Giảm tình trạng dễ bị tổn thương: Một khuôn khổ cho quản trị rủi ro

Áp lực kinh tế: Sự gia tăng chi tiêu của hộ gia đình có tính chất ngắn hạn vàđã được biết trước, mà dòng thu chi tiền mặt thông thường của hộ không đủ để chi trả • Rủi ro đơn lẻ: Một sự kiện không dự tính trước xảy ra khiến cho một hộ gia đình phải tăng chi phí, hay giảm thu nhập, hoặc cả hai hậu quả trên • Rủi ro hiệp biến: Một sự kiện không dự tính trước xảy ra làm cho nhiều hộ gia đình đồng thời chịu tổn thất

pdf10 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2087 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giảm tình trạng dễ bị tổn thương: Một khuôn khổ cho quản trị rủi ro, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chng trình Tài chính Xã hi Giảm tình trạng dễ bị tổn thương: Một khuôn khổ cho quản lý rủi ro Craig Churchill Tháng 11/2003 Chng trình Tài chính Xã hi Định nghĩa: Tình trạng dễ bị tổn thương là sự bất lực của hộ gia đình trong việc đối phó với các rủi ro và áp lực kinh tế. Chng trình Tài chính Xã hi Một số định nghĩa khác • Áp lực kinh tế: Sự gia tăng chi tiêu của hộ gia đình có tính chất ngắn hạn và đã được biết trước, mà dòng thu chi tiền mặt thông thường của hộ không đủ để chi trả • Rủi ro đơn lẻ: Một sự kiện không dự tính trước xảy ra khiến cho một hộ gia đình phải tăng chi phí, hay giảm thu nhập, hoặc cả hai hậu quả trên • Rủi ro hiệp biến: Một sự kiện không dự tính trước xảy ra làm cho nhiều hộ gia đình đồng thời chịu tổn thất Chng trình Tài chính Xã hi Cái vòng lẩn quẩn Dễ bị tổn thương Nghèo Rủi ro đơn lẻ Chết Ốm đau Tai nạn Mất tài sản Kinh doanh thất bát Mất việc làm Áp lực kinh tế Cưới xin Lễ hội Sinh nở Học phí Tiền thuê nhà, điện nước Rủi ro hợp biến Lụt lội Hạn hán Các thảm hoạ khác Chng trình Tài chính Xã hi Tại sao quan tâm đến tình trạng dễ bị tổn thương? • Trách nhiệm đạo đức • Người nghèo dễ bị tổn thương hơn bởi rủi ro, và khả năng đối phó lại kém hơn • Dịch vụ tài chính vi mô tạo thu nhập chưa đủ để ngăn chặn tình trạng dễ bị tổn thương • Việc vay mượn cũng đầy rủi ro • Nếu người vay dễ bị tổn thương thì người cho vay cũng bị ảnh hưởng • Nếu mọi người được bảo vệ, họ sẽ yên tâm hơn khi chấp nhận rủi ro Chng trình Tài chính Xã hi Ba yếu tố trong quản lý rủi ro 1. Phòng chống 2. Chuẩn bị 3. Đối phó Chng trình Tài chính Xã hi Ví dụ về phòng chống rủi ro Rủi ro kinh doanh/mất việc làm Mất tài sản (trộm cắp, hoả hoạn, lũ lụt...) Chết và thương tật do tai nạn • Làm nhà vệ sinh • Nâng cấp chất lượng nước • Cải thiện điều kiện dinh dưỡng • Cải thiện điều kiện vệ sinh • Tình dục an toàn • Giảm tiêu thụ rượu, thuốc lá và ma tuý Ốm đau Chiến lược phòng chốngRủi ro Chng trình Tài chính Xã hi Ví dụ về chuẩn bị trước rủi ro • Tiết kiệm bằng hiện vật: Gia súc, tài sản tiêu dùng, đồ trang sức, vv. Vốn vật chất • Tham gia nhóm tiết kiệm-tín dụng, các hội tương trợ • Giúp đỡ họ hàng, bạn bè khi họ gặp khó khănVốn xã hội • Đầu tư vào giáo dục cho con cái • Học những kỹ năng mớiVốn nhân lực • Lập kế hoạch ngân sách và kế hoạch tài chính • Tiết kiệm tiền mặt • Mua các sản phẩm bảo hiểm • Giữ uy tín khi vay trả và tạo khả năng tiếp cận nguồn tín dụng Vốn tài chính Chng trình Tài chính Xã hi Ví dụ về biện pháp đối phó với rủi ro Sự kiện rủi ro hoặc áp lực kinh tế Biện pháp có áp lực nhỏ Điều chỉnh việc chi tiêu Lập ngân sách gia đình tốt hơn Vay những món nhỏ Bảo hiểm chính thức hoặc không chính thức Biện pháp có áp lực trung bình Sử dụng tiền tiết kiệm, bán tài sản gia đình Vay từ các nguồn chính thức và không chính thức Đa dạng hoá nguồn thu nhập Nhờ bà con, bạn bè giúp đỡ Biện pháp có áp lực lớn Bán tài sản kinh doanh Không trả nợ Chuyển đi nơi khác Cho con thôi học để đi làm Chng trình Tài chính Xã hi Phát triển một Khuôn khổ để Quản lý Rủi ro 1. Phòng chống: Đối với mỗi rủi ro ưu tiên có thể dùng những chiến lược phòng chống nào? 2. Chuẩn bị: Làm thế nào người nghèo có thể tích luỹ về tài chính, vật chất, nhân lực, và vốn xã hội, để chuẩn bị trước rủi ro? 3. Đối phó: Những chiến lược đối phó nào nữa có thể cho phép quản lý rủi ro?
Tài liệu liên quan