“ Toàn cầu hóa tạo ra cơhội kinh doanh, mởra những thịtrường mới, mang lại hiệu
quả, giảm chi phí vốn và có thểcho phép các công ty quản lý tốt mởrộng dịch vụ, tạo ra
giá trịlớn hơn cho các cổ ñông. Tuy nhiên, những ñộng lực này cũng thúc ñẩy các công
ty tài chính phát triển ra các nơi xa xôi, hẻo lánh, khiến cho việc quản lý tập ñoàn và
quản lý rủi ro thêm thách thức.
Cùng lúc ñó, những ñộng lực này xóa mờranh giới giữa các khu vực kinh doanh khác
nhau và các rủi ro có phần liên quan với nhau. Chính những thách thức này khiến việc
quản lý trong phạm vi quốc gia và toàn cầu thêm khó khăn phức tạp
Tôi cũng muốn cám ơn Hiệp hội các nhà quản lý bảo hiểm quốc tế(IAIS)* vềthành tựu
ñã ñạt ñược trong những năm qua ñã thúc ñẩy các chuẩn mực bảo hiểm quốc tếvà trao
ñổi thông tin Các nhà quản lý cần phải tiếp tục hợp tác theo hướng này vì hoạt ñộng
bảo hiểm ngày càng mởrộng ra quốc tếvà tập ñoàn quốc tế ñược thành lập. Vì sựhình
thành và hoạt ñộng của các tập ñoàn lớn, các nhà quản lý cần phải có một cái nhìn toàn
cảnh vềnhững rủi ro mà công ty bảo hiểm hay tái bảo hiểm gặp phải. Nhà quản lý cần
phải trao ñổi và so sánh hệthống luật pháp giữa các quốc gia như ñểnhận biết nguyên
tắc thực hành tốt nhất và tránh những quy ñịnh chồng chéo. ðiều quan trọng là giúp cho
nhà quản lý hiểu và ñánh giá những thay ñổi chính trong luật và quy ñịnh của các quốc
gia khác và ảnh hưởng quốc tếcủa sựthay ñổi ấy.”
Trích dẫn một vài ý trong bài phát biểu của vịPhó chủtịch Hội ñồng dựtrữliên
bang, Roger W.Ferguson, tại hội nghịchuyên ñềcủa NAIC (Nationnal Asociation
of Insurance Commissioners), tháng 2/2006 trên ñây ñềcập ñến một khía cạnh
trong xu hướng toàn cầu hóa hệ thống pháp luật quản lý các doanh nghiệp bảo
hiểm trên thếgiới hiện nay. ðó là sựhình thành các nguyên tắc, chuẩn mực chung
cho xu hướng xích lại gần nhau của hệthống pháp luật của các quốc gia.
10 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2000 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giám sát tài chính doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Giám sát tài chính doanh nghiệp bảo hiểm
trong ñiều kiện hội nhập
Ths. ðỗ Quang Cương
Bo Vit Vit nam
Ths.Võ Thị Pha
Hc vin Tài chính
“…Toàn cầu hóa tạo ra cơ hội kinh doanh, mở ra những thị trường mới, mang lại hiệu
quả, giảm chi phí vốn và có thể cho phép các công ty quản lý tốt mở rộng dịch vụ, tạo ra
giá trị lớn hơn cho các cổ ñông. Tuy nhiên, những ñộng lực này cũng thúc ñẩy các công
ty tài chính phát triển ra các nơi xa xôi, hẻo lánh, khiến cho việc quản lý tập ñoàn và
quản lý rủi ro thêm thách thức.
Cùng lúc ñó, những ñộng lực này xóa mờ ranh giới giữa các khu vực kinh doanh khác
nhau và các rủi ro có phần liên quan với nhau. Chính những thách thức này khiến việc
quản lý trong phạm vi quốc gia và toàn cầu thêm khó khăn phức tạp…
…Tôi cũng muốn cám ơn Hiệp hội các nhà quản lý bảo hiểm quốc tế (IAIS)* về thành tựu
ñã ñạt ñược trong những năm qua ñã thúc ñẩy các chuẩn mực bảo hiểm quốc tế và trao
ñổi thông tin…Các nhà quản lý cần phải tiếp tục hợp tác theo hướng này vì hoạt ñộng
bảo hiểm ngày càng mở rộng ra quốc tế và tập ñoàn quốc tế ñược thành lập. Vì sự hình
thành và hoạt ñộng của các tập ñoàn lớn, các nhà quản lý cần phải có một cái nhìn toàn
cảnh về những rủi ro mà công ty bảo hiểm hay tái bảo hiểm gặp phải. Nhà quản lý cần
phải trao ñổi và so sánh hệ thống luật pháp giữa các quốc gia như ñể nhận biết nguyên
tắc thực hành tốt nhất và tránh những quy ñịnh chồng chéo. ðiều quan trọng là giúp cho
nhà quản lý hiểu và ñánh giá những thay ñổi chính trong luật và quy ñịnh của các quốc
gia khác và ảnh hưởng quốc tế của sự thay ñổi ấy..”
Trích dẫn một vài ý trong bài phát biểu của vị Phó chủ tịch Hội ñồng dự trữ liên
bang, Roger W.Ferguson, tại hội nghị chuyên ñề của NAIC (Nationnal Asociation
of Insurance Commissioners), tháng 2/2006 trên ñây ñề cập ñến một khía cạnh
trong xu hướng toàn cầu hóa hệ thống pháp luật quản lý các doanh nghiệp bảo
hiểm trên thế giới hiện nay. ðó là sự hình thành các nguyên tắc, chuẩn mực chung
cho xu hướng xích lại gần nhau của hệ thống pháp luật của các quốc gia.
ðối với vấn ñề quản lý, giám sát các doanh nghiệp bảo hiểm, IAIS (ñược thành lập
năm 1994, bao gồm 190 thể chế quản lý bảo hiểm của gần 140 quốc - gia chiếm tới
97% doanh thu phí bảo hiểm toàn cầu) ñã ñưa ra các nguyên tắc, chuẩn mực và
2
hướng dẫn của IAIS, góp phần ñảm bảo tính hiệu quả và thống nhất trong quản lý
và giám sát thị trường bảo hiểm trên phạm vi thế giới.
Trong số các nguyên tắc, chuẩn mực và hướng dẫn mà IAIS ñưa ra, có nhiều nội
dung xoay quanh vấn ñề quản lý, giám sát tài chính ñối với doanh nghiệp bảo hiểm
như: ICP 20: Công nợ; ICP 21: ðầu tư; ICP 22: Các công cụ phái sinh và những
cam kết tương tự; ICP 23:Vốn ñầy ñủ và khả năng thanh toán… ðó là các yêu cầu
cẩn trọng hết sức cần thiết trong quản lý và giám sát tài chính doanh nghiệp bảo
hiểm vì kinh doanh bảo hiểm vốn hàm chứa nhiều rủi ro trực tiếp và gián tiếp ảnh
hưởng ñến tình hình tài chính, khả năng thanh toán của doanh nghiệp bảo hiểm.
Các loại rủi ro như: rñi ro về tµi s¶n (asset- related risk: liªn quan ®Õn sù gi¶m
gi¸ trÞ vµ ®é thanh kho¶n cña tµi s¶n ®Çu t−, ®−îc ®Þnh l−îng theo sù xÕp h¹ng
tÝn nhiÖm cña từng loại tµi s¶n ®Çu t− nh− lµ tr¸i phiÕu, cæ phiÕu, bÊt ®éng
s¶n,...); rñi ro tÝn dông (credit risk: kh¶ n¨ng ®æ bÓ trong viÖc thùc hiÖn c¸c
cam kÕt cña c¸c bªn, th−êng liªn quan ®Õn c¸c kho¶n ph¶i thu bảo hiểm gốc,
phải thu từ quan hÖ t¸i b¶o hiÓm); rñi ro trong chÊp nhËn b¶o hiÓm
(underwiting risk: liên quan ñến các trường hợp chấp nhận rủi ro xấu dẫn ñến chi
phí bồi thường cao,...); rñi ro vÒ dù phßng (resserve risk: liên quan ñến việc áp
dụng phương pháp trích lập dự phòng không hợp lý, dự phòng thấp dẫn ñến khả
năng không thực hiện các trách nhiệm phát sinh từ các hợp ñồng bảo hiểm) vµ c¸c
rñi ro trong ho¹t ®éng kinh doanh kh¸c luôn tiềm ẩn khả năng chi phối tình
hình tài chính của bất kỳ một doanh nghiệp bảo hiểm nào, cho dù ở các nước ñã
phát triển hoặc ñang phát triển. ðứng trên một góc ñộ nhất ñịnh, tác ñộng của các
rủi ro ñó ñối với sự lành mạnh về tài chính của các doanh nghiệp bảo hiểm có
chiều hướng gia tăng trong ñiều kiện hội nhập quốc tế.
ðối với thị trường bảo hiểm Việt nam, vấn ñề quản lý giám sát tài chính các doanh
nghiệp bảo hiểm là một thách thức rất lớn không chỉ bởi ñặc thù rủi ro trong hoạt
3
ñộng kinh doanh của mọi doanh nghiệp bảo hiểm nói trên mà còn vì sự non trẻ của
phần lớn các doanh nghiệp bảo hiểm cũng như cả hệ thống bảo hiểm trên mặt bằng
sân chơi quốc tế, vì việc phát triển các dịch vụ tài chính mới rất phức tạp như: bảo
hiểm nhân thọ liên kết ñầu tư, các giao dịch tài chính phái sinh…; vì sự hình thành
các dạng tập ñoàn tài chính - bảo hiểm với cấu trúc tài chính phức tạp hơn và hàng
loạt những yếu tố khác.
Thực tế, trong thời gian vừa qua, quản lý, giám sát tài chính ñối với doanh nghiệp
bảo hiểm cũng ñang từng bước hoàn thiện khung pháp lý cho việc quản lý, giám
sát thông qua việc ban hành, sửa ñổi các quy phạm pháp luật như: Hệ thống chỉ
tiêu giám sát tài chính ñối với doanh nghiệp bảo hiểm (ban hành kèm theo Quyết
ñịnh số 153/Qð-BTC ngày 22/09/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính); Chuẩn mực
kế toán số 19: Hợp ñồng bảo hiểm (ban hành theo Quyết ñịnh số 100/Qð-BTC
ngày 28/12/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính); Nghị ñịnh số 46/2007/N ð – CP
quy ñịnh chế ñộ tài chính ñối với doanh nghiệp bảo hiểm và doanh nghiệp môi giới
bảo hiểm và thông tư hướng dẫn số 156/2007/ TT- BTC …Tuy nhiên, vẫn còn
nhiều vấn ñề ñang ñặt ra cho mục tiêu ñảm bảo tính hiệu lực, hiệu quả giám sát.
Trước hết, hãy nhìn nhận lại hệ thống chỉ tiêu giám sát tài chính doanh nghiệp qua
các chỉ tiêu cụ thể và khả năng áp dụng. Cần khẳng ñịnh: hiệu quả giám sát phụ
thuộc vào tính hợp lý của các chỉ tiêu sử dụng, tiêu chuẩn so sánh, ñối chiếu và
chất lượng thông tin (dữ liệu ñầu vào của việc tính toán, phân tích các chỉ tiêu ñánh
giá tài chính doanh nghiệp). Vấn ñề này liên quan tới ñộ chuẩn mực và thống nhất
trong lập, trình bày hệ thống báo cáo tài chính và tài liệu kế toán/ tài chính khác
của các doanh nghiệp bảo hiểm. Hiệu quả giám sát tài chính sẽ là không như mong
muốn nếu chỉ tiêu không phù hợp hoặc sự không tương thích giữa cách tính chuẩn
so sánh và chỉ tiêu sử dụng do sự không tương thích về chế ñộ kế toán, cấu trúc hệ
thống báo cáo tài chính… và cả các yếu tố chủ quan như trình ñộ, kinh nghiệm của
4
nhân viên tài chính/ kế toán của doanh nghiệp bảo hiểm, kiểm toán viên khiến chất
lượng thông tin không ñủ ñộ tin cậy.
Chế ñộ kế toán áp dụng ñối với các doanh nghiệp bảo hiểm ở Việt Nam hiện nay
còn khá sơ khai và thiếu sự nhất quán. Các nội dung chính của Chế ñộ kế toán
doanh nghiệp bảo hiểm ñược quy ñịnh tại Quyết ñịnh số 1296/1996/Qð-BTC và
Quyết ñịnh 150/2001/Qð-BTC sửa ñổi Quyết ñịnh 1296. Từ năm 2002 ñến nay,
chế ñộ kế toán Việt Nam ñã có nhiều thay ñổi, ñặc biệt là việc áp dụng các chuẩn
mực kế toán dựa trên các chuẩn mực kế toán quốc tế. ðối với Chế ñộ kế toán cho
doanh nghiệp bảo hiểm, chuẩn mực kế toán số 19- Hợp ñồng bảo hiểm dựa trên
Chuẩn mực Báo cáo tài chính quốc tế số 4 ñã ñược ban hành và có hiệu lực nhưng
chưa có hướng dẫn và hầu hết các doanh nghiệp bảo hiểm không áp dụng.
Có một số ñiểm trong thông lệ kế toán Việt Nam chưa phù hợp với chuẩn mực kế
toán quốc tế, rất ñáng chú ý như:
♦ Vấn ñề trích lập và trình bày Dự phòng dao ñộng lớn. Chuẩn mực kế toán số 19
không cho phép các doanh nghiệp bảo hiểm trích lập dự phòng dao ñộng lớn
nhưng quy ñịnh quản lý tài chính ñối với doanh nghiệp bảo hiểm ở Việt nam lại
yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm phải trích lập dự phòng dao ñộng lớn.
♦ Không trình bày phần thuộc trách nhiệm doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm về dự
phòng phí và dự phòng bồi thường. Vấn ñề này còn liên quan ñến quy ñịnh trong
Nghị ñịnh số 46: “Doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ phải trích lập
dự phòng nghiệp vụ theo từng nghiệp vụ bảo hiểm ñối với phần trách nhiệm giữ lại
của doanh nghiệp”. Trong mọi trường hợp, doanh nghiệp bảo hiểm là người chịu
trách nhiệm toàn bộ cam kết của hợp ñồng bảo hiểm gốc trước khách hàng. Như
vậy, rủi ro phá sản của doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm hoặc không thu hồi ñược từ
doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm trong trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm quá phụ
5
thuộc vào tái bảo hiểm sẽ khiến cho doanh nghiệp bảo hiểm có thể rơi vào tình
trạng mất khả năng thanh toán.
♦ Ghi nhận các khoản ñầu tư tài chính theo giá gốc trong khi các chuẩn mực kế
toán cũng như quy ñịnh quản lý của quốc tế ñều yêu cầu các tài sản từ dự phòng
nghiệp vụ ñược ghi nhận, trình bày theo giá trị hợp lý.
Hơn nữa, theo Báo cáo cho Hợp phần 4 - ETV2, Chương trình Hỗ trợ Kỹ thuật
Châu Âu cho Việt Nam còn nhiều tồn tại trong lập, kiểm toán báo cáo tài chính
của các doanh nghiệp bảo hiểm như:
♦ Thiếu tính thống nhất: mỗi doanh nghiệp bảo hiểm trình bày báo cáo tài chính
theo cách khác nhau. Các doanh nghiệp bảo hiểm trình bày Báo cáo kết quả hoạt
ñộng kinh doanh theo quy ñịnh tại Quyết ñịnh số 150/2001/Qð-BTC về Chế ñộ kế
toán doanh nghiệp bảo hiểm nhưng các chỉ tiêu trình bày vẫn khác nhau. ðối với
Bảng cân ñối kế toán và Báo cáo lưu chuyển tiền, một số trình bày theo Chế ñộ kế
toán doanh nghiệp mới theo Quyết ñịnh số 15/2006/Qð-BTC, lại có doanh nghiệp
bảo hiểm trình bày theo Quyết ñịnh 150. Việc trình bày các khoản mục khác nhau
khiến cho việc tính toán, so sánh các chỉ tiêu trên Báo cáo rất khó khăn, thậm chí
không thực hiện ñược.
♦ Ý kiến kiểm toán viên: kiểm toán viên thiếu kinh nghiệm và năng lực hoặc thiếu
kiến thức chuyên môn về bảo hiểm có thể không phát hiện ra những sai sót hoặc
không ñưa ra ý kiến ñầy ñủ về việc tuân thủ chế ñộ tài chính, kế toán. Trình ñộ của
kiểm toán viên khác nhau dẫn ñến ý kiến của kiểm toán viên về cùng một vấn ñề
của báo cáo tài chính là khác nhau. Chẳng hạn, cùng là việc ghi nhận các giao dịch
liên quan ñến tái bảo hiểm cố ñịnh dựa trên các bản xác nhận thanh toán nhưng ñối
với doanh nghiệp bảo hiểm này thì kiểm toán viên ñưa ra ý kiến ngoại trừ nhưng
doanh nghiệp bảo hiểm khác thì không bị ñưa ra ý kiến ngoại trừ.
6
Bên cạnh các hạn chế về chất lượng thông tin, bản thân hệ thống chỉ tiêu và chuẩn
so sánh cũng có các vấn ñề cần xem xét. Chẳng hạn, phân tích kỹ hơn một chỉ tiêu
ñang có những quan ñiểm khác nhau về tính hữu dụng của nó:
*Chỉ tiêu Trợ vốn/ Nguồn vốn, quỹ. Cách tính hiện nay ở Việt nam ñược hướng
dẫn như sau:
Trî vèn = tû lÖ hoa hång nh−îng t¸i b¶o hiÓm x phÝ nh−îng t¸i b¶o hiÓm ch−a
®−îc h−ëng (= Hoa hång nh−îng t¸i b¶o hiÓm chia cho phÝ nh−îng t¸i b¶o
hiÓm nh©n víi 40% phÝ nh−îng t¸i b¶o hiÓm).
Ở ñây, ñiểm chú ý thứ nhất: cách tính phí nhượng tái bảo hiểm chưa ñược hưởng.
Ở nhiều nước phí nhượng tái bảo hiểm ñược tính bằng 36 % x phí nhượng tái bảo
hiểm. ðó là dựa trên cơ sở thống kê: bình quân cho các loại nghiệp vụ bảo hiểm cứ
100 ñơn vị tiền tệ phí bảo hiểm chấp nhận thì có 28 ñvtt ñã ñược sử dụng cho việc
khai thác, ký kết hợp ñồng bảo hiểm; phần còn lại (72 ñvtt) ñược chia tách theo
phương pháp ñơn giản 36% phí bảo hiểm ñược hưởng (cho năm tài chính ñó) và
36% phí bảo hiểm chưa ñược hưởng (cho năm tài chính kế tiếp).
ðiểm chú ý thứ hai: Cách tính trên chỉ chú ý ñến vấn ñề nhượng tái bảo hiểm,
không tính ñến hoa hồng tái bảo hiểm mà doanh nghiệp bảo hiểm ñó phải trả cho
các hợp ñồng nhận tái tỷ lệ trong kỳ kinh doanh ñó.
ðiểm chú ý thứ ba: hãy xuất phát từ bản chất hoa hồng tái bảo hiểm. §èi víi c¸c
hîp ®ång t¸i b¶o hiÓm tû lÖ, phÝ t¸i b¶o hiÓm mµ ng−êi nh−îng t¸i b¶o hiÓm
chuyÓn cho ng−êi nhËn t¸i b¶o hiÓm theo tû lÖ nhÊt ®Þnh th−êng ®−îc tÝnh
trªn c¬ së phÝ “net“ (không bao gồm VAT). Phí “net” ®−îc cÊu thµnh tõ phÝ
thuÇn (t−¬ng øng víi sù ®¸nh gi¸ to¸n häc vÒ tr¸ch nhiÖm båi th−êng cña b¶o
hiÓm) vµ phí bù ñắp chi phÝ qu¶n lý, khai th¸c dÞch vô b¶o hiÓm. Gi¶ ®Þnh lµ
trong 100 ®vtt phÝ “net“ thì chi phÝ qu¶n lý, khai th¸c chiÕm 30%. NÕu tû lÖ
7
nh−îng t¸i b¶o hiÓm lµ 80%; phÇn phÝ t¸i b¶o hiÓm sÏ lµ 80 ®vtt, trong ®ã cã
30% x 80®vtt = 24®vtt lµ phí bù ñắp chi phÝ qu¶n lý, khai th¸c còng bÞ nh−îng
theo. Trªn thùc tÕ toµn bé c¸c chi phÝ qu¶n lý, khai th¸c dÞch vô b¶o hiÓm do
bªn nh−îng t¸i b¶o hiÓm ñã bá ra. V× thÕ, hoa hång t¸i b¶o hiÓm nh»m tr¶ l¹i
cho ng−êi nh−îng t¸i b¶o hiÓm phÇn phí bù ñắp chi phÝ qu¶n lý, khai th¸c
t−¬ng øng cã trong l−îng phÝ t¸i b¶o hiÓm ®−îc chuyÓn nh−îng. Nếu tû lÖ hoa
hång t¸i b¶o hiÓm lín h¬n tû lÖ chi phÝ qu¶n lý, khai th¸c nãi trªn thì hoa hồng
tái bảo hiểm mới góp phần làm tăng thặng dư của doanh nghiệp nhượng tái bảo
hiểm.
Theo hệ thống chỉ tiêu cảnh báo về khả năng thanh toán của NAIC, hoặc trong kỹ
thuật phân tích tài chính của các tổ chức như A. M. Best, chỉ tiêu này vẫn ñược sử
dụng với cách tính có ñiểm khác. Chỉ tiêu này cũng rất ñược chú trọng trong ñiều
kiện ở nhiều nước có những dạng hợp ñồng tái bảo hiểm tài chính ñặc biệt, ñó là
hợp ñồng tái bảo hiểm tài chính ñịnh phần nhằm giảm nhẹ sự căng thẳng về tài
chính liên quan ñến chi phí khai thác dịch vụ bảo hiểm (smoothing accquision cost
/ financial quota share); hợp ñồng tái bảo hiểm chống chu kỳ suy thoái (anti-
cyclical / financial quota share) có các thỏa thuận mang dụng ý trợ vốn khá rõ như:
nhượng tái bảo hiểm phần phí bảo hiểm chưa ñược hưởng với mục ñích là có ñược
hoa hồng tái bảo hiểm bù ñắp ngay chi phí quản lý, khai thác ( không giống như
các hợp ñồng tái bảo hiểm truyền thống - xuất phát mục ñích chuyển giao
một phần rủi ro) hoặc thỏa thuận: tỷ lệ bồi thường nghiệp vụ càng lớn thì tỷ lệ hoa
hồng tái bảo hiểm càng cao (ngược lại với cách trả hoa hồng tái bảo hiểm trong các
hợp ñồng tái bảo hiểm truyền thống: tỷ lệ bồi thường nghiệp vụ càng thấp thì tỷ lệ
hoa hồng tái bảo hiểm sẽ nhích lên theo thang bậc thỏa thu ận)
Về tiêu chuẩn ñối chiếu: so sánh, tham chiếu tiêu chuẩn quốc tế là ñiều cần thiết,
tuy nhiên việc áp dụng không phải bao giờ cũng là hợp lý ñối với Việt nam trong
8
các giai ñoạn phát triển khác nhau của thị trường bảo hiểm. ðơn cử: chỉ tiêu thay
ñổi về nguồn vốn, quỹ với chuẩn so sánh là trong phạm vi: lớn hơn – 15 % ñến
dưới 50 % . ðây cũng là tiêu chuẩn của NAIC nhưng có thực sự phù hợp khi áp
dụng vào thị trường bảo hiểm Việt nam trong giai ñoạn hiện nay khi phần lớn các
doanh nghiệp bảo hiểm là mới thành lập?. Hay tiêu chuẩn so sánh tỷ lệ bồi thường:
dưới 80%; tỷ lệ chi phí: dưới 20 % ñược áp dụng ở nhiều nước và có thể coi là tiêu
chuẩn quốc tế nhưng khi áp dụng ở Việt nam thì có sự so lệch vì chi phí giám ñịnh
tổn thất, chi phí tiền lương của bộ phận giám ñịnh, bồi thường theo thông lệ quốc
tế ñược phân loại thuộc chi phí bồi thường nhưng ở Việt nam không ñược tính vào
chi phí bồi thường mà phân loại vào chi phí khác (chi phí giám ñịnh, chi phí quản
lý). Thực tế, tỷ lệ chi bồi thường của các doanh nghiệp bảo hiểm ở Việt Nam
thường thấp hơn trong khi tỷ lệ chi phí lại cao hơn so với doanh nghiệp bảo hiểm
quốc tế có ñiều kiện tương tự.
ðủ thấy rằng có nhiều việc phải làm ñối với yêu cầu hoàn thiện hệ thống quy ñịnh
quản lý tài chính, chỉ tiêu giám sát tài chính, chế ñộ kế toán, ñặc biệt là hệ thống
báo cáo tài chính doanh nghiệp bảo hiểm sao cho có sự tương thích với các chuẩn
mực quốc tế mà vẫn phù hợp với những ñiều kiện ñặc thù của nền kinh tế, thị
trường bảo hiểm Việt nam. Liên quan ñến vấn ñề này, Báo cáo cho Hợp phần 4 -
ETV2 ñã trình bày một số ñề xuất rất ñáng quan tâm như:
♦ ðối với vấn ñề trích lập dự phòng dao ñộng lớn :
Phương án là cho phép doanh nghiệp bảo hiểm trích lập dự phòng dao ñộng lớn
như quy ñịnh hiện tại song trình bày trên báo cáo tài chính như một phần của vốn
chủ sở hữu. Bản chất của quỹ dự phòng dao ñộng lớn là nhằm ổn ñịnh tình hình tài
chính của doanh nghiệp bảo hiểm, không gắn với các trách nhiệm bảo hiểm cụ thể
nên nó có tính chất như một khoản vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp bảo hiểm.
Nhiều quốc gia cũng ñã thực hiện theo cách này khi áp dụng chuẩn mực hợp ñồng
bảo hiểm.
9
♦ ðể phục vụ cho việc phân tích tài chính, cần phải có những quy ñịnh cải tiến
việc lập Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp bảo hiểm. Cụ thể, doanh nghiệp
bảo hiểm phải lập báo cáo tài chính theo tinh thần: không ñược thêm bớt các chỉ
tiêu trên báo cáo, chỉ tiêu nào không có số liệu thì bỏ trống và phải nộp cả bản ñiện
tử cùng với báo cáo; các thông tin trong Báo cáo nghiệp vụ ñược ñưa vào Thuyết
minh báo cáo tài chính; doanh nghiệp bảo hiểm phải tự tính toán các tỷ số tài chính
mà Vụ Bảo hiểm sử dụng ñể phân tích tài chính và trình bày trong thuyết minh báo
cáo tài chính các tỷ số này của 5 năm gần nhất (phần Một số chỉ tiêu ñánh giá thực
trạng tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp)
♦ Kiểm toán viên của công ty kiểm toán phụ trách kiểm toán doanh nghiệp bảo
hiểm phải có kinh nghiệm và kiến thức về bảo hiểm và ñược Bộ Tài chính phê
chuẩn.
♦ Các tiêu chuẩn so sánh quốc tế cần ñược nghiên cứu kỹ lưỡng và nên ñược ñiều
chỉnh cho phù hợp với ñiều kiện thị trường bảo hiểm Việt Nam cũng như khuôn
khổ kế toán Việt Nam.
Chẳng hạn, về các chỉ tiêu liên quan ñến dự phòng nghiệp vụ (Dự phòng nghiệp
vụ/Tài sản thanh khoản; Dự phòng nghiệp vụ/Phí bảo hiểm giữ lại; Dự phòng
nghiệp vụ/Nguồn vốn, quỹ) thuộc nhóm các chỉ tiêu phân tích quan trọng nhất
trong giám sát tài chính ở nhiều nước khác. Tuy nhiên, dự phòng nghiệp vụ sử
dụng trong tính toán các chỉ tiêu liên quan ñến dự phòng nghiệp vụ theo thông lệ
quốc tế là dự phòng nghiệp vụ chưa trừ ñi phần trách nhiệm ñã tái bảo hiểm nhưng
ở Việt nam, dự phòng ñược trình bày và trích lập trên cơ sở trách nhiệm giữ lại nên
các tiêu chuẩn quốc tế không phù hợp.
Giải pháp là yêu cầu DNBH trình bày riêng biệt dự phòng gộp và dự phòng thuộc
trách nhiệm tái bảo hiểm ñể tính toán ñúng các tỷ số. Các tỷ số tài chính khác cũng
cần ñược tính toán cho tất cả các doanh nghiệp trên thị trường ñể có sự ñiều chỉnh
so với các tiêu chuẩn so sánh quốc tế.
10
* Riêng về vấn ñề này, ñã có một vài bài viết ñăng tải trên các ấn phẩm xuất bản
khác nhau bàn về phương pháp hạch toán, trình bày khi trích lập dự phòng nghiệp
vụ trên cơ sở toàn bộ trách nhiệm cam kết trong hợp ñồng bảo hiểm gốc. ðiều này
cần thực hiện cùng với ñiều khoản ký quỹ dự phòng nghiệp vụ trong các hợp ñồng
tái bảo hiểm. Khá phức tạp, nhưng ñã thực hiện thành công ở các nước khác.
Như vậy, có thể thấy rõ: còn rất nhiều vấn ñề ñang ñặt ra trong giám sát tài chính
doanh nghiệp bảo hiểm. Tăng cường năng lực phân tích tài chính và tổ chức, thực
hiện các hoạt ñộng giám sát tài chính của cơ quan quản lý nhà nước về bảo hiểm;
nâng cao trình ñộ của ñội ngũ cán bộ, nhân viên làm công tác tài chính kế toán tại
các doanh nghiệp bảo hiểm; áp dụng công nghệ trong quản lý và xử lý thông tin
tài chính... ñều là những yêu cầu cấp bách. Trong khuôn khổ giới hạn, phần trình
bày trên ñây chỉ có thể xới lên một số vấn ñề không ngoài mong muốn ñược góp
phần vào việc hoàn thiện hệ thống giám sát tài chính, vì mục tiêu hiệu lực, hiệu
quả của giám sát tài chính vĩ mô ñối với các doanh nghiệp bảo hiểm trong ñiều
kiện hội nhập quốc tế của Việt nam.
------------------------
Bài viết này có sử dụng một số nghiên cứu trong Báo cáo cho Hợp phần 4 - ETV2
Chương trình Hỗ trợ Kỹ thuật Châu Âu cho Việt Nam (ETV2). ETV2 do Cộng ñồng
Châu Âu tài trợ nhằm mục ñích phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam trong quá trình
chuyển ñổi sang nền kinh tế thị trường.
Hà nội, tháng 9 năm 2008