Giám sát thi công và nghiệm thu kết cấu bê tông và bê tông cốt thép trong công trình xây dựng dân dụng

PHÂN LOẠI KẾT CẤU BT & BTCT • Phân loại theo cách thi công kết cấu: - Kết cấu toàn khối (đổ tại chỗ) - Kết cấu lắp ghép (đúc sẵn) - Kết cấu dự ứng lực (căng trước và căng sau)

pdf104 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 553 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giám sát thi công và nghiệm thu kết cấu bê tông và bê tông cốt thép trong công trình xây dựng dân dụng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 1 GIÁM SÁT THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU KẾT CẤU BÊ TÔNG & BÊ TÔNG CỐT THÉP TRONG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG Tài liệu lưu hành nội bộ phục vụ cho lớp ”Bồi dưỡng nghiệp vụ giám sát thi công xây dựng công trình dân dụng-công nghiệp & hạ tầng kỹ thuật” Giảng viên: TS. Lưu Trường Văn Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 2 • Họ và tên: LƯU TRƯỜNG VĂN • Năm sinh: 1965 • Giáo dục:  Tốt nghiệp Kỹ sư xây dựng, Đại học Bách Khoa, 1991.  Tốt nghiệp chương trình đào tạo kinh tế Fulbright (FETP) “Kinh tế học ứng dụng cho phân tích chính sách”, 1998.  Tốt nghiệp Master of Engineering in Construction Management, Asian Institute of Technology (AIT), Thailand, 2002.  Tiến sỹ chuyên ngành Kỹ thuật & Quản lý xây dựng tại Pukyong National University (PKNU),Busan, Korea • Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý dự án, Phân tích & thẩm định đầu tư XD - bất động sản, Kinh tế xây dựng • Email: luutruongvan@gmail.com • Website: Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 3 GIỚI THIỆU CÁC KẾT CẤU BT & BTCT Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 4 PHÂN LOẠI KẾT CẤU BT & BTCT • Phân loại theo cách thi công kết cấu: - Kết cấu toàn khối (đổ tại chỗ) - Kết cấu lắp ghép (đúc sẵn) - Kết cấu dự ứng lực (căng trước và căng sau) Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 5 Installation of semi-precast slab Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 6 PHÂN LOẠI KẾT CẤU BT & BTCT • Phân loại theo cấu kiện: - Kết cấu móng - Kết cấu cột - Kết cấu dầm - Kết cấu sàn - Kết cấu tường Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 7 Để hình thành 1 kết cấu BT hoặc BTCT đạt chất lượng cần thỏa mãn: - Công tác tạo hình cấu kiện (cốp pha, cây chống) - Công tác lắp dựng cốt thép - Công tác đảm bảo cường độ cấu kiện (trộn, đầm, bảo dưỡng) - Công tác đảm bảo tuổi thọ cấu kiện (cấu tạo chống ăn mòn của môi trường) Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 8 Công tác cốp pha, cây chống • Cốp pha sàn • Cốp pha cột • Cốp pha tường • Cốp pha dầm • Cốp pha móng • Chống đỡ cho cốp pha (móng, cột, tường, dầm, sàn) • Các công tác liên quan đến cốp pha: chống dính, chống hút nước, chèn kín khe hở, bảo quản, sửa chữa, Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 9 Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 10 Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 11 Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 12 Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 13 Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 14 Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 15 Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 16 Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 17 Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 18 Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 19 Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 20 Công tác cốt thép • Cốt thép tròn trơn • Cốt thép tròn gân • Lưới thép hàn • Lưới thép hàn cường độ cao • Cốt thép hình • Gia công cốt thép (cắt, uốn, nối dài) • Lắp dựng cốt thép (định vị, buộc, nối) • Xử lý cốt thép (nắn thẳng, đánh rỉ) • Bảo quản cốt thép chưa gia công, đã gia công, đã lắp dựng, cốt thép chờ Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 21 875 - 980mmC«ng Ty thÐp T©y §«7 950 - 1050mmVC«ng Ty thÐp MiỊn Nam (ThÐp MiỊnNam)6 840 - 870mmMTNhµ m¸y c¸n thÐp miỊn trung (ThÐpMiỊn Trung)5 1000 - 1162mmC«ng ty thÐp VINAKYOEI (ThÐp ViƯt -NhËt)4 800 - 1100mmTISCO+ Nhãm CIII (gai): thªm sè 3 gi÷a 2 kýhiƯu 800 - 1100mmTISCO C«ng Ty Gang thÐp Th¸i Nguyªn (ThÐp Th¸i Nguyªn) + Nhãm CI (tr¬n) vµ CII (gai)3 1000 - 1200mmVPSVSC-POSCO (ThÐp ViƯt - Hµn Quèc)2 950 - 1050mmV – UCVINAUSTEEL (ThÐp ViƯt - ĩc)1 Kho¶ng c¸ch gi÷a 2 ký hiƯu Ký hiƯu trªn c©y thÐpTªn C«ng ty/tªn lo¹i thÐpTT Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 22 875 - 980mmC«ng Ty thÐp T©y §«7 950 - 1050mmVC«ng Ty thÐp MiỊn Nam (ThÐp MiỊn Nam)6 840 - 870mm MTNhµ m¸y c¸n thÐp miỊn trung (ThÐp MiỊn Trung) 5 1000 - 1162mm C«ng ty thÐp VINAKYOEI (ThÐp ViƯt - NhËt) 4 800 - 1100mmTISCO+ Nhãm CIII (gai): thªm sè 3 gi÷a 2 ký hiƯu 800 - 1100mmTISCO C«ng Ty Gang thÐp Th¸i Nguyªn (ThÐp Th¸i Nguyªn) + Nhãm CI (tr¬n) vµ CII (gai)3 1000 - 1200mmVPSVSC-POSCO (ThÐp ViƯt - Hµn Quèc)2 950 - 1050mmV – UCVINAUSTEEL (ThÐp ViƯt - ĩc)1 Kho¶ng c¸ch giữa 2 ký hiƯu Ký hiƯu trªn c©y thÐp Tªn C«ng ty/tªn lo¹i thÐpTT Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 23 Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 24 Công tác bê tông • Kiểm tra và nghiệm thu về chất lượng và khối lượng cốt liệu (cát, đá, sỏi), chất kết dính (xi măng), nước (dùng trộn vữa và bảo dưỡng), phụ gia. • Công tác trộn vữa BT (thủ công, bằng máy, trộn tự động từ trạm_ Kiểm tra qui trình trộn vữa tương ứng) • Kiểm tra độ sụt của vữa BT • Lấy mẫu vữa BT (thời điểm lấy, số lượng, xác nhận mẫu) • Kiểm tra thời gian thi công cho phép của vữa Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 25 Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 26 Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 27 • Khi kÕt cÊu bª t«ng cèt thÐp ®−ỵc thiÕt kÕ theo tiªu chuÈn n−íc kh¸c th× vËt liƯu bª t«ng cịng ph¶i gi¸m s¸t theo tiªu chuÈn n−íc ®ã. VÝ dơ: KÕt cÊu ®−ỵc thiÕt kÕ theo tiªu chuÈn ViƯt nam th× kÝch th−íc viªn mÉu chuÈn ®−ỵc lÊy theo TCVN 3105-93 (150x150x150 mm), thÝ nghiƯm Ðp mÉu theo TCVN 3118-93 ... Nhưng nếu kÕt cÊu ®−ỵc thiÕt kÕ theo tiªu chuÈn Mü th× kÝch th−íc viªn mÉu chuÈn ®−ỵc lÊy theo tiªu chuÈn Mü ASTM C 172 - 99 (ΦxH = 150x300 mm), thÝ nghiƯm Ðp mÉu theo tiªu chuÈn Mü ASTM C39- 01 Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 28 HƯ sè quy ®ỉi tõ c−êng ®é nÐn cđa bª t«ng x¸c ®Þnh trªn viªn mÉu h×nh trơ kÝch th−íc 150x300 (ΦxH) sang viªn mÉu lËp ph−¬ng kÝch th−íc 150x150x150 mm: • R(MÉu lËp ph−¬ng) = k x R(mÉu trơ) • k = 1,15 - 1,25, trung b×nh k = 1,2 (TCVN 3118- 93) Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 29 Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 30 Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 31 Công tác bê tông • Mạch ngừng thi công đổ BT (vị trí và xử lý kết nối mạch ngừng) • Sự phân tầng của vữa BT • Công tác đầm vữa BT • Công tác vận chuyển vữa BT • Công tác chống mất nước xi măng • Công tác bảo dưỡng • Công tác kiểm tra chất lượng khối BT (thí nghiệm trong phòng, hiện trường, phá hoại, không phá hoại) Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 32 Bảo dưỡng BT sau khi đổ Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 33 Bảo dưỡng BT sau khi đổ Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 34 NHIỆM VỤ GIÁM SÁT THI CÔNG CÁC KẾT CẤU BT& BTCT Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 35 Giám sát về khối lượng công trình xây dựng • Xác nhận khối lượng công việc mà đơn vị thi công đã thực hiện được; • Nắm rõ khối lượng nào thay đổi (tăng thêm hoặc giảm đi) so với hồ sơ thiết kế, trên cơ sở đó để nghiệm thu khối lượng (theo hợp đồng và phát sinh) Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 36 Giám sát về chất lượng • Giám sát về vật tư • Giám sát về kỹ thuật thi công • Giám sát về biện pháp thi công Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 37 Giám sát về tiến độ thi công • Giám sát tiến độ của từng công tác, đối chiếu với tiến độ mà đơn vị thi công đã dự trù trong bảng tổng tiến độ, để từ đó đề nghị hoặc yêu cầu đơn vị thi công có các biện pháp điều chỉnh thích hợp nếu tiến độ thực tế khác nhiều với dự kiến. • Giám sát việc phối hợp tiến độ giữa các công tác để đảm bảo tiến độ chung thi công công trình càng ngắn càng tốt (trên cơ sở vẫn đảm bảo chất lượng công trình). Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 38 Giám sát về ATLð & vệ sinh - môi trường • Đảm bảo trong quá trình thi công, thậm chí đến lúc thi công xong, không được để việc mất vệ sinh, ô nhiễm môi trường vượt quá giới hạn cho phép, cả trong phạm vi công trường cũng như khu vực xung quanh công trường. • Nói chung trước khi bàn giao công trình phải giám sát đơn vị thi công thực hiện công tác khôi phục lại hiện trạng ban đầu ở những khu vực bị ảnh hưởng do thi công công trình Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 39 NỘI DUNG GIÁM SÁT THI CÔNG CÁC KẾT CẤU BT& BTCT Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 40 Nội dung chung • Kiểm tra năng lực đơn vị thi công: – Kiểm tra danh sách ban chỉ huy công trình, cán bộ kỹ thuật, đội ngũ công nhân (cả số lượng và trình độ chuyên môn), thiết bị thi công và thiết bị thí nghiệm, đối chiếu với hồ sơ dự thầu; – Nếu có sai khác phải đề nghị đơn vị thi công giải trình. Chỉ khi có sự phê chuẩn của chủ đầu tư thì mới được chấp nhận. – Trước khi khởi công ĐVTC phải hoàn tất bảng thông báo về công trình theo đúng qui định và các công trình phụ, tạm phục vụ thi công. Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 41 Nội dung chung • Kiểm tra vật tư xây dựng ở tất cả các dạng (nguyên liệu, bán thành phẩm và thành phẩm) khi nhập về công trường và cả trong quá trình thi công (bảo quản, sử dụng). – Các vật tư dùng trong các công tác BT và BTCT nói chung ít đa dạng về chủng loại, qui cách như một số công tác khác trong xây dựng công trình dân dụng. – Vật tư có loại ở dạng nguyên liệu thô (xi măng, cát, đá, cốt thép,), có loại ở dạng bán thành phẩm (vữa BT thương phẩm, các chi tiết lắp ghép chế tạo sẵn,), có loại ở dạng thành phẩm (các cấu kiện BTCT hoàn chỉnh đúc sẵn,). Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 42 Nội dung chung • Kiểm tra vật tư xây dựng ở tất cả các dạng (t.t.) – Có những loại vật tư chỉ cần quan tâm đến các thông số kỹ thuật mà thiết kế qui định (thông qua các chứng chỉ chất lượng của nhà sản xuất hoặc thí nghiệm kiểm tra), có những loại phải xem xét đến cả mã hiệu, xuất xứ (nhà sản xuất, đơn vị cung cấp,). – Cần đặc biệt lưu ý những vật tư mà chất lượng được phân thành nhiều loại (loại 1, loại 2,) vì rất dễ bị qua mặt nếu không kiểm tra kỹ cũng như ít kinh nghiệm thực tế. – Nếu cảm thấy có dấu hiệu nghi ngờ cần đề nghị ĐVTC làm thí nghiệm để kiểm tra hoặc xuất trình hóa đơn chứng từ chứng minh nguồn gốc. Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 43 Nội dung chung • Kiểm tra vật tư xây dựng ở tất cả các dạng (t.t.) – Cát dùng làm bê tơng nặng phải thoả mãn các yêu cầu của tiêu chuẩn (TCVN -1770- 1986- Cát xây dựng - yêu cầu kỹ thuật) và phải được thí nghiệm kiểm tra theo các tiêu chuẩn tương ứng. – Nếu dùng cát vùng biển hay vùng nước lợ nhất thiết phải kiểm tra hàm lượng CL- và SO4- - Nếu dùng cát mỏ, cát đồi thì cần phải kiểm tra cả hàm lượng Silic vơ định hình. Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 44 Nội dung chung • Kiểm tra vật tư xây dựng ở tất cả các dạng (t.t.) –Cốt liệu lớn dùng cho bê tơng bao gồm đá dăm nghiền đập từ đá thiên nhiên, và phải đảm bảo chất lượng theo quy định của TCVN 1771-1986.ðá dăm sỏi dăm, sỏi dùng trong xây dựng. Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 45 Nội dung chung • Kiểm tra vật tư xây dựng ở tất cả các dạng (t.t.) – Nước dùng để trộn và bảo dưỡng bê tơng phải đảm bảo yêu cầu của TCVN 4506:1987- Nước cho bê tơng và vữa,yêu cầu kỹ thuật. – Khơng dùng nước thải của các nhà máy, nước bẩn từ hệ thống thốt nước sinh hoạt, nước hồ ao chứa nhiều bùn v.v Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 46 Nội dung chung • Kiểm tra vật tư xây dựng ở tất cả các dạng (t.t.) Việc sử dụng phụ gia phải đảm bảo: - tạo ra tính năng phù hợp với cơng nghệ thi cơng ; - khơng gây tác hại tới yêu cầu chịu lực của kết cấu . - khơng cĩ các thành phần hố học ăn mịn cốt thép đặc biệt đối với kết cấu bê tơng ứng lực trước. Nên hạn chế dùng các loại phụ gia siêu dẻo với mục đích phát triển nhanh cường độ và tăng mác bê tơng so với yêu cầu của thiết kế đặc biệt đối với kết cấu chịu uốn. Khi dùng phụ gia cần theo dõi hiện tượng biến dạng và nứt trên bề mặt bê tơng trong quá trình đơng cứng. Nếu cĩ vết nứt trên kết cấu cần ngừng ngay việc sử dụng phụ gia. Các loại phụ gia sử dụng phải cĩ chứng chỉ của cơ quan quản lý nhà nước cơng nhận. Việc sử dụng phụ gia cần tuân theo chỉ dẫn của nơi sản xuất. Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 47 CỐT THÉP KiĨm tra chÊt l−ỵng – Chøng chØ cđa nhµ s¶n xuÊt, phiÕu thư cđa phßng thÝ nghiƯm + Chøng chØ cđa nhµ s¶n xuÊt: + PhiÕu thư cđa phßng thÝ nghiƯm – C¸c l−u ý trong kiĨm tra ®−êng kÝnh, sù phï hỵp tÝnh chÊt c¬ lý vµ thµnh phÇn ho¸, kh¶ n¨ng hµn + KiĨm tra ®−êng kÝnh: • Th−íc cỈp chØ lµ −íc tÝnh: [d(trong gai) + d(ngoµi gai)] / 2 • Theo c«ng thøc: dthùc ®o = 4.027√Q(gam)/L(cm) , mm trong ®ã: Q- träng l−ỵng tÝnh b»ng gam cđa ®o¹n thÐp kiĨm tra; L- chiỊu dµi tÝnh b»ng cm cđa ®o¹n thÐp ®· c©n ë trªn, yªu cÇu kiĨm tra trªn LMin=60cm. Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 48 Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 49 CỐT THÉP ChÊp nhËn cho phÐp sư dơng thÐp cèt ®Ĩ thi c«ng + Cã chøng chØ cđa nhµ s¶n xuÊt ; + Cã biªn b¶n lÊy mÉu vµ niªm phong víi sù chøng gi¸m gi÷a c¸c bªn cã liªn quan ®Ĩ ®em ®i kiĨm tra chÊt l−ỵng; + Cã phiÕu kÕt qu¶ thư cđa phßng thÝ nghiƯm; + KiĨm tra xuÊt xø s¶n phÈm vµ kiĨm tra b¶o qu¶n t¹i c«ng tr×nh:  Cã m¸c ®ĩng hµng ho¸ trong tõng bã thÐp phï hỵp chøng chØ cđa nhµ s¶n xuÊt;  KiĨm tra ký hiƯu trªn c©y thÐp ®Ĩ ng¨n ngõa hµng gi¶ trµ trén vµo;  KiĨm tra kª xÕp b¶o qu¶n t¹i c«ng tr×nh (kh« r¸o, b»ng ph¼ng, cã che m−a, tr−íc khi sư dơng nÕu bÞ gØ ph¶i ®−ỵc lµm s¹ch b»ng c¸c ph−¬ng ph¸p c¬ häc). Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 50 Nội dung chung • Kiểm tra kỹ thuật thi công và biện pháp thi công của từng công tác. – Tư vấn giám sát cần thường xuyên theo dõi việc thực thi các công tác của đơn vị thi công. – Khi phát hiện đơn vị thi công thực hiện không đúng qui trình và kỹ thuật thì phải yêu cầu đơn vị thi công chấn chỉnh lại ngay mới cho làm tiếp, thậm chí phải tháo dỡ ra làm lại. Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 51 Nội dung chung • Kiểm tra kỹ thuật thi công và biện pháp thi công của từng công tác. Trong khi đổ bê tơng phải: – giám sát chặt chẽ hiện trạng ván khuơn đà giáo để sử lý kịp thời nếu cĩ sự cố sảy ra; – theo dõi chặt chẽ độ phình của ván khuơn thành để sử lý kịp thời khi cĩ sự cố; – ở những vị trí mà cấu tạo cốt thép và Ván khuơn khơng cho phép đầm máy mới được đầm thủ cơng; – khơng được để nước mưa rơi vào hỗn hợp bê tơng. – Trong trường hợp phải ngừng đổ bê tơng quá thời gian quy định thì phải đợi đến khi bê tơng đạt 25daN/cm2 mới được đổ tiếp và trước khi đổ lại phải xử lý bề mặt (làm nhám và đổ nước xi măng hoặc vữa bê tơng cĩ phụ gia nở). Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 52 Nội dung chung • Kiểm tra kỹ thuật thi công và biện pháp thi công của từng công tác (t.t). – Về biện pháp thi công, như đã biết, có thể có nhiều cách để thực hiện công việc theo các yêu cầu cho trước. Tùy thuộc vào trình độ và năng lực của mình mà đơn vị thi công chủ động đề xuất biện pháp thi công và đệ trình cho kỹ sư tư vấn giám sát xem xét, phê duyệt. – Nếu cảm thấy có khả năng không đảm bảo về kỹ thuật, về an toàn hoặc về tiến độ thì kỹ sư tư vấn giám sát cần đề nghị đơn vị thi công giải trình (thông qua tính toán hoặc lý luận) đến khi nào chấp nhận được thì mới cho phép bắt đầu công việc. • Kiểm tra, thử nghiệm các cấu kiện đối với các công tác có yêu cầu. Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 53 Nội dung chung • Kiểm tra công tác đảm bảo an toàn lao động tại công trường: – Kiểm tra việc tổ chức học tập, phổ biến về nội qui, an toàn lao động của đơn vị thi công. TVGS cần yêu cầu ĐVTC lập một đội chuyên trách về an toàn lao động trên công trường, cung cấp danh sách các cán bộ, công nhân đã được học tập về an toàn lao động. – Kiểm tra việc trang bị các thiết bị bảo hộ lao động cho từng cá nhân (mũ, giày, găng, quần áo, dây đeo khi làm việc trên cao,). Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 54 Nội dung chung • Kiểm tra công tác đảm bảo an toàn lao động tại công trường (t.t): – Kiểm tra biện pháp đảm bảo an toàn cho cả công trình: phòng chống cháy, nổ (nhất là ở những kho chứa chất dễ cháy, nổ), rò điện trong môi trường ẩm ướt, trong khu vực nhiều chất dẫn điện; trượt lở mái đào; ngã đổ các dàn bao che, sàn thao tác, sập ngã đổ các cấu kiện đang cố định tạm thời, – Kiểm tra việc điều tra mạng lưới hạ tầng kỹ thuật nằm ngầm trong phạm vi thi công của đơn vị thi công trước khi khởi công để hạn chế tối đa các sự cố và tai nạn có thể xảy ra. – Kiểm tra việc lắp đặt hàng rào che chắn, các biển báo hiệu nguy hiểm để cảnh báo cho những người xung quanh. Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 55 Nội dung chung • Kiểm tra công tác vệ sinh – môi trường: – Kiểm tra việc thu dọn rác sinh hoạt trong công trường. – Kiểm tra việc thu dọn, để tạm đất đào, đất đắp, xà bần, xem có hợp lý chưa. – Kiểm tra việc xử lý phần vữa BT dư và nước rửa các thiết bị trộn, chứa vữa BT. Dưới đây là một số nội dung cần lưu ý khi giám sát đối với công tác BT và BTCT Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 56 Một số nội dung cần lưu ý khi giám sát đối với công tác BT và BTCT Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 57 Công tác cốp pha – Kiểm tra các cao độ chuẩn (đỉnh cột, đáy dầm, đáy sàn,). – Kiểm tra kích thước của cấu kiện được tạo hình. – Kiểm tra công tác chống đỡ cốp pha (đạêc biệt là chống đỡ ván đáy và khi đổ BT bằng máy bơm hoặc cần trục). – Kiểm tra độ kín khít của các chỗ ghép nối. – Kiểm tra độ bằng phẳng của bề mặt cốp pha. – Kiểm tra trình tự và biẹân pháp tháo dỡ cốp pha. Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 58 Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 59 Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 60 Công tác cốt thép • Kiểm tra mức độ rỉ của thép cốt. • Kiểm tra đường kính và loại thép (yêu cầu ĐVTC cung cấp chứng chỉ của loại thép đang sử dụng, nếu cần thì yêu cầu lấy mẫu thử). • Kiểm tra kích thước, hình dạng các chi tiết thép đã gia công. • Kiểm tra chất lượng mối nối (chồng, hàn, dập, ren). • Kiểm tra việc đảm bảo chiều dày lớp BT bảo vệ cốt thép. • Kiểm tra công tác bảo quản thép cốt trước khi gia công, sau khi gia công, trước khi lắp dựng, trước khi đổ BT. Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 61 Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 62 Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 63 Giảng viên trình bày: TS. Lưu Trường Văn 64 Công tác đổ BT • Kiểm tra công tác chuẩn bị nguyên vật liệu và chế tạo vữa BT: – Nếu trộn tại chỗ: kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu, đong lường, giám sát qui trình trộn. – Nếu là vữa BT thương phẩm: chứng chỉ chất lượng, thành phần vật liệu, giờ xuất xưởng. • Giám sát công tác thử độ sụt, lấy mẫu thử cường độ và bảo dưỡng mẫu thử. • Giám sát công tác đổ vữa BT vào cốp pha của cấu kiện. • Giám sát công tác