Giám sát thi công đúc hẫng & đổ tại chỗ trên giàn giáo cố định kết cấu cầu bê tông cốt thép dự ứng lực

Thi công hẫng thường bắt đầu từ mỗi trụ ra đối xứng đều hai phía theo dọc tim cầu Đối với cầu khung thì phần trên của trụ chính là đốt dầm bên trên trụ thường gọi là đốt K-0. Đối với cầu kiểu dầm thì bên trên đỉnh trụ phải đặt các gối kê tạm bằng BTCT , trên gối tạm sẽ đúc dầm bên trên trụ ,kéo các thanh dự ứng lực thẳng đứng tạm thời hoặc bó cốt thép dự ứng lực để liên kết cứng tạm thời kết cấu nhịp với trụ nhằm bảo đảm ổn định chống lật trong suốt quá trình thi công hẫng .

pdf35 trang | Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 4724 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giám sát thi công đúc hẫng & đổ tại chỗ trên giàn giáo cố định kết cấu cầu bê tông cốt thép dự ứng lực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DẦM HỘP PHẠM QUANG NHẬT TRANG 1/35 GIÁM SÁT THI CÔNG ĐÚC HẪNG & ĐỔ TẠI CHỖ TRÊN GIÀN GIÁO CỐ ĐỊNH KẾT CẤU CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP DỰ ỨNG LỰC -----@----- Biên soạn : Phạm Quang Nhật Chương 1 :Giới thiệu công nghệ đúc hẫng & lắp hẫng Trình tự thi công lắp hẫng hoặc đúc hẫng: Thi công hẫng thường bắt đầu từ mỗi trụ ra đối xứng đều hai phía theo dọc tim cầu Đối với cầu khung thì phần trên của trụ chính là đốt dầm bên trên trụ thường gọi là đốt K-0. Đối với cầu kiểu dầm thì bên trên đỉnh trụ phải đặt các gối kê tạm bằng BTCT , trên gối tạm sẽ đúc dầm bên trên trụ ,kéo các thanh dự ứng lực thẳng đứng tạm thời hoặc bó cốt thép dự ứng lực để liên kết cứng tạm thời kết cấu nhịp với trụ nhằm bảo đảm ổn định chống lật trong suốt quá trình thi công hẫng . H×nh 1. S¬ häa khèi ®Ønh trơ 300 100 350350 100 1200 25 39 1. 7 69 27 0 18 0 10 0 55 0 80 300 48 5. 7 48 5. 7 69 39 1. 7 25 45 40 5 10 0 30 H×nh 2. Bè trÝ chung ®µ gi¸o thi c«ng khèi ®Ønh trơ DẦM HỘP PHẠM QUANG NHẬT TRANG 2/35 1/2 H×NH CHIÕU DäC CÇU 1/2 H×NH CHIÕU NGANG CÇU §µ GI¸O K0 300x100 125x125 700/2=350 450x200 450x200 Thanh C§C D38 34 5 660/2 30 31 5 30 125x125 300x100 450x200 450x200 450x200 500/2 300/2 20 5. 9 18 7. 2 87 .5 29.1242.5220.5123.5 C«ng viƯc ®ỉ bª t«ng cho khèi ®Ønh trơ ®•ỵc chia lµm 3 ®ỵt (H×nh 3):  §ỵt 1: §ỉ bª t«ng cho b¶n ®¸y mét phÇn cđa t•êng ng¨n vµ thµnh hép.  §ỵt 2: Thi c«ng thµnh hép, t•êng ng¨n.  §ỵt 3: §ỉ bª t«ng b¶n mỈt. H×nh 3. Ph©n ®ỵt ®ỉ bª t«ng cho khèi ®Ønh trơ 25 39 1. 7 69 48 5. 7 48 5. 7 18 0 27 0 69 39 1. 7 25 1200 100350 350100300 10 0 55 0 ®ỵt 1 ®ỵt 2 ®ỵt 3 DẦM HỘP PHẠM QUANG NHẬT TRANG 3/35 H×nh 4. Mèi nèi thanh bar vµ ®Þnh vÞ èng thÐp 60 èng thÐp 60 èng thÐp 60 èng thÐp 60 Thanh bar 38 57 5 57 Cĩt nèi thanh bar Thanh bar 38 D©y buéc 2 ThÐp kÕt cÊu ®Þnh vÞ èng thÐpmèi nèi thanh bar ®Þnh vÞ èng gen L•íi thÐp d12MỈt ®Ønh trơ 50 0 6060 H×nh 5. Ph•¬ng ph¸p nhåi v÷a cho gèi kª t¹m 300/2 70 Gèi kª t¹m V¸n khu«n M¸ng t«n 30 H×nh 6: S¬ ho¹ cÊu t¹o gèi H×nh 6. Bè trÝ v¸n khu«n cho khèi ®Ønh trơ DẦM HỘP PHẠM QUANG NHẬT TRANG 4/35 425/2 120 120120 120 425/2 120 2606010033010060260 1170 2x 15 0= 30 0 450175 175 2x 10 0= 20 0 15 0 2x 10 0= 20 0 150 150156 Cét chèng TC L=1.5m L=1.0m Cét chèng TC H×NH CHIÕU NGANG CÇU 48 0 H×nh 7: MỈt bªn xe ®ĩc Dµn chđ G«ng ®u«i Thanh C§C D38 Ch©n ch¹y phÝa tr•¬c V¸n khu«n thµnh ngoµi Thanh C§C D38 Sµn c«ng t¸c Sµn c«ng t¸c Sµn c«ng t¸c Sµn c«ng t¸c HƯ sµn ®¸y K0 DÇm ray 500 600 25 0 20 0 DẦM HỘP PHẠM QUANG NHẬT TRANG 5/35 H×nh 8: MỈt tr•íc xe ®ĩc 660/2660/2 20 015 0 25 0 1370/2 4561045 700 1/2 giµn sau xe ®ĩc 1/2 giµn tr•íc xe ®ĩc Pal¨ng xÝch 15T Pal¨ng xÝch 15T Thanh bar 38 Thanh bar 38 275300 Đoạn dầm ở sát mố của nhịp biên có thể được lắp ghép hoặc đúc tại chỗ trên đà giáo cố định. Sau khi thi công hẫng xong các cánh hẫng thì phải hợp long theo một trình tự đã được tính toán kỹ lưỡng trước . Trước hết hợp long nhịp biên , nối đoạn thi công trên đà giáo cố định với một cánh hẫng đã được thi công hẫng.Cũng có thể nối từng cặp cánh hẫng để tạo ra kết cấu dầm hẫng siêu tĩnh vững chắc , tháo các giá đỡ và các gối kê tạm rồi kê dầm lên gối chính thức. Tiếp đó sẽ hợp long để nối các dầm tĩnh định nói trên với nhau thh hệ dầm siêu tĩnh tăng dần sau mỗi lần hợp long. Việc kéo căng cáp chủ ở phần bản nắp hộp là để chịu mô men âm tăng dần theo độ vươn dài của cánh hẫng . Sau khi hợp long phải kéo căng cáp chủ ở phần bản đáy hộp để chịu mô men dương trong quá trình khai thác cầu. Trường đúc hẫng hoặc lắp hẫng có sử dụng dự ứng lực ngoài thì công tác căng cáp sẽ được tiến hành tuân theo trình tự đã được lập trong giai đọan tính toán thiết kế. Như vậy, phương pháp xây dựng hẫng tức là xây dựng kết cấu nhịp cầu từ những đốt liên tiếp nhau , mà mỗi đốt sau đó khi đã được thi công sẽ đỡ trọng lượng của đốt tiếp theo và đôi khi cả trọng lượng của ván khuôn và thiết bị thi công. Mỗi đốt dầm được liên kết với đốt trước nó ngay sau khi đủ cường độ ; sau đó nó trở nên đủ khả năng tự chịu lực và đến lượt mình , nó trở thành bộ phận đỡ cho mỗi đốt mới tiếp theo nó. Sự ổn định của mỗi đốt hẫng được đảm bảo tại mỗi bước thi công nhờ các cốt thép dự ứng lực có chiều dài tăng dần , được đặt trong phạm vi bản nắp hộp của dầm. Để lắp hẫng phải đúc sẵn các đốt dầm trên bờ rồi dùng xà lan - phao nổi đưa dần chúng ra giữa sông , trên kết cấu nhịp phả đặt sẵn các cần cẩu đặc biệt để cẩu các đốt được đặt từ dưới xà lan lên và ghép vào phần kết cấu đã xong trước đó . Gữa các đốt phải làm mối nối . Có nhiều kiểu mối nối như : mối nối keo dán , mối nối ướt có hàn cốt chờ rồi DẦM HỘP PHẠM QUANG NHẬT TRANG 6/35 đổ bê tông bịt khe nối v.v...nhưng phổ biến nhấtlà mối nối keo dán. Sau khi dán keo phải căng cáp chủ để liên kết đôt mới lắp vào kết cấu nhịp đã lắp xong trước đó. Để đúc hẫng phải có 2 bộ xe đúc(bộ ván khuôn treo di động) , sau khi làm xong một đốt , bộ xe đúc này được di chuyển tiến lên xa dần ra khỏi trụ đến vị trí chuẩn bị đúc đốt mới tiếp theo. Ván khuôn được điều chỉnh về cao độ và độ nghiêng cho đúng, lắp dựng khung cốt thép thường và các ống rỗng chứa cáp chủ trong ván khuôn đó. Công tác đổ bê tông được làm từng đợt , đầu tiên đổ bản đáy , tiếp đó đổ hai thành bên , rồi cuối cùng đổ bê tông bản mặt câu cho hoàn chỉnh mặt cắt hộp . Bê tông sẽ được bảo dưỡng trong hai, ba ngày cho đủ cường độ . Sau đó sẽ luồn các cáp chủ vào trong ống rồi kéo căng chúng và neo lại (cũng có thể luồn cáp DƯL đồng thờ với công tác lắp đặt cốt thép trước khi đổ bê to8nh).Chu kỳ nói trên được lặp lại nhiều lần cho đến khi kết thúc công tác đúc hẫng để chuyển sang công tác hợp long Công nghệ lắp hẫng có ưu điểm là thời gian thi công nhanh , chất lượng bê tông các cấu kiện lắp ghép được đảm bảo tốt trong công xưởng, khi căng cốt thép thì cường độ bê tông các khối dầm đã đạt khá cao , hạn chế bớt được một phần ảnh hưởng xấu của từ biến và co ngót . Khuyết điểm là việc nối ghép các đốt khá phức tạp , phải xử dụng keo epoxy để dán, việc chế tạo các gối phải chính xác. Tại các khe nối đều không có cốt thép thường nên nếu thi công kém có thể xẩ ra sự cố gãy cầu sớm như cầu Rào (Hải Phòng ) . Ngày nay do công nghệ sản xuất và cung cấp bê tông tươi đã có tiến bộ vượt bậc nên cả công nghệ đúc hẫng và công nghệ lắp hẫng đều có cơ hội áp dụng như nhau. Công nghệ đúc hẫng có ưu điểm là việc xử lý các mối nối đơn giản hơn , kết cấu có tính toàn khối vững chắc , tuổi thọ cao nhưng vì tòan bộ đúc hẫng thực hiện trên đà giáo treo di động nên cũng đòi hỏi trình độ thi công cao. Trình tự thi công có ảnh hưởng trực tiếp đến sơ đồ chịu lực của kết cấu. Đối với các dầm siêu tĩnh nhiều nhịp thì phải dự kiến trình tự hợp long trước khi tính toán. Sau mỗi giai đoạn thi công hẫng lại đến một lần hợp long , kết cấu sẽ có bậc siêu tĩnh tăng dần cho đến khi kết thúc sau lần hợp long cuối cùng. Đôi khi để đảm bảo ổn định chống lật trong quá trình thi công hẫng cần phải bố trí thêm một vài trụ tạm hoặc hệ thống tăng cường bằng cột tháp - kéo dây xiên. Nếu lắp hẫng mà có dùng trụ tạm như trên thì gọi là lắp nửa hẫng. Các giai đoạn thi công hẫng: DẦM HỘP PHẠM QUANG NHẬT TRANG 7/35 l¾p gèi chÝnh l¾p ®µ gi¸o khèi k0 l¾p gèi kª t¹m ®ĩc hÉng c¸c khèi k ®ĩc khèi trªn ®µ gi¸o Hỵp long L¾p xe ®ĩc c¨ng kÐo d•l khèi k0 ®ỉ bª t«ng khèi k0 l¾p v¸n khu«n khèi K0 Thi c«ng bƯ, th©n (L¾p ®Ỉt c¸c chi tiÕt phơc vơ cho thi c«ng khèi K0) GIAI ĐOẠN 1 : THI CÔNG TRỤ - Lắp dựng đà giáo ván khuôn - Lắp đặt cốt thép - Đổ bê tông thân trụ GIAI ĐỌAN 2 : THI CÔNG KHỐI ĐỈNH TRỤ -Chuẩn bị vật tư thiết bị thi công -Lắp đặt đà giáo , lắp đặt gối tạm và gối chính, lắp đặt ván khuôn khối đỉnh trụ theo 3 đợt. - Lắp đặt cốt thép thường , ống chứa cáp. - Đổ bê tông đốt đỉnh trụ. -Khi bê tông đốt đỉnh trụ đủ cường độ tiến hành căng cáp DỨL và bơm vữa vào ống chứa cáp. -Căng kéo các thanh neo tạm (là thanh cương độ cao hoặc cáp cường độ cao) để neo đốt đỉnh trụ vào thân trụ. -Chuẩn bị xe đúc khối K1 GIAI ĐOẠN 3 : THI CÔNG CÁC ĐỐT HẪNG -Lắp đặt ván khuôn , cốt thép thường , ống chứa cáp, luồn cáp DỨL hoặc không luồn trước cáp DỨL , đổ bê tông các khối hẫng theo phương pháp đúc hẫng cân bằng. -Sau khi bê tông đủ cường độ , luồn cáp DỨL nếu trước khi đổ bê tông chưa luồn rồi tiến hành căng kéo cốt thép DỨL và bơm vữa ống chứa cáp ( việc bơm vữa có thể tiến hành sau khi đúc một vài cặp đốt tuy nhiên phải được thực hiện). - Di chuyển xe đúc thi công các đốt dầm tiếp theo. GIAI ĐỌAN 4 : THI CÔNG ĐỐT HỢP LONG T5-T6 & T8-T9 -Điều chỉnh cao độ khối hợp long , độ lệch tâm đầu dầm theo phương ngang - Lắp các thanh nối cứng và căng tạm các bó cáp DỨL dùng để hợp long DẦM HỘP PHẠM QUANG NHẬT TRANG 8/35 - Lắp ván khuôn cốt thép đổ bê tông khối hợp long -Khi bê tông đủ cường độ điều chỉnh ứng suất trong các bó cáp và căng cáp bản đáy hộp. -Hoàn thiện đốt hợp long và tháo ván khuôn . GIAI ĐOẠN 5 : THI CÔNG PHẦN DẦM HỘP TRÊN ĐÀ GIÁO - Đóng cọc BTCT cho đà giáo thi công đọan 12.84m - Lắp dựng đà giáo ván khuôn , bố trí cốt thép , ống chứa cáp. - Đổ bê tông làm 2 đợt. GIAI ĐOẠN 6 : - Tháo dỡ đà giáo trụ tạm và bỏ liên kết ngàm tại trụ T6 & T8 GIAI ĐOẠN 7 : THI CÔNG ĐỐT HỢP LONG NHỊP T7-T8 & NHỊP T8-T9 -Điều chỉnh cao độ đốt hợp long ,độ lệch tâm đầu dầm theo phương ngang -Lắp các thanh nối cứng và căng tạm các bó cáp DỨL phục vụ việc hợp long -Lắp ván khuôn cốt thép đổ bê tông đốt hợp long -Khi bê tông đủ cường độ,điều chỉnh ứng suất trong các bó cáp và căng cáp bản đáy -Hòan thiện đốt hợp long và tháo ván khuôn GIAI ĐOẠN 8 : -Thi công lớp phủ mặt cầu, lan can, gờ chắn xe... -Hòan thiện dầm hộp liên tục Trên các hình 1.1 & 1,2 giới thiệu biện pháp và tiến độ thi công của cầu đúc hẫng nói trên. Chương 2 : GIÁM SÁT THI CÔNG ĐÚC HẪNG CÂN BẰNG VÀ ĐÚC TẠI CHỖ TRÊN GIÀN GIÁO CỐ ĐỊNH KẾT CẤU CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP DỰ ỨNG LỰC &2.1 Nguyên tắc chung : Trong các tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu xây dựng cầu không có các chương riêng nói về từng công nghệ thi công đúc hẫng cân bằng .Bởi vậy khi giám sát thi công phải dựa trên các quy định chung trong các mục như : Công tác bê tông , công tác cốt thép , công tác kéo căng cáp dự ứng lực ,v.v….Hiện nay ở nước ta cũng chưa ban hành tiêu chuẩn riêng về thi công đúc hẫng cân bằng cầu BTCT-DỨL. Dưới đây chỉ nêu ra những vấn đề đặc biệt của công nghệ mà TVGS cần lưu ý. &2.2. Một số đặc điểm đổ bê tông khi đúc hẫng gồm có : (1) Thi công đốt K0 trên đỉnh trụ; (2) Liên kết tạm thời khối K0 với thân trụ bằng các thanh thép cường độ cao dự ứng lực. (3) Bố trí các gối và bệ kê đỡ tạm thời bên dưới đốt K0; (4) Lắp đặt xe đúc lên khối K0, thử tải và đo biến dạng . (5) Di chuyển xe đúc sau mỗi lúc hoàn thành một đốt; (6) Đúc đốt hợp long giữa các phần kết cấu nhịp đã được đúc hẫng; (7) Đúc phần kết cấu nhịp bên trên đà giáo cố định . (8) Đúc đốt hợp long nối phần đúc trên đà giáo cố định với phần đã đúc hẫng ; (9) Kéo căng các cáp dự ứng lực chịu mô men dương trong lòng hộp; (10) Kéo căng cáp dự ứng lực ngoài; DẦM HỘP PHẠM QUANG NHẬT TRANG 9/35 (11) Kiểm tra thường xuyên cao độ ván khuôn và cao độ các đốt đã đúc xong cũng như các ảnh hưởng của sự thay đổi nhiệt độ đến biến dạng kết cấu trong suốt quá trình thi công . Căn cứ vào kết quả đo biến dạng để hiệu chỉnh cao độ ván khuôn của đốt đúc tiếp theo. (12) Phá dỡ bệ kê tạm thời dưới các đốt K0, hạ kết cấu nhịp lên gối chính thức. Trước khi cho phép đúc hẫng đốt dầm đầu tiên cũng như mỗi đốt dầm tiếp theo , TVGS cần kiểm tra từng nội dung chính sau : (13) Kiểm tra các tính toán và thiết kế của Nhà thầu về : + Tiến độ và trình tự đổ bê tông từng đốt đúc hẫng kết hợp với trình tự và công nghệ bảo dưỡng bê tông. + Trình tự tháo dỡ từng phần ván khuôn , kéo căng cáp dự ứng lực. + Trình tự bơm vữa , di chuyển thiết bị đúc tiến lên để chuẩn bị đúc đốt tiếp the (14) Kiểm tra công suất thực tế và sự sãn sàng hoạt động tốt của các thiết bị tham gia thi công (xe đúc, ván khuôn, đà giáo, máy đầm,cần cẩu, máy trộn, máy bơm, xe chở bê tông,v,v…) . Chú ý sao cho công nghệ đổ bê tông phải tránh gây ra nhiệt lượng quá lớn. (15) Kiểm tra độ vững trắc , vị trí chính xác trong mặt đứng và mặt bằng của hệ thống đà giáo ván khuôn , xe đúc, xem đã điều chỉnh đúng theo tính toán chưa. (16) Kiểm tra thành phần cấp phối , chú ý đến ảnh hưởng của thời tiết , nhiệt độ , nắng gió , mưa, điều kiện ban ngày hay ban đêm khi đổ bê tông. (17) Vì hỗn hợp bê tông có dùng phụ gia siêu dẻo nên TVGS phải thường xuyên kiểm tra và hiệu chỉnh hàm lượng phụ gia nếu thấy cần thiết , sao cho đảm bảo tính công tác của hỗn hợp bê tông và cường độ bê tông cao sớm.Thông thường thì đối với đốt K0 trên đỉnh trụ là đốt dầm có khối lượng lớn ( đến cỡ xấp xỉ 90-120m3 bê tông) nên dùng loại phù gia siêu dẻo kéo dài thời gian ninh kết để tránh nhiệt lượng toả ra quá nhanh và nhiều do phản ứng thuỷ hoá xi măng diễn ra nhanh.Nhưng đối với các đốt dầm khác thì lại nên dùng loại phụ gia siêu dẻo tăng cường độ cao sớm để tăng nhanh tiến độ thi công , sau 3 ngày có thể kéo căng cáp dự ứng lực .Nếu phải bơm bê tông đi quá xa đến hơn 150m và cao hơn 20m cần phải xét khả năng dùng thêm phụ gia trợ bơm đặc biệt, điều này sẽ căn cứ thí nghiệm tại công trường mà quyết định. (18) Trước khi đúc đốt K0 đầu tiên trên trụ của dầm liên tục , cần phải kiểm tra kỹ hệ thống gối kê tạm thời. Sau khi bê tông đạt đủ cường độ và kéo căng các cốt thép dự ứng lực thẳng đứng để liên kết tạm thời dầm với trụ , phải kiểm tra kỹ chất lượng thi công các cốt thép này để đảm bảo an toàn tuyệt đối trong lúc thi công hẫng các đốt dầm khác.Nếu đà giáo mở rộng trụ bị biến dạng sẽ phát sinh vết nứt thẳng đứng trong đốt dầm trên trụ này. (19) Kiểm tra việc chuẩn bị các mạch ngừng thi công và việc chuẩn bị các bề mặt tiếp giáp giữa các đốt để đúc bê tông lần lượt. Ví dụ : phải tưới ẩm đến mức bão hoà nước cho toàn bề mặt bê tông đốt đúc đợt trước, đặc biệt là bản nắp hộp phải giữ ẩm trên diện tích có chiều dài ít nhất 1.0 m dọc cầu trước khi tiến hành đổ bê tông đốt tiếp theo.(Rút kinh nghiệm không cho phát sinh các vết nứt ngang ở bản nắp hộp tại mạch nối giữa các đốt dầm). (20) Ngay sau khi dỡ ván khuôn thành bên của hộp dầm , TVGS cần chú ý kiểm tra phát hiện sớm các vết nứt co ngót và vết nứt nhiệt để xử lý kịp thời. (21) Phải đặc biệt kiểm tra công tác bảo dưỡng bê tông . Tốt nhất là yêu cầu Nhà thầu dùng hỗn hợp bảo dưỡng đặc biệt gốc silicat hoặc gốc paraphil để bảo dưỡng bề mặt DẦM HỘP PHẠM QUANG NHẬT TRANG 10/35 bê tông .Nếu sử dụng nước để bảo dưỡng thì phải đảm bảo theo đúng Quy trình bảo dưỡng bê tông đặc biệt có phụ gia tăng nhanh hoá cứng đạt cường độ sớm. &2.3. Đặc điểm giám sát lắp đặt kéo căng cáp : Ngoài đặc điểm tương tự như giám sát công tác cốt thép dự ứng lực thông thường cần chú ý thêm các vấn đề sau : (1) Vì cáp có chiều dài lớn , phải kéo căng đồng thời từ hai đầu nên cần có biện pháp thông tin liên lạc giữa hai nhóm công nhân đang kéo căng ở hai đầu. (2) Độ kéo dãn cần thiết của cáp thường lớn hơn độ dài hành trình của kích nên phải kéo căng nhiều đợt , do vậy công tác giám sát phải kiểm tra kỹ hơn, sổ sách ghi chép cũng được ghi chi tiết hơn cho từng đợt kéo căng. (3) Cần phải luôn luôn kiểm tra so sánh giữa kết quả đọc trên đồng hồ đo áp lực dầu kích và kết quả đo độ dãn dài cáp để có biện pháp hiệu chỉnh kịp thời. (4) Đối với cáp dự ứng lực ngoài , cần yêu cầu phía thiết kế lập chỉ dẫn riêng cho từng dự án và căn cứ vào đó để giám sát , nghiệm thu,vì mỗi dự án có thể có công nghệ khác nhau. &2.4 Nội dung soạn thảo đề cương TVGS. &2.4.1 Đồ án thiết kế thi công của nhà thầu. Tính phù hợp TKKT , Tính phù hợp điều kiện cụ thể , Nhân lực , thiết bị , vật tư sẵn có của Nhà thầu.Kiểm tra sự trợ giúp của phòng thí nghiệm để kiểm tra công nghệ, ví dụ như độ sụt , đặc tính thi công của bê tông bơm, bê tông phun , kiểm tra các loại vữa không co ngót , kiểm tra hiệu chuẩn các thiết bị kéo căng cáp dự ứng lực v.v… &2.4.2 Kiểm tra các tiêu chuẩn thi công và quy trình công nghệ của nhà thầu: 1. Đối chiếu các tiêu chuẩn cấp Nhà nước và cấp ngành có liên quan. 2. Đối chiếu với các kết quả của phòng thí nghiệmvề vật liệu, cát đá xi măng bê tông , cốt thép , thép DƯL 3. Đối chiếu các Catalog , các lý lịch , các giấy chứng nhận chất lượng các thiết bị, máy móc , hay vật tư đặc chủng, hồ sơ về xe đúc hẫng , thiết bị vật tư căng cáp dự ứng lực , tài liệu vữa bơm lấp lòng ống chứa cáp , về chất bảo dưỡng bê tông. 4. Kiểm tra bản tính : *- Trình tự kéo căng cáp DƯL , sự thay đổi dự ứng lực qua từng bước thi công. *-Tính toán biến dạng (võng , vồng , xê dịch , co ngắn v.v…) trong mỗi giai đoạn thi công (đúc dầm , lao đẩy , cẩu lắp , đúc hẫng , căng cáp,v.v..) *-Tính toán về ổn định và dao động của kết cấu chính trong quá trình thi công hẫng hoặc đúc đẩy , hoặc chở nổi . Đặc biệt lưu ý xét các tình huống trong mùa mưa bão *-Tính toán về nứt kết cấu chính trong quá trình lao lắp hoặc đúc hẫng đúc đẩy. *-Tính toán khả năng tránh các vết nứt do nhiệt lớn toả ra khi đúc các khối lớn và nứt do chênh lệch nhiệt độ ở thời điểm mới đổ bê tông xong , chưa đạt đủ cường độ thiết kế. *-