Giảng dạy văn thơ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh

Muốn hiểu vàđánh giá đúng bài văn, bài thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tr-ớc hết phải nắm vững quan điểm sáng tác của Ng-ời. Điều này, nhiều ng-ời phân tích tác phẩm của Bác ch-a chú ý đúng mức. Đối với Bác Hồ, mọi văn bản viết ra tr-ớc hết phải làvũ khí chiến đấu. Khi cầm bút, bao giờ Ng-ời cũng tự đặt cho mình một câu hỏi : Viết cho ai ? Viết vì mục đích gì ? Sau đó mới quyết định viết cái gì ? (nội dung) vàcách viết thế nào ? (hình thức). Nh-thế nghĩa làviệc xác định đối t-ợng tác động, thuyết phục vàmục đích chính trị của văn bản làvấn đề then chốt. Không nắm vững điều đó, không thể nắm vững chính xác vàđầy đủ tác phẩm của Ng-ời từ nội dung đến hình thức nghệ thuật. Nắm đ-ợc quan điểm sáng tác của Ng-ời ch-a đủ, còn cần phải hiểu đặc điểm về mặt thể loại của mỗi tác phẩm của Ng-ời nữa. Văn chính luận hay văn thẩm mĩ, thơ tuyên truyền hay thơ nghệ thuật, không phân biệt đ-ợc điều đó, sự đánh giá không tránh khỏi hồ đồ. Ngoài ra còn phải biết đ-ợc phong cách viết của Bác nữa. Nét nổibật của phong cách văn xuôi Hồ Chí Minh làgiản dị, trong sáng, ngắn gọn, súc tích. Chúng ta hãy vận dụng những hiểu biết nói trên vào việc phân tích bản Tuyên ngôn Độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh : Tuyên ngôn Độc lậplàmột bài văn chính luận. Văn chính luận thuyết phục ng-ời khác bằng những lí lẽ, nếu đánh địch thì cũng đánh địch bằng những lí lẽ. Lợi khí của nó lànhững lí lẽ đanh thép, những lập luận chặt chẽ, những bằng chứng không ai chối cãi đ-ợc. Văn chính luận nếu có dùng đến hình ảnh, có gợi đến tình cảmthì chẳng qua cũng chỉ để phụ giúp thêm cho sự thuyết phục bằng lí lẽ màthôi. Chúng ta sẽ nói đến cái hay, cái tài của Tuyên ngôn Độc lậptheo quan niệm đó.

pdf33 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1464 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giảng dạy văn thơ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần III GIảNG DạY VĂN THơ nguyễn ái quốc - Hồ Chí Minh 1. TUYÊN NGÔN ĐộC LậP Muốn hiểu vμ đánh giá đúng bμi văn, bμi thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tr−ớc hết phải nắm vững quan điểm sáng tác của Ng−ời. Điều nμy, nhiều ng−ời phân tích tác phẩm của Bác ch−a chú ý đúng mức. Đối với Bác Hồ, mọi văn bản viết ra tr−ớc hết phải lμ vũ khí chiến đấu. Khi cầm bút, bao giờ Ng−ời cũng tự đặt cho mình một câu hỏi : Viết cho ai ? Viết vì mục đích gì ? Sau đó mới quyết định viết cái gì ? (nội dung) vμ cách viết thế nμo ? (hình thức). Nh− thế nghĩa lμ việc xác định đối t−ợng tác động, thuyết phục vμ mục đích chính trị của văn bản lμ vấn đề then chốt. Không nắm vững điều đó, không thể nắm vững chính xác vμ đầy đủ tác phẩm của Ng−ời từ nội dung đến hình thức nghệ thuật. Nắm đ−ợc quan điểm sáng tác của Ng−ời ch−a đủ, còn cần phải hiểu đặc điểm về mặt thể loại của mỗi tác phẩm của Ng−ời nữa. Văn chính luận hay văn thẩm mĩ, thơ tuyên truyền hay thơ nghệ thuật, không phân biệt đ−ợc điều đó, sự đánh giá không tránh khỏi hồ đồ. Ngoμi ra còn phải biết đ−ợc phong cách viết của Bác nữa. Nét nổi bật của phong cách văn xuôi Hồ Chí Minh lμ giản dị, trong sáng, ngắn gọn, súc tích. Chúng ta hãy vận dụng những hiểu biết nói trên vμo việc phân tích bản Tuyên ngôn Độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh : Tuyên ngôn Độc lập lμ một bμi văn chính luận. Văn chính luận thuyết phục ng−ời khác bằng những lí lẽ, nếu đánh địch thì cũng đánh địch bằng những lí lẽ. Lợi khí của nó lμ những lí lẽ đanh thép, những lập luận chặt chẽ, những bằng chứng không ai chối cãi đ−ợc. Văn chính luận nếu có dùng đến hình ảnh, có gợi đến tình cảm thì chẳng qua cũng chỉ để phụ giúp thêm cho sự thuyết phục bằng lí lẽ mμ thôi. Chúng ta sẽ nói đến cái hay, cái tμi của Tuyên ngôn Độc lập theo quan niệm đó. Bản Tuyên ngôn Độc lập viết cho ai ? Câu hỏi đặt ra có vẻ nh− thừa. Bởi vì lời giải đáp đã có sẵn trong văn bản : "Hỡi đồng bμo cả n−ớc" ... "Chúng tôi, (...) trịnh trọng tuyên bố với thế giới rằng". Nh− vậy Hồ Chí Minh viết cho đồng bμo cả n−ớc vμ nhân dân thế giới chứ còn ai nữa ? Còn viết để lμm gì ? Thì viết để "Tuyên ngôn Độc lập" chứ còn mục đích nμo khác ? Thực ra vấn đề không hẳn chỉ có thế. Nếu chỉ viết cho đồng bμo vμ thế giới chung chung thì chắc Ng−ời không thể dùng đến lắm lí lẽ nh− vậy, vμ ch−a hẳn đã cần phải mở đầu bằng những câu trích trong hai bản Tuyên ngôn Độc lập vμ Tuyên ngôn Nhân quyền vμ Dân quyền của Mĩ vμ Pháp từ thế kỉ XVIII. 89 Vậy đối t−ợng vμ mục đích văn kiện lịch sử nμy phải đ−ợc tìm hiểu cặn kẽ hơn nữa. Cần thấy rằng khi Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập thì ở phía nam thực dân Pháp núp sau l−ng quân đội Anh (thay mặt Đồng minh vμo giải giáp quân đội Nhật) đang tiến vμo Đông D−ơng, còn ở phía bắc thì bọn Tμu, T−ởng, tay sai của đế quốc Mĩ, đã chực sẵn ở biên giới. Ng−ời viết bản Tuyên ngôn cũng thừa hiểu rằng "mâu thuẫn giữa Anh - Pháp - Mĩ vμ Liên Xô (cũ) có thể lμm cho Anh - Mĩ nhân nh−ợng với Pháp vμ để cho Pháp trở lại Đông D−ơng(1). Vμ tên thực dân nμy, để chuẩn bị cho cuộc xâm l−ợc thứ hai của mình, đã tung ra trong d− luận quốc tế những lí lẽ "hùng hồn" của bọn ăn c−ớp : Đông D−ơng vốn lμ thuộc địa của Pháp, Pháp có công khai hoá đất n−ớc nμy, nay trở lại lμ lẽ đ−ơng nhiên khi phát xít Nhật đã bị Đồng minh đánh bại. Nh− vậy lμ bản Tuyên ngôn Độc lập không chỉ đọc tr−ớc đồng bμo vμ một thế giới trừu t−ợng, cũng không phải chỉ để tuyên bố độc lập một cách đơn giản. Đối t−ợng "thế giới" ở đây, tr−ớc hết lμ bọn đế quốc Mĩ, Anh, Pháp vμ sự khẳng định quyền tự do, độc lập của dân tộc, ở đây đồng thời lμ một cuộc tranh luận nhằm bác bỏ lí lẽ của bọn xâm l−ợc tr−ớc d− luận thế giới. Trong tranh luận, để bác bỏ luận điệu của một đối thủ nμo đấy, không gì thú vị vμ đích đáng hơn lμ dùng chính lí lẽ của đối thủ ấy. Ng−ời ta gọi thế ấy lμ "lấy gậy ông đập l−ng ông". Hồ Chí Minh đã khẳng định quyền độc lập, tự do của dân tộc ta bằng chính những lời lẽ của tổ tiên ng−ời Mĩ, ng−ời Pháp đã ghi trong hai bản Tuyên ngôn Độc lập vμ Tuyên ngôn Nhân quyền vμ Dân quyền từng lμm vẻ vang cho truyền thống t− t−ởng vμ văn hoá của những dân tộc ấy. Cách nói, cách viết nh− thế lμ vừa khéo léo vừa kiên quyết(1). Khéo léo, vì tỏ ra rất trân trọng những danh ngôn bất hủ của ng−ời Pháp, ng−ời Mĩ. Kiên quyết vì nhắc nhở họ đừng phản bội tổ tiên mình, đừng có lμm vấy bùn lên lá cờ nhân đạo của những cuộc cách mạng vĩ đại của n−ớc Pháp, n−ớc Mĩ, nếu nhất định tiến quân xâm l−ợc Việt Nam. Ngoμi ra, mở đầu bản Tuyên ngôn Độc lập của Việt Nam mμ nhắc đến hai bản Tuyên ngôn nổi tiếng trong lịch sử nhân loại của hai n−ớc lớn nh− thế, thì cũng có nghĩa lμ đặt ba cuộc cách mạng ngang hμng nhau, ba nền độc lập ngang hμng nhau. Một cách kín đáo hơn, lμ bản Tuyên ngôn của Bác Hồ d−ờng nh− muốn gửi lại niềm tự hμo của tác giả bμi Bình Ngô đại cáo ngμy x−a, khi mở đầu tác phẩm bằng hai vế cân xứng nh− để đặt ngang hμng triều Đinh, Lí, Trần của Nam quốc với Hán, Đ−ờng, Tống, Nguyên của Bắc quốc. Mμ đăng đối, cân xứng cũng lμ phải, vì cuộc Cách mạnh tháng Tám năm 1945, thực ra đã giải quyết đúng những nhiệm vụ của hai cuộc cách mạng của Mĩ (1776) vμ của Pháp (1789). Bản Tuyên ngôn đã nêu rõ : "Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần một trăm năm nay để gây dựng nên n−ớc Việt Nam độc lập". Đó cũng lμ yêu cầu đặt ra cho cuộc cách mạng n−ớc Mĩ : Đấu tranh giải phóng các dân tộc thuộc địa Bắc Mĩ ra khỏi ách thực dân Anh. Bản Tuyên ngôn cũng (1) Nhận định của Hội nghị toμn quốc của Đảng họp ngμy 15 - 8 - 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Ban nghiên cứu lịch sử Đảng, 1970, tr. 63. (1) Tại Đại hội Tân Trμo, Bác Hồ nói, đối với kẻ địch "Chúng ta phải khôn khéo vμ c−ơng quyết", Chủ tịch Hồ Chí Minh, Sđd, tr. 64. 90 viết : "Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy m−ơi thế kỉ mμ lập nên chế độ Dân chủ Cộng hoμ". Đấy cũng lμ tinh thần cơ bản của cuộc cách mạng Nhân quyền, Dân quyền của Pháp thế kỉ XVIII. Nh−ng để đối thoại với bọn đế quốc xâm l−ợc, lúc bấy giờ vấn đề hμng đầu đặt ra lμ vấn đề độc lập dân tộc. Điều đó giải thích vì sao bản Tuyên ngôn Độc lập đã mở đầu nh− thế : "Tất cả mọi ng−ời sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm đ−ợc ; trong những quyền ấy, có quyền đ−ợc sống, quyền tự do vμ quyền m−u cầu hạnh phúc". Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của n−ớc Mĩ. Suy rộng ra, câu ấy có nghĩa lμ : Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nμo cũng có quyền sống, quyền sung s−ớng vμ quyền tự do". ý kiến "suy rộng ra" ấy quả lμ một đóng góp đầy ý nghĩa của Hồ Chí Minh đối với phong trμo giải phóng dân tộc trên thế giới. Một nhμ văn hoá n−ớc ngoμi đã viết : "Cống hiến nổi tiếng của Cụ Hồ Chí Minh lμ ở chỗ Ng−ời đã phát triển quyền lợi của con ng−ời thμnh quyền lợi của dân tộc. Nh− vậy tất cả mọi dân tộc đều có quyền tự quyết định lấy vận mệnh của mình"(1). Vậy có thể xem cái luận điểm "suy rộng ra" kia lμ một phát súng lệnh khởi đầu cho bão táp cách mạng ở các thuộc địa sẽ lμm sụp đổ chủ nghĩa thực dân trên khắp thế giới vμo nửa thế kỉ XX ? Nh−ng kẻ thù trực tiếp vμ nguy hiểm nhất đe doạ nền độc lập của dân tộc khi bản Tuyên ngôn ra đời lμ bọn xâm l−ợc Pháp. Đẩy lùi nguy cơ ấy sẽ phải lμ cuộc chiến đấu vũ trang lâu dμi của toμn dân. Nh−ng cuộc chiến đấu ấy rất cần đến sự đồng tình vμ ủng hộ của nhân loại tiến bộ. Muốn vậy, phải xác lập cơ sở pháp lí của cuộc kháng chiến, phải nêu cao chính nghĩa của ta vμ đập tan những luận điệu xảo trá của bọn thực dân muốn "hợp pháp hoá" cuộc xâm l−ợc của chúng tr−ớc d− luận quốc tế. Bản Tuyên ngôn Độc lập đã giải quyết đ−ợc yêu cầu ấy bằng một hệ thống lập luận hết sức chặt chẽ vμ đanh thép. Thực dân Pháp muốn khoe khoang công khai hoá của chúng đối với Đông D−ơng − ? Thì bản Tuyên ngôn Độc lập đã vạch trần những hμnh động "trái hẳn với nhân đạo vμ chính nghĩa" của chúng trong tám m−ơi năm thống trị n−ớc ta : Thủ tiêu mọi quyền tự do dân chủ, chia rẽ ba kì, tắm máu các phong trμo yêu n−ớc vμ cách mạng, thi hμnh chính sách ngu dân ; đầu độc bằng thuốc phiện, r−ợu cồn, bóc lột vơ vét đến tận x−ơng tuỷ, cuối cùng, gây ra nạn đói khiến "Từ Quảng Trị đến Bắc Kì hơn hai triệu đồng bμo ta bị chết đói". Thực dân Pháp muốn kể công "bảo hộ" Đông D−ơng − ? Thì bản Tuyên ngôn Độc lập chỉ rõ đó không phải lμ công mμ lμ tội, vì "trong năm năm, chúng đã bán n−ớc ta hai lần cho Nhật"(1). Thực dân Pháp tuyên bố Đông D−ơng lμ thuộc địa của chúng vμ chúng có quyền trở lại Đông D−ơng − ? Nh−ng Đông D−ơng có còn lμ thuộc địa của Pháp nữa đâu ? Bản Tuyên ngôn Độc lập vạch rõ : "Sự thật lμ từ mùa thu năm 1940, n−ớc ta đã thμnh thuộc địa của Nhật, chứ (1) Hồ Chủ tịch trong lòng nhân dân thế giới, NXB Sự thật, H., 1979, tr. 96. (1) Mùa thu 1940, Pháp mở cửa cho Nhật vμo Đông D−ơng, vμ ngμy 9 - 3 - 1945, quỳ gối đầu hμng Nhật. 91 không phải thuộc địa của Pháp nữa. Khi Nhật hμng Đồng minh thì nhân dân cả n−ớc ta đã nổi dậy giμnh chính quyền, lập nên n−ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoμ. Sự thật lμ dân ta đã lấy lại n−ớc Việt Nam từ tay Nhật, chứ không phải từ tay Pháp". Luận điểm nμy, đứng về ý nghĩa pháp lí, cực kì quan trọng. Nó sẽ dẫn tới lời tuyên bố tiếp theo của bản Tuyên ngôn Độc lập : "Bởi thế cho nên, chúng tôi, Lâm thời Chính phủ của n−ớc Việt Nam mới, đại biểu cho toμn dân Việt Nam, tuyên bố thoát li hẳn quan hệ thực dân với Pháp, xoá bỏ hết những hiệp −ớc mμ Pháp đã kí về n−ớc Việt Nam, xoá bỏ tất cả mọi đặc quyền của Pháp trên đất n−ớc Việt Nam". Sức mạnh của chính nghĩa bao giờ cũng đồng thời lμ sức mạnh của sự thật. Vμ không có lí lẽ nμo có sức thuyết phục cao hơn lμ lí lẽ của sự thật. Vì thế, Ng−ời viết Tuyên ngôn Độc lập luôn luôn láy đi láy lại hai chữ "sự thật" : "sự thật lμ...", "sự thật lμ...". Vμ cuối cùng thì "N−ớc Việt Nam có quyền h−ởng tự do vμ độc lập, vμ sự thật đã thμnh một n−ớc tự do, độc lập...". Đấy lμ những điệp khúc nối liền nhau tăng thêm âm h−ởng hùng biện của bản Tuyên ngôn Độc lập. Đấy lμ hệ thống lí lẽ bác bỏ luận điệu của bọn đế quốc, thực dân. Còn đối với dân tộc Việt Nam ? Dân tộc ta có xứng đáng đ−ợc h−ởng độc lập, tự do hay không ? Có đủ t− cách lμm chủ đất n−ớc mình hay không ? Bản Tuyên ngôn Độc lập đã đ−a ra những lí lẽ để khẳng định : Nếu thực dân Pháp có tội phản bội Đồng minh, hai lần bán rẻ Đông D−ơng cho Nhật, thì dân tộc Việt Nam đại diện lμ Việt Minh, đã đứng lên chống Nhật cứu n−ớc vμ cuối cùng giμnh đ−ợc chủ quyền từ tay phát xít Nhật. Nếu thực dân Pháp bộc lộ tính chất đê hèn, tμn bạo vμ phản động của chúng ở hμnh động "thẳng tay khủng bố Việt Minh", "thậm chí đến khi thua chạy chúng còn nhẫn tâm giết chết một số đông tù chính trị ở Yên Bái vμ Cao Bằng" thì nhân dân ta vẫn giữ thái độ khoan hồng vμ nhân đạo ngay đối với kẻ thù đã thất thế : "Sau cuộc biến động ngμy 9 tháng 3, Việt Minh đã giúp cho nhiều ng−ời Pháp chạy qua biên thuỳ, lại cứu cho nhiều ng−ời Pháp ra khỏi nhμ giam Nhật vμ bảo vệ tính mạng vμ tμi sản cho họ". Một dân tộc phải chịu biết bao đau khổ d−ới ách thực dân tμn tạo, đã anh dũng chiến đấu cho độc lập tự do, đã đứng hẳn về phe Đồng minh chống phát xít, đã nêu cao tinh thần nhân đạo, bác ái nh− thế, "dân tộc đó phải đ−ợc tự do ! Dân tộc đã phải đ−ợc độc lập !". Tinh thần khẳng định, trong lời kết luận, còn đ−ợc tăng cấp lên một bậc nữa : H−ởng độc lập tự do không phải chỉ lμ một cái quyền phải có, không phải chỉ lμ một t− cách cần có, mμ đó lμ một hiện thực : "N−ớc Việt Nam có quyền đ−ợc h−ởng tự do vμ độc lập, vμ sự thật đã thμnh một n−ớc tự do, độc lập". Vμ vì thế "Toμn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần vμ lực l−ợng, tính mạng vμ của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy". Ng−ời ta gọi bμi Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi lμ "Thiên cổ hùng văn". Cũng có thể nói nh− thế về bản Tuyên ngôn Độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tất nhiên bản Tuyên ngôn Độc lập không còn ra đời trong thời kì văn học nguyên hợp, văn sử bất phân nữa, để đ−a vμo bμi chính luận của mình những hình t−ợng hμo hùng, tầng tầng lớp lớp nh− bμi cáo của ng−ời x−a. Ngμy nay văn chính luận lμ văn chính luận. Tμi nghệ ở đây lμ dμn dựng đ−ợc một lập luận chặt chẽ, đ−a ra đ−ợc những luận điểm, những bằng chứng không ai chối cãi đ−ợc. Vμ đằng sau những lí lẽ ấy lμ một tầm t− t−ởng, tầm văn hoá lớn, đã tổng kết đ−ợc trong một văn bản ngắn 92 gọn, trong sáng, khúc chiết, kinh nghiệm của nhiều thế kỉ đấu tranh vì độc lập, tự do, vì nhân quyền, dân quyền của dân tộc vμ của nhân loại. Chính Hồ Chí Minh tự đánh giá đây lμ một thμnh công thứ ba khiến Ng−ời cảm "thấy sung s−ớng"(1) trong cả cuộc đời viết văn, lμm báo dμy kinh nghiệm của mình. 2. Những trò lố hay lμ Va - ren vμ phan bội châu Đây lμ một trong những truyện ngắn đặc sắc nhất của Nguyễn ái Quốc viết vμo đầu những năm hai m−ơi của thế kỉ XX. Bút pháp rất hiện đại. Nghệ thuật châm biếm hết sức sắc bén. Những nét trội nhất về nghệ thuật của thiên truyện lμ gì ? ấy lμ : - Cách trần thuật sinh động, độc đáo, hấp dẫn. - Cách khắc hoạ nhân vật rất thμnh công. - Sử dụng thủ pháp đối lập đầy sáng tạo. 1. Nghệ thuật trần thuật Truyện kể cuộc hμnh trình của Va - ren từ Pháp sang Đông D−ơng nhận chức Toμn quyền với trách nhiệm đầu tiên lμ gặp Phan Bội Châu để dụ hμng nhμ cách mạng nμy. Y đáp tμu từ Mácxây đến Sμi Gòn rồi từ Sμi Gòn qua Huế ra Hμ Nội gặp Phan Bội Châu tại nhμ lao Hoả Lò. Tr−ớc khi sang Đông D−ơng, Va - ren hứa sẽ "chăm sóc" vụ Phan Bội Châu". Tác giả đặt câu hỏi : Y sẽ "chăm sóc vụ ấy vμo lúc nμo vμ ra lμm sao". Trong khi Phan Bội Châu nằm trong tù vμ khi dân Việt Nam đấu tranh đòi thả nhμ cách mạng thì cuộc hμnh trình của Va - ren lại hết sức kéo dμi. Tác giả đối lập tính chất cấp bách của việc thả Phan Bội Châu với sự dềnh dμng của cuộc hμnh trình. Sự giả dối của lời hứa hẹn của tên thực dân thể hiện tr−ớc hết ở đó. Truyện kể từng chặng hμnh trình kéo dμi của Va - ren, mỗi chặng lại kết thúc bằng điệp khúc : "Trong khi đó thì Phan Bội Châu vẫn nằm tù". Chặng thứ nhất từ Mácxây đến Sμi Gòn, đi đ−ờng biển đến bốn tuần lễ. Nh−ng đến Sμi Gòn thì y lại "bận" dự các cuộc chiêu đãi, tiếp r−ớc, chúc tụng, rồi lại phải tiến hμnh cuộc tuần du linh đình qua các phố xá với những hμng rμo ng−ời khom l−ng bên đ−ờng. Từ Sμi Gòn ra Hμ Nội, y dừng lại ở Huế, vμo hoμng cung dự yến tiệc vμ nhận huy ch−ơng của Hoμng đế An Nam Khải Định. Cuối cùng y cũng đến Hμ Nội vμ gặp Phan Bội Châu. Cuộc gặp gỡ diễn ra nh− một mμn kịch - một mμn hμi kịch. Trong mμn kịch nμy thì chỉ có một ng−ời nói, nói rất nhiều, trổ hết tμi ngôn luận để thuyết phục đối ph−ơng. ấy lμ Va - ren, còn Phan Bội Châu thì tuyệt nhiên không nói một lời nμo cả. (1) Võ Nguyên Giáp, Những năm tháng không thể nμo quên, NXB Quân đội Nhân dân, H., tr. 424 - 427. 93 Tác giả đặt tên truyện lμ Những trò lố hay lμ Va - ren vμ Phan Bội Châu. Tất nhiên những trò lố của Va - ren vμ bọn tay sai ở thuộc địa. ấy lμ những trò đón r−ớc nhặng xị rối rít, tất cả đều nh− những con rối bị giật dây - kể cả bọn đón r−ớc vμ kẻ đ−ợc đón r−ớc. Nh−ng những trò lố đó đ−ợc đánh giá nh− thế nμo qua con mắt của nhân dân Việt Nam ? Tác giả dựng lên một đoạn mô tả Va - ren qua những lời nhận xét không một chút kính trọng của những ng−ời dân Sμi Gòn : họ chỉ chú ý đến cái mũ, cái áo, đôi ủng của tên thực dân. Còn một nhμ nho thì khinh bỉ ra mặt với nhận xét về cái t−ớng hình nham hiểm của y : "rậm râu sâu mắt". Đoạn tả Va - ren đ−ợc đón tiếp ở Huế, tác giả có lối viết thật hóm hỉnh : "Đức Kim Th−ợng Khải Định sẽ thỉnh ông Va - ren thăm hoμng cung, vμ ông Va - ren sẽ vμo. Hoμng th−ợng Khải Định sẽ thỉnh ông Va - ren dự yến, vμ ông Va - ren sẽ ăn (...). Ngμi cμi lên ngực ông Va - ren loại t−ởng lệ phong tặng cao quý nhất của hoμng triều : Nam long bội tinh, vμ thế lμ ông Va - ren đ−ợc gắn mề đay". Đúng lμ những trò hề, những hμnh vi, cử chỉ máy móc, nh− có ng−ời giật dây hay vặn dây cót vậy. Cái đích của Va - ren lμ thuyết hμng Phan Bội Châu, y tỏ ra tự tin vμ đầy hi vọng nên ăn nói trơn tru, thao thao bất tuyệt. Nh−ng kết quả ra sao ? Phản ứng của Phan Bội Châu thế nμo ? Ng−ời đọc hồi hộp chờ đợi. Tác giả chỉ tiết lộ một chút "bí mật" qua nhận xét của một vμi nhân chứng với thái độ lμm ra vẻ kín đáo vμ dè dặt : Một anh lính dõng quả quyết "có thấy đôi ngọn râu mép ng−ời tù nhếch lên một chút rồi lại hạ xuống ngay, vμ cái đó chỉ diễn ra có một lần thôi". Một kẻ khác lại quả quyết : "rằng Bội Châu đã nhổ vμo mặt Va - ren". Điều bí mật thứ hai nμy đặt vμo đoạn tái bút để cμng kéo mạnh sự chú ý của độc giả. Đó lμ một cái tát cực mạnh vμo mặt Va - ren nh−ng lại diễn đạt bằng giọng thầm thì, vμ ẩn sau cái giọng ấy lμ một nụ c−ời hóm hỉnh mμ vô cùng hả hê của nhμ ái quốc. Thực ra đây chỉ một cuộc hμnh trình diễn ra trong t−ởng t−ợng của Nguyễn ái Quốc. Vậy mμ qua lời thuật kể, ng−ời đọc nh− đ−ợc thấy từng b−ớc đi của Va - ren hiện ra rõ mồn một vμ hết sức sinh động qua ống kính chăm chú của một phóng viên thời sự thông minh, sắc sảo vậy. 2. Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật Nhân vật chính của tác phẩm lμ Va - ren. Chủ đề chính của Nguyễn ái Quốc lμ cho Va - ren một cái tát trái bằng cách lột trần bản chất của một kẻ phản bội lí t−ởng của mình (lí t−ởng xã hội chủ nghĩa) để trở thμnh một tên thực dân xảo trá, đê tiện nhất. Va - ren đ−ợc mô tả nh− một nhân vật hμi kịch. Để chuẩn bị cho vai hề nμy ra sân khấu, tác giả có vμi lời giới thiệu vắn tắt, nh−ng đủ để khán giả thấy đây lμ một kẻ dối trá nh− bất cứ tên thực dân nμo khác. "Do sức ép của công luận ở Pháp vμ ở Đông D−ơng, ông Va - ren đã nửa chính thức hứa (...) giả thử cứ cho rằng một vị toμn quyền Đông D−ơng mμ lại biết giữ lời hứa đi chăng nữa...". Tác giả cho Va - ren b−ớc hẳn ra sân khấu khi y tới Sμi Gòn. 94 Trên cái nền phông "Thật lμ lộn xộn ! Thật lμ nhốn nháo" của một thμnh phố thuộc địa, Va - ren xuất hiện cũng chẳng ra ng−ời ra ngợm gì : trên chóp sọ có cái mũ hai sừng, áo lại dμi kiểu cách rất lạ, đôi bắp chân thì bọc ủng vμ bộ mặt thì "rậm râu sâu mắt" rất đáng ngại. Cuộc đón tiếp viên Toμn quyền cμng om sòm vμ nhốn nháo hơn khi y tới Huế. Vμ ở đây ta nói đến tính chất máy móc kiểu con rối của tên thực dân. Trong cuộc hμnh trình của Va - ren ra đến Huế, tác giả không cho y nói năng gì cả. Sự xảo trá của y mới bộc lộ ở sự đi đứng, ăn tiệc, nhận huy ch−ơng một cách huênh hoang, bắng nhắng, nhặng xị, rối rít rất thiếu tự nhiên. Nh−ng ra đến Hμ Nội, gặp Phan Bội Châu thì tác giả lại cho hắn nói rất nhiều, sự máy móc vμ tính chất con rối ở đây thể hiện y nh− một cái kèn hát đ−ợc vặn dây cót cứ thế tuôn ra liên tục kèm theo giọng điệu vμ cử chỉ đã đ−ợc chuẩn bị sẵn : "Tôi đem tự do đến cho ông đây ! Va - ren tuyên bố vậy, tay phải giơ bắt tay Phan Bội Châu, còn tay trái thì nâng cái gông to kệch đang siết chặt Phan Bội Châu trong nhμ tù ảm đạm". Hình ảnh nμy có ý nghĩa nh− một biểu t−ợng của sự bịp bợm của tên thực dân : Cái tự do mμ Va - ren đem đến cho Phan Bội Châu lμ tự do trong xiềng xích, tự do trong nô lệ, tự do với điều kiện phản bội lí t−ởng, đầu hμng bọn c−ớp n−ớc... Đây lμ một đoạn dựng chân dung rất đặc sắc. Dựng bằng chính ngôn ngữ của nhân vật : lời lẽ lμm ra vẻ chân thật với những "Than ôi", "Trời ơi", "Ô ! Ông nghe tôi", "nhờ Chúa"... nh−ng nội dung thì xảo quyệt. Nhiều danh từ tốt đẹp, hoa mĩ đ−ợc lạm phát bừa bãi : "tự do", "danh dự", "khai hoá", "công lí", "cao th−ợng", "hi sinh", "quốc gia tân tiến", "nền dân chủ hμo hùng", "khoan dung", "đoạn tuyệt với những lầm lạc của tuổi trẻ"... để che đậy cho một tâm địa hèn hạ nhất : phản bội ("đốt cháy những cái mμ mình đã tôn thờ vμ đang tôn thờ những cái mình đã đốt cháy"). Những lời ba hoa rỗng tuếch vμ xảo trá đó vấp phải thái độ Phan Bội Châu trở thμnh vô nghĩa lí ("chẳng khác gì n−ớc đổ lá khoai"). Thủ pháp đối lập ở đây đ−ợc vận dụng thật độc đáo để khắc hoạ hai chân dung