Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh quốc tế

1. Tranh chấp trong KDQT 2. Các phƣơng thức GQTC trong KDQT 3. Phƣơng thức GQTC thƣơng mại theo quy định của pháp luật VN

pdf114 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1751 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ Giảng viên: Trần Thanh Tâm Bộ môn Nghiệp vụ ĐH Ngoại thƣơng - CSII TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Luật thƣơng mại Việt Nam 2005 2. Luật trọng tài thƣơng mại 2010 3. Bộ luật tố tụng dân sự 2004 4. Công ƣớc NewYork 1958 5. Quy tắc trọng tài của ICC 6. Quy tắc tố tụng của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) (có hiệu lực 01.01.2012) 7. Alan Redfern, Martin Hunter (2004), Pháp luật và thực tiễn trọng tài thƣơng mại quốc tế 8. VCCI, DANIDA (2007), Các quyết định trọng tài quốc tế chọn lọc, NXB Tƣ Pháp. 9. UNCTAD, VCCI (2003), Trọng tài và các phƣơng thức giải quyết tranh chấp lựa chọn, NXB Geneva 10. VCCI, VIAC (2002), 50 phán quyết trọng tài quốc tế chọn lọc 11. Hoàng Ngọc Thiết (2002), Tranh chấp từ hợp đồng xuất nhập khẩu- án lệ trọng tài và kinh nghiệm, NXB Chính trị quốc gia 2002 THƯƠNG LƯỢNG GIỮA CÁC BÊN HÒA GIẢI QUA TRUNG GIAN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TẠI TÒA ÁN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TẠI TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI NỘI DUNG CHÍNH TRANH CHẤP & PHƢƠNG THỨC GQTC TRONG KDQT 1. Tranh chấp trong KDQT 2. Các phƣơng thức GQTC trong KDQT 3. Phƣơng thức GQTC thƣơng mại theo quy định của pháp luật VN 1. TRANH CHẤP TRONG KDQT • Tranh chấp là những mâu thuẫn, những bất đồng, những xung đột giữa các bên về quyền lợi và nghĩa vụ • Tranh chấp trong KDQT là tất cả các tranh chấp có yếu tố quốc tế phát sinh từ hoặc có liên quan đến các hoạt động kinh doanh, thƣơng mại gắn liền với doanh nghiệp 2. CÁC PHƢƠNG THỨC GQTC TRONG KDQT • Các phƣơng thức GQTC không mang tính tài phán • Các phƣơng thức GQTC mang tính tài phán CÁC PHƢƠNG THỨC GQTC KHÔNG MANG TÍNH TÀI PHÁN • Khái niệm • Đặc điểm • Phân loại CÁC PHƢƠNG THỨC GQTC KHÔNG MANG TÍNH TÀI PHÁN PHÂN LOẠI: • Thƣơng lƣợng • ADR ADR (Amicable Dispute Resolution) • ICC Rules of Optional Conciliation có hiệu lực từ 01/01/1988 • ICC ADR Rules có hiệu lực từ 01/7/2001 + Trung gian hòa giải (Mediation) + Tham vấn trung gian (Neutral Evaluation) + Tố tụng Mini (Mini-trial) + Kết hợp các phƣơng thức trên CÁC PHƢƠNG THỨC GQTC MANG TÍNH TÀI PHÁN • Khái niệm • Đặc điểm • Phân loại CÁC PHƢƠNG THỨC GQTC MANG TÍNH TÀI PHÁN Phân loại: + Tòa án (Litigation) + Trọng tài (Arbitration) PHƢƠNG THỨC GQTC THƢƠNG MẠI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VN Hình thức giải quyết tranh chấp: 1. Thƣơng lƣợng giữa các bên 2. Hòa giải giữa các bên do một cơ quan, tổ chức, cá nhân đƣợc các bên thỏa thuận chọn làm trung gian hòa giải 3. Giải quyết tranh chấp tại Trọng tài hoặc Tòa án. Thủ tục G/Q T/C trong TM tại Trọng tài, TA được tiến hành theo các thủ tục tố tụng của trọng tài, TA do pháp luật quy định ( Điều 317 LTM 2005) II. THƢƠNG LƢỢNG GIỮA CÁC BÊN ( NEGOTIATIONS BETWEEN THE PARTIES) 1. Khái quát chung 2. Các trƣờng hợp khiếu nại phổ biến 1. KHÁI QUÁT CHUNG 1.1. Khái niệm 1.2. Ƣu điểm và nhƣợc điểm 1.3. Lƣu ý 1.4. Các yêu cầu bảo đảm khi đi khiếu nại 1. KHÁI NIỆM Thƣơng lƣợng là việc giải quyết tranh chấp phát sinh giữa các bên bằng cách các bên tranh chấp trao đổi, đàm phán trực tiếp trên cơ sở đấu tranh có nhân nhƣợng, chỉ giữa các bên tranh chấp với nhau. 1. KHÁI NIỆM Thƣơng lƣợng có thể đƣợc tiến hành bằng cách hai bên trực tiếp gặp nhau để đàm phán, thỏa thuận hoặc một bên gửi đơn khiếu nại cho bên kia và bên kia trả lời đơn khiếu nại. 1.2. ƢU ĐIỂM VÀ NHƢỢC ĐIỂM • Ƣu điểm • Nhƣợc điểm 1.3. MỘT SỐ LƢU Ý “Tranh chấp thƣơng mại trƣớc hết phải đƣợc giải quyết thông qua thƣơng lƣợng giữa các bên (Khoản 1). Trong trƣờng hợp thƣơng lƣợng không đạt kết quả thì tranh chấp thƣơng mại đƣợc giải quyết tại trọng tài hoặc tòa án” (Khoản 3)”. ( ĐIỀU 297 LTM VN 1997) 1.3. MỘT SỐ LƢU Ý LTM 2005: Xem thêm • Điểm d Khoản 1 Điều 237 LTM 2005 • Khoản 2 Điều 40 LTM 2005 VÍ DỤ “Mọi tranh chấp phát sinh từ hoặc liên quan đến hợp đồng này phải đƣợc giải quyết hữu nghị giữa các bên (bằng con đƣờng thƣơng lƣợng giữa các bên) trƣớc khi đƣa ra giải quyết tại tòa án”. “Mọi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng này nếu không đƣợc giải quyết hữu nghị giữa các bên thì sẽ đƣợc đƣa ra tòa án nơi Bị đơn cƣ trú” VÍ DỤ Nếu các bên không tiến hành thƣơng lƣợng mà đƣa đơn kiện trực tiếp ra Trọng tài/ Tòa án thì Trọng tài/ Tòa án có thụ lý đơn kiện không và nếu thụ lý đơn kiện thì khi xét xử có bác yêu cầu đơn kiện không? 1.4. CÁC YÊU CẦU CẦN ĐẢM BẢO KHI KHIẾU NẠI • Xác định đúng bên bị khiếu nại • Bảo đảm thời hạn khiếu nại • Có đủ hồ sơ khiếu nại • Có nghệ thuật khiếu nại 1.4.1. XÁC ĐỊNH ĐÖNG BÊN BỊ KHIẾU NẠI - DN Việt Nam A ký HĐ nhập khẩu 1000 MT bột mỳ (+/- 5%) với một Cty Pháp B theo điều kiện CIF cảng HP Incoterms 2000. - Ngƣời chuyên chở C - Công ty bảo hiểm D - A nhận hàng, phát hiện hàng bị hƣ hỏng, nhiều bao bột mỳ bị ƣớt, có bao bị rách, bột mỳ rơi ra ngoài, có bao bột mỳ bị cứng, vón cục và có dấu hiệu hàng bị thiếu.  A phải làm gì? 1.4.1. XÁC ĐỊNH ĐÖNG BÊN BỊ KHIẾU NẠI Các tổn thất: - Thiếu 200MT - Hàng hƣ hỏng, tổn thất: 150 bao, tƣơng đƣơng 7,5MT - Chi phí GĐ: 300 USD  A khiếu nại ai để đòi bồi thƣờng các tổn thất trên? 1.4.2. BẢO ĐẢM THỜI HẠN KHIẾU NẠI • Khái niệm: Là khoảng thời gian đƣợc quy định để các bên tiến hành khiếu nại • Phân loại: + Thời hạn khiếu nại do hợp đồng quy định + Thời hạn khiếu nại do Luật quy định THỜI HẠN KHIẾU NẠI THEO HỢP ĐỒNG • Căn cứ vào tính chất hàng hóa • Căn cứ vào vị trí trong HĐ • Căn cứ vào khoảng cách xa gần của các bên • Căn cứ vào phƣơng tiện truyền tin THỜI HẠN KHIẾU NẠI THEO LUẬT ĐỊNH • Là thời hạn khiếu nại do pháp luật quy định, các bên phải tuân thủ, không có quyền thay đổi trừ khi pháp luật cho phép Chú ý: - Thời hạn khiếu nại theo luật chỉ đƣợc áp dụng nếu các bên không quy định thời hạn này trong hợp đồng - Thời hạn khiếu nại theo luật thƣờng phụ thuộc luật áp dụng cho hợp đồng (Điều 318 LTM 2005; Điều 39 CISG 1980) ĐIỀU 318 LTM VN 2005 “Thời hạn khiếu nại do các bên thỏa thuận trong hợp đồng, nếu các bên không có thỏa thuận về thời hạn khiếu nại trong hợp đồng thì thời hạn khiếu nại đƣợc quy định nhƣ sau: - 3 tháng kể từ ngày GH  KN về SL - 6 tháng kể từ ngày GH  KN về CL. Trong trƣờng hợp hàng có bảo hành: 3 tháng, kể từ ngày hết thời hạn bảo hành. - 9 tháng kể từ ngày bên VP phải hoàn thành nghĩa vụ theo HĐ đối với KN về các loại vi phạm khác. Trong T/H hàng có bảo hành: 9 tháng kể từ ngày hết thời hạn bảo hành - 14 ngày kể từ ngày thƣơng nhân KD DV logistics giao hàng cho ngƣời nhận ( trong T/H thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics)” 1.4.3. CÓ ĐỦ HỒ SƠ KHIẾU NẠI 1. ĐƠN KHIẾU NẠI 2. CÁC CHỨNG TỪ KÈM THEO LÀM BẰNG CHỨNG ĐƠN KHIẾU NẠI • Hình thức: Bằng văn bản • Nội dung: 1. Tên, địa chỉ các bên 2. Số hiệu HĐ 3. Số lƣợng hàng hóa bị tổn thất hoặc nghĩa vụ bị vi phạm 4. Mô tả tình trạng tổn thất của hàng hóa hoặc mức độ vi phạm các nghĩa vụ có liên quan 5. Yêu cầu của bên khiếu nại đối với bên bị khiếu nại CÁC CHỨNG TỪ KÈM THEO LÀM BẰNG CHỨNG • Hợp đồng • Luật áp dụng cho hợp đồng • B/L • ROROC (Report on receipt of cargo) • CSC (Certificate of shortlanded cargo) • COR (cargo outturn report) và BBGĐ thực tế theo COR • L/R (Letter of reservation) và BBGĐ tổn thất thực tế theo L/R • Certificate of quality, survey report • . CÁC CHỨNG TỪ KÈM THEO LÀM BẰNG CHỨNG • Biên bản giám định hầm tàu • Báo cáo sự cố • Nhật ký hàng hải ( Log Book) • Kháng nghị hàng hải (Sea Protest) • Bản tuyên bố tổn thất chung và bản kê chi tiết đóng góp tổn thất chung • Tất cả các hóa đơn, chứng từ thanh toán chứng minh các chi phí phát sinh • 1.4.4. NGHỆ THUẬT KHIẾU NẠI • Kiên trì • Mềm dẻo • Thiện chí 2. CÁC TRƢỜNG HỢP KHIẾU NẠI PHỔ BIẾN • KHIẾU NẠI NGƢỜI BÁN • KHIẾU NẠI NGƢỜI CHUYÊN CHỞ HÀNG HÓA XNK BẰNG ĐƢỜNG BIỂN • KHIẾU NẠI NGƢỜI BẢO HIỂM 2.1. KHIẾU NẠI NGƢỜI BÁN • NGƢỜI BÁN KHÔNG GIAO HÀNG • NGƢỜI BÁN GIAO HÀNG CHẬM • NGƢỜI BÁN GIAO HÀNG KÉM PHẨM CHẤT • NGƢỜI BÁN GIAO HÀNG THIẾU, KHÔNG ĐỒNG BỘ • NGƢỜI BÁN GIAO HÀNG TRONG ĐIỀU KIỆN BAO BÌ BỊ RÁCH VỠ KHIẾU NẠI NGƢỜI BÁN KHÔNG GIAO HÀNG • Hồ sơ khiếu nại • Cách giải quyết khiếu nại KHIẾU NẠI NGƢỜI BÁN GIAO HÀNG CHẬM • Hồ sơ khiếu nại • Cách giải quyết khiếu nại KHIẾU NẠI NGƢỜI BÁN GIAO HÀNG THIẾU • Hồ sơ khiếu nại • Cách giải quyết khiếu nại TRƢỜNG HỢP ĐẶC BIỆT CỦA GIAO HÀNG THIẾU - Nhập 5 containers nguyên đai kẹp chì. Mở 1 container cho Hải quan kiểm hóa hàng để tính thuế thì phát hiện hàng thiếu - Nhập bột mỳ, nhận đủ số bao bột mỳ nhƣng trọng lƣợng mỗi bao chỉ 46- 48kg thay vì 50kg - Cách giải quyết? KHIẾU NẠI NGƢỜI BÁN GIAO HÀNG KÉM PHẨM CHẤT • Hồ sơ khiếu nại • Cách giải quyết khiếu nại 2.2. KHIẾU NẠI NGƢỜI CHUYÊN CHỞ HÀNG HÓA XNK BẰNG ĐƢỜNG BIỂN • Nguyên tắc suy đoán trách nhiệm • Các trƣờng hợp khiếu nại phổ biến • Thời hạn khiếu nại NGUYÊN TẮC SUY ĐOÁN TRÁCH NHIỆM • Gồm 2 nội dung: + Tại cảng đi: - NCC cấp B/L sạch  NCC bị suy đoán chịu trách nhiệm về hƣ hỏng tổn thất rõ rệt của hàng hóa (tình trạng bên ngoài) trong quá trình vận chuyển - NCC cấp B/L không sạch  NCC đƣợc hƣởng suy đoán miễn trách về tổn thất hàng hóa do những nguyên nhân đã ghi trên B/L NGUYÊN TẮC SUY ĐOÁN TRÁCH NHIỆM • Gồm 2 nội dung: + Tại cảng đến: - Khi nhận hàng, ngƣời nhận hàng không có thông báo về tổn thất hàng hóa  NCC đƣợc hƣởng suy đoán là hoàn thành nghĩa vụ chuyên chở theo hợp đồng - Ngƣời chuyên chở bị suy đoán là phải chịu trách nhiệm khi đã cùng ngƣời nhận hàng ký vào các biên bản đối tịch ROROC, COR, L/R HỒ SƠ KHIẾU NẠI NGƢỜI CHUYÊN CHỞ - Hợp đồng chuyên chở - B/L - Các biên bản đối tịch: ROROC, COR, L/R, BBGĐ hầm tàu, BBGĐ tổn thất thực tế theo COR, theo L/R CÁC TRƢỜNG HỢP KHIẾU NẠI PHỔ BIẾN • NCC đƣa tàu đến cảng bốc hàng chậm Căn cứ: Hợp đồng, NOR • NCC giao hàng thiếu trên cơ sở B/L Căn cứ: B/L và ROROC, CSC • NCC đƣa hàng đến cảng dỡ chậm Căn cứ: B/L hoặc HĐCC, lịch trình của tàu  Công ƣớc Brussels: Không quy định Công ƣớc Hamburg: Đ5, BLHHVN: Đ78.3, Đ96 • NCC giao hàng kém phẩm chất THỜI HẠN KHIẾU NẠI Luật hàng hải các quốc gia và các công ƣớc quốc tế không quy định thời hạn khiếu nại ngƣời chuyên chở mà chỉ quy định thời hiệu tố tụng  Phải khiếu nại trong thời hiệu tố tụng THỜI HẠN KHIẾU NẠI • Hợp đồng thuê tàu chuyến:  Các bên có thể thỏa thuận hoặc do Luật quốc gia điều chỉnh HĐ quy định Đ118 BLHHVN 2005 • Hợp đồng thuê tàu chợ:  Công ƣớc Brussel 1924: Khoản 6, Điều 3 Công ƣớc Hamburg: Khoản 1, Điều 20 BLHHVN 2005: Điều 97 2.3. KHIẾU NẠI NGƢỜI BẢO HIỂM • Căn cứ khiếu nại • Hồ sơ khiếu nại • Thời hạn khiếu nại • Những điểm cần lƣu ý khi khiếu nại công ty bảo hiểm HÕA GIẢI QUA TRUNG GIAN (CONCILIATION) 1. Khái niệm: Là phương thức giải quyết tranh chấp giữa các bên thông qua người thứ ba gọi là hòa giải viên. HÕA GIẢI QUA TRUNG GIAN (CONCILIATION) 2. Đặc điểm: • Không phải là thủ tục bắt buộc • Không làm phƣơng hại đến quyền đi kiện của các bên • Quy trình hòa giải đƣợc tổ chức kín • Hòa giải viên không có quyền xét xử mà chỉ đóng vai trò trung gian khuyên giải và giúp hai bên tìm ra giải pháp • Biên bản hòa giải thành không có tính cƣỡng chế HÕA GIẢI QUA TRUNG GIAN (CONCILIATION) 3. Phân loại: • Hòa giải quy chế • Hòa giải vụ việc HÕA GIẢI QUA TRUNG GIAN (CONCILIATION) • Hòa giải vụ việc: Là loại hòa giải trong đó việc tổ chức và giám sát quá trình hòa giải do các bên tự quy định, không có sự trợ giúp của bất kỳ tổ chức nào. Ví dụ: QTHG của UNCITRAL năm 1980 HÕA GIẢI QUA TRUNG GIAN (CONCILIATION) • Hòa giải quy chế: Là loại hòa giải trong đó việc tổ chức và giám sát hòa giải do một tổ chức, hoặc một trung tâm chuyên nghiệp giám sát tố tụng trọng tài tiến hành. Tiến trình hòa giải thƣờng tuân theo các quy tắc tố tụng do tổ chức trọng tài đƣa ra: - ICC ADR Rules 2001 (Thay thế Quy tắc Hòa giải lựa chọn 1988 của ICC) - QTHG của VIAC (10/9/2007) GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI & TÕA ÁN 1. Hồ sơ đi kiện 2. Thời hiệu khởi kiện 3. Luật áp dụng để giải quyết tranh chấp HỒ SƠ ĐI KIỆN 1. Đơn kiện 2. Chứng từ kèm theo làm bằng chứng ĐƠN KIỆN • Hình thức: Bằng văn bản • Nội dung: Theo luật tố tụng nƣớc tòa án, hoặc quy tắc tố tụng của trọng tài. Nhƣng nhìn chung, đơn kiện phải gồm các nội dung nhƣ: tên, địa chỉ của tòa án, trọng tài; tên, địa chỉ các bên; nội dung vụ kiện; căn cứ pháp lý; trị giá vụ kiện; yêu cầu của nguyên đơn. 2. THỜI HIỆU KHỞI KIỆN • Khái niệm: Là một chế định pháp lý quy định rằng, nếu trong một thời hạn nhất định, người có quyền lợi bị vi phạm không yêu cầu cơ quan xét xử giải quyết tranh chấp để bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình thì sẽ mất đi quyền được kiện 2. THỜI HIỆU KHỞI KIỆN • Đặc điểm: - Do pháp luật quy định, các bên cần tuân thủ - Bỏ lỡ thời hiệu khởi kiện: + TA (TT) có quyền bác đơn kiện, không xử + Bị đơn có quyền yêu cầu TA bác đơn kiện + Nguyên đơn khó bảo vệ quyền lợi của mình - Luật pháp các nước khác nhau quy định không giống nhau về THKK LUẬT THƢƠNG MẠI 2005 “ Thời hiệu khởi kiện đối với các tranh chấp thương mại là 2 năm, kể từ thời điểm quyền và nghĩa vụ các bên bị xâm phạm” ( Đ. 319). “Riêng đối với các dịch vụ kiện liên quan đến kinh doanh dịch vụ Logistics, thời hiệu khởi kiện là 9 tháng kể từ ngày giao hàng” ( Đ. 237, K.1, Mục e) 3. LUẬT ÁP DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP • Luật hình thức (luật tố tụng): Quy định quá trình tố tụng, thủ tục xét xử (lệ phí, địa điểm xét xử, ngôn ngữ xét xử, sự hiện diện của các bên) • Luật nội dung (luật thực chất hay luật áp dụng): Quy định quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của các bên, giải quyết nội dung của vụ việc tranh chấp. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TẠI TÒA ÁN 1. Thẩm quyền xét xử 2. Đặc điểm, lợi thế và bất lợi của việc giải quyết tranh chấp bằng Tòa án 3. Giải quyết tranh chấp trong ngoại thƣơng tại Tòa Kinh tế Việt Nam THẨM QUYỀN XÉT XỬ - Không có thẩm quyền đương nhiên - Tòa án quốc gia sẽ có thẩm quyền để giải quyết tranh chấp khi: + Các bên thoả thuận bằng một điều khoản trong HĐ (điều khoản giải quyết tranh chấp) + Sau khi tranh chấp phát sinh, các bên thoả thuận bằng văn bản lựa chọn một Toà án cụ thể để giải quyết vụ tranh chấp. + Điều ƣớc quốc tế có liên quan quy định hay theo thông lệ quốc tế thƣờng là tòa nơi đóng trụ sở kinh doanh chính của bị đơn hoặc nếu tranh chấp có liên quan đến bất động sản thì là tòa nơi có bất động sản. ĐẶC ĐIỂM, LỢI THẾ, BẤT LỢI - Xét xử Toà án thƣờng thông qua hai cấp: sơ thẩm và phúc thẩm - Quá trình xét xử là công khai - Toà án của nƣớc nào thƣờng mang quan điểm chính trị, đƣờng lối, chính sách của Nhà nƣớc - Phán quyết có tính cƣỡng chế mạnh 3. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NGOẠI THƢƠNG TẠI TÕA KINH TẾ VN • Hệ thống tòa án • Thẩm quyền xét xử • Thủ tục xét xử HỆ THỐNG TÕA ÁN Điều 2 Luật tổ chức TAND năm 2002, nƣớc ta có các toà sau: - TAND - Các TA quân sự - Các TA khác do luật quy định (cần thiết QH có thể quyết định thành lập TA đặc biệt) TÒA ÁN NHÂN DÂN - Tòa án nhân dân tối cao - Tòa án nhân dân cấp tỉnh - Tòa án nhân dân cấp huyện THẨM QUYỀN XÉT XỬ • Thẩm quyền theo cấp (điều 33 và 34 BLTTDS) • Thẩm quyền theo lãnh thổ (Điều 35) • Thẩm quyền theo sự lựa chọn của nguyên đơn, ngƣời yêu cầu • Thẩm quyền của TA trong việc giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nƣớc ngoài (Đ405 BLTTDS) THẨM QUYỀN XÉT XỬ Tranh chấp trong kinh doanh giữa DN VN và DN NN sẽ đƣợc giải quyết tại TA cấp tỉnh hay cấp huyện ?  Khoản 3, Điều 33, BLTTDS 2004 2.5. Cƣỡng chế thi hành bản án Trong nƣớc: + Tại cơ quan thi hành án + Các biện pháp cƣỡng chế: kê biên, sai áp, tịch thu tài sản Ở nƣớc ngoài: + Nếu giữa hai quốc gia có hiệp định về tƣơng trợ tƣ pháp? + Nếu giữa hai quốc gia chƣa có hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp? CÁC NƯỚC ĐÃ KÝ HIỆP ĐỊNH TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VỚI VIỆT NAM 1 2 3 4 5 6 7 8 Ba Lan Bêlarút Bungari CH Séc CH Slôvakia CHDCND Triều Tiên Cu Ba Hàn Quốc 9 10 11 12 13 14 15 Hungari Lào Mông Cổ Nga Pháp Trung Quốc Ucraina Tổng cộng: 15 quốc gia GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUA TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI • Đặc điểm • Phân loại trọng tài • Thẩm quyền xét xử • Một số lƣu ý khi giải quyết tranh chấp tại VIAC ƢU ĐIỂM • Xét xử kín, không công khai • Xét xử một cấp, phán quyết của trọng tài là chung thẩm, hai bên không chống án đƣợc. • Quy trình, thủ tục xét xử nhanh, đơn giản. • Các trọng tài viên thƣờng là các chuyên gia kinh tế đầu ngành, có kinh nghiệm và chuyên môn sâu về các lĩnh vực trong hoạt động kinh tế đối ngoại 73 TÒA ÁN HAY TRỌNG TÀI? Tiêu chí Tòa án Trọng tài Tính chung thẩm Quyết định của Tòa án thƣờng bị kháng cáo Quyết định của trọng tài là chung thẩm Năng lực chuyên môn về TMQT Thẩm phán không phải lúc nào cũng nắm đƣợc chuyên môn về TMQT Trọng tài viên thƣờng là các chuyên gia am hiểu chuyên môn và PLTMQT Tính linh hoạt Thấp, các bên không có quyền lựa chọn thẩm phán Cao, các bên đƣợc lựa chọn trọng tài viên Thời gian xét xử Có thể bị kéo dài Nhanh chóng Tính bí mật Xét xử công khai Xét xử kín 74 TÒA ÁN HAY TRỌNG TÀI Tiêu chí Tòa án Trọng tài Tính cƣỡng chế Bản án của Tòa án đƣợc bảo đảm cƣỡng chế Quyết định của trọng tài đƣợc cƣỡng chế thi hành thông qua Tòa án Sự công nhận quốc tế Khó (thông qua các Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp song phƣơng hay đa phƣơng) Khả năng công nhận quốc tế cao nhờ CƢ New York 1958 (132 thành viên) Tính trung lập Tòa án có thể bị chi phối bởi yếu tố chính trị Hoàn toàn trung lập Phí tổn Án phí thấp Phí trọng tài cao PHÂN LOẠI TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI - Trọng tài Ad-hoc - Trọng tài quy chế TRỌNG TÀI AD - HOC Khái niệm: Là tổ chức trọng tài không được thành lập thường xuyên mà chỉ được thành lập để giải quyết một vụ việc cụ thể. Khi giải quyết xong, sẽ tự giải thể. Đặc điểm: + Không tồn tại thƣờng xuyên + Không có trụ sở cố định, không có điều lệ và quy tắc tố tụng riêng.  Xét xử linh hoạt TRỌNG TÀI QUY CHẾ Khái niệm: Là tổ chức xã hội nghề nghiệp đƣợc thành lập để giải quyết các tranh chấp trong thƣơng mại Đặc điểm: + Tồn tại thƣờng xuyên, + Có trụ sở cố định, có điều lệ hoạt động và quy tắc tố tụng riêng của mình. TRỌNG TÀI QUY CHẾ • ICC International Court of Arbitration (LCIA) www.iccwbo.org/court/arbitration • Singapore International Arbitration Centre Website: www.siac.org.sg • Japan Commercial Arbitration Association Website: www.jcaa.or.jp • China International Economic and Trade Arbitration TRỌNG TÀI QUY CHẾ • Hong Kong International Arbitration Centre (HKIAC) Website: www.hkiac.org • American Arbitration Association Website: www.adr.org • Thai Arbitration Institute ( Ministry of Justice) CÁC TRUNG TÂM TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 1. Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam bên cạnh Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam (VIAC) Tầng 6, Số 9 Đào Duy Anh, Đống Đa, HN 2. Trung tâm trọng tài thƣơng mại Hà Nội Số 21, Ngõ 121 Lê Thanh Nghị, Hai Bà Trƣng, HN 3. Trung tâm Trọng tài Thƣơng mại Á Châu (ACIAC) Số 37 Lê Hồng Phong, Ba Đình, HN 4. Trung tâm Trọng tài Viễn Đông Số 40 Liên Trì, Hoàn Kiếm, Hà Nội CÁC TRUNG TÂM TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 5. Trung tâm Trọng tài Thƣơng mại TP Hồ Chí Minh (TRACENT) Số 460 Cách Mạng Tháng 8, phƣờng 4, quận Tân Bình, TP.HC
Tài liệu liên quan