát sinh nợ : 119.000 + 16.000 - 20.000 = 115.000 đây chính là trị giá số nguyên vật liệu mua chịu trong kỳ.
3. Sản phẩm dở dang cuối kỳ được xác định như sau:
+ Nguyên vật liệu trực tiếp: 6.600 ng.đ
+ Nhân công trực tiếp 4.000 ng.đ
+ Chi phí sản xuất chung (500 giờ x 7,4) 3.700 ng.đ
+ Trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 14.300 ng.đ
4. Chi phí sản xuất chung phân bổ cho sản phẩm dở dang :
500 giờ x 7,4 ng.đ = 3.700 ng.đ
5. Nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng trong kỳ.
Căn cứ vào số liệu của tài khoản sản phẩm dở dang:
+ Số dư đầu kỳ 7.200 ng.đ
+ Số dư cuối kỳ 14.300 ng.đ
+ Số phát sinh có 280.000 ng.đ (Trị giá thành phẩm)
+ Số phát sinh nợ : 14.300 + 280.000 - 7.200 = 287.100 (đaâ chính là tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ)
Trong tổng chi phí sản xuất bao gồm nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung.
Chi phí nguyên liệu sử dụng được tính như sau:
+ Chi phí nhân công (11.500 giờ x 8) 92.000 ng.đ
+ Chi phí sản xuất chung (11.500 giờ x 7,4) 85.100 ng.đ
Cộng 177.100 ng.đ
+ Chi phí NVL trực tiếp = 287.100 - 177.100 = 110.000
6. Trị giá nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ:
Căn cứ vào tài khoản nguyên vật liệu:
+ Số dư đầu kỳ 8.000 ng.đ
+ Số phát sinh nợ (Mua vào) 115.000 ng.đ
+ Số phát sinh có (Xuất dùng) 110.000 ng.đ
+ Số dư cuối kỳ (Tồn kho) = 8.000 + 115.000 - 1110.000 = 13.000
7. Giá vốn của hàng bán trong kỳ
Căn cứ vào tài khoản thành phẩm
+ Số dư đầu kỳ 36.000 ng.đ
+ Số phát sinh nợ 280.000 ng.đ
+ Số dư cuối kỳ 21.000 ng.đ
+ Số xuất kho thành phẩm là:
36.000 + 280.000 - 21.000 = 295.000 (ng.đ)
Các tài khoản sau khi được điền đầy đủ sẽ như sau:
*****
Bài giải 3.18
BÁO CÁO SẢN XUẤT THEO PHƯƠNG PHÁP TRUNG BÌNH
Chỉ tiêu
Tổng số
Sản lượng tương đương
NVL tt
NC tt
SXC
A. Phần kê khối lượng và khối lượng tương đương
1. Khối lượng chuyển đến
500
- Khối lượng SPDD đầu kỳ
3.500
- Khối lượng SP đưa vào SX trong tháng
- Tổng khối lượng chuyển đến
4.000
2. Khối lượng chuyển đi
- Khối lượng sản phẩm hoàn thành chuyển đi
3.700
3.700
3.700
3.700
- Khối lượng tương đương SPDD cuối kỳ
300
300
180
180
- Tổng khối lượng chuyển đi
4.000
4.000
3.880
3.880
B. Tổng hợp chi phí xác định giá thành đơn vị
- Chi phí SXKDDD đầu kỳ
1.000.000
600.000
300.000
100.000
- Chi phí phát sinh trong kỳ
8.092.000
5.000.000
1.640.000
1.452.000
- Tổng chi phí sản xuất (a)
9.092.000
5.600.000
1.940.000
1.552.000
- Sản lượng tương đương (b)
4.000
3.880
3.880
- Giá thành đơn vị (a/b)
2.300
1.400
500
400
C. Cân đối chi phí
1. Chi phí chuyển đến
- Chi phí SXKDDD đầu kỳ
1.000.000
- Chi phí SX phát sinh trong tháng
8.092.000
- Cộng chi phí chuyển đến
9.092.000
2. Chi phí chuyển đi
- Chi phí sản phẩm hoàn tất chuyển phân xưởng sau: 3.700 x 2.300
8.510.000
3.700
3.700
3.700
- Chi phí SPDD cuối kỳ
NVL trực tiếp : 300 x 1.400
420.000
300
180
NC trực tiếp : 180 x 500
90.000
SXC : 180 x 400
72.000
180
Cộng chi phí chuyển đi
9.092.000
BÁO CÁO SẢN XUẤT THEO PHƯƠNG PHÁP FIFO
Chỉ tiêu
Tổng số
Sản lượng tương đương
NVL tt
NC tt
SXC
A. Phần kê khối lượng và khối lượng tương đương
1. Khối lượng chuyển đến
500
- Khối lượng SPDD đầu kỳ
3.500
- Khối lượng SP đưa vào SX trong tháng
- Tổng khối lượng chuyển đến
4.000
2. Khối lượng chuyển đi
- Khối lượng hoàn tất SPDD đầu kỳ
500
300
300
- Khối lượng bắt đầu XS và hoàn thành
3.200
3.200
3.200
3.200
- Khối lượng tương đương SPDD cuối kỳ
300
300
180
180
- Tổng khối lượng chuyển đi
4.000
3.500
3.680
3.680
B. Tổng hợp chi phí xác định giá thành đơn vị
- Chi phí phát sinh trong kỳ (a)
8.092.000
5.000.000
1.640.000
1.452.000
- Sản lượng tương đương (b)
3.500
3.680
3.680
- Giá thành đơn vị (a/b)
2.268,79
1.428,57
445,65
394,57
C. Cân đối chi phí
1. Chi phí chuyển đến
- Chi phí SXKDDD đầu kỳ
1.000.000
- Chi phí SX phát sinh trong tháng
8.092.000
- Cộng chi phí chuyển đến
9.092.000
2. Chi phí chuyển đi
- Chi phí SXDDđầu kỳ
1.000.000
- Chi phí hoàn tất SPDD đầu kỳ
133.695,65
300
NC trực tiếp: 300 x 445,65
118.369,57
300
SXC: 300 x 394,57
7.260.124,22
3.200
3.200
3.200
- Chi phí đưa vào SX và hoàn thành trong tháng : 3.200 x 2.268,79
- Chi phí SPDD cuối kỳ
NVL trực tiếp : 300 x 1.428,57
428.571,43
300
NC trực tiếp : 180 x 4455,65
80.217,39
180
SXC : 180 x 394,57
71.021,74
180
Cộng chi phí chuyển đi
9.092.000
Bài giải 4.8
1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Tổng cộng Đơn vị %
Doanh số: 300.000.000 15.000 100
(-) Chi phí khả biến 180.000.000 9.000 60
Số dư đảm phí 120.000.000 6.000 40
(-) Chi phí bất biến 96.000.000
Thu nhập thuần 24.000.000
2. Xác định sản lượng, doanh số hoà vốn và độ lớn đòn bẩy kinh doanh.
Sản lượng hoà vốn
=
Tổng chi phí bất biến
Số dư đảm phí đơn vị sản phẩm
Sản lượng hoà vốn
Doanh số hoà vốn = sản lượng hoà vốn x giá bán
Doanh thu hoà vốn = 16.000sp x 15.000đ = 240.000.000đ
Độ lớn đòn bẩy Tổng số dư đảm phí
kinh doanh Tổng thu nhập thuần
Độ lớn đòn bẩy kinh doanh
Ý nghĩa của độ lớn đòn bẩy kinh doanh thể hiện, so với mức doanh số 300 triệu nếu doanh số tăng được 1% thì thu nhập thuần sẽ tăng 5%.
3. Chi phí nhân công trực tiếp tăng 1.200đ/sản phẩm thì số dư đảm phí đơn vị sản phảm sẽ giảm 1.200đ. Số dư đảm phí đơn vị sản phẩm còn 6.000đ - 1.200đ = 4.800đ
Sản lượng hoà vốn
Doanh thu hoà vốn = 20.000 sp x 15.000đ = 300.000.000đ
Khối lượng
sp bán đạt
lợi nhuận
mong muốn
4. Nếu chi phí nhân công trực tiếp thực sự tăng 1.200đ/sản phẩm, để có thể đạt được lợi nhuận như năm trước (24 triệu) doanh nghiệp cần phải tiêu thụ:
Tổng chi phí Lợi nhuận
=
bất biến mong muốn
Số dư đảm phí đơn vị sản phẩm
5. Gọi X là giá bán để đạt tỷ lệ số đảm phí như năm trước (40%)
Chi phí nhân công trực tiếp tăng 1.200đ, chi phí khả biến đơn vị sản phẩm sẽ là 9.000 đ + 1.200 đ = 10.200đ
Số dư đảm phí đơn vị sản phẩm : X - 10.200
Tỷ lệ số dư đảm phí
=
Số dư đảm phí
Giá bán
0,6 X = 10.200
X = 17.000
Như vậy, đơn giá bán 17.000đ/sản phẩm thì tỷ lệ số dư đảm phí sẽ là 40%.
6. Khi tự động hoá được thực hiện
Chi phí khả biến đơn vị sản phẩm : 9.000đ x 60% = 5.400đ
Số dư đảm phí đơn vị sản phẩm: 15.000 đ - 54.00 đ = 9.600đ
Tổng chi phí bất biến : 96.000.000 x 190%
Tỷ lệ số dư đảm phí
Sản lượng hoà vốn
Doanh số hoà vốn = 19.000sp x 15.000đ = 285.000.000đ
7. Nếu tự động hoá được thực hiện
2
=
=
Độ lớn đòn bẩy 96.000.000 x 190%
kinh doanh ( 20.000sp - 19.000 sp) x 9.600đ
Doanh số hoà vốn trong trường hợp này giảm 9.000.000 so với trước đây do doanh nghiệp đã thay đổi kết cấu hàng bán nâng cao tỷ trọng tiêu thụ đối với sản phẩm A là sản phẩm có tỷ lệ số dư đảm phí cao hơn so với sản phẩm B.
Bài giải 4.13
1. Điểm hoà vốn ước tính dựa trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dự toán:
đơn vị: 1000đ
Chỉ tiêu Tổng cộng %
Doanh thu 10.000.000 100
(-) Biến phí
Giá vốn hàng bán 6.000.000
Hoa hồng bán hàng 2.000.000 8.000.000 80
Số dư đảm phí 2.000.000 20
(-) Định phí 100.000
Thu nhập trước thuế 1.900.000
Doanh thu hoà vốn