1.1 Về kiến thức:
- Biết thế nào là một mệnh đề , thế nào là mệnh đề chứa biến, thế nào là phủ định một mệnh đề
- Biết về mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương. Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết kết luận
- Biết kí hiệu phổ biến ( ) và kí hiệu tồn tại ( ) . Phủ định các mệnh đề chứa các kí hiệu đó
1.2 Về kĩ năng:
- Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệnh đề, xác định được tính đúng sai trong những trường hợp đơn giản
- Nêu được ví dụ về mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương
- Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề
1.3 Về thái độ , tư duy
- Biết quy lạ về quen
- Cẩn thận , chính xác
105 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2601 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đại số lớp 10 cơ bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18 / 8 /2009
Tiết::1
Mệnh Đề
1. Mục tiêu
1.1 Về kiến thức:
- Biết thế nào là một mệnh đề , thế nào là mệnh đề chứa biến, thế nào là phủ định một mệnh đề
- Biết về mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương. Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết kết luận
- Biết kí hiệu phổ biến () và kí hiệu tồn tại () . Phủ định các mệnh đề chứa các kí hiệu đó
1.2 Về kĩ năng:
- Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệnh đề, xác định được tính đúng sai trong những trường hợp đơn giản
- Nêu được ví dụ về mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương
- Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề
1.3 Về thái độ , tư duy
- Biết quy lạ về quen
- Cẩn thận , chính xác
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
- Giáo viên: SGK, hệ thống các câu hỏi
- Học sinh: Đọc trước bài
3. Tiến trình bài học:
Hoạt động 1: Mệnh đề
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Trả lời ví dụ 1
- Trả lời ví dụ 2
- Học sinh đưa ra khái niệm
- HS nêu ví dụ tương tự
- Nêu ví dụ để HS nhận biết khái niệm
VD1: Đúng hay sai
a) Hà Nội là thủ đô của Việt Nam
b) 2 + 3 = 7
c) 7 chia hết cho 2
VD2: - Các em đã làm bài chưa ?
- Nhanh lên đi !
- Thông qua ví dụ trên để nêu lên khái niệm
- Nêu ví dụ những câu là mệnh đề, những câu không là mệnh đề
Hoạt động 2: Mệnh đề chứa biến
Xét câu sau: n chia hết cho 9
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Trả lời
- Phụ thuộc vào n
- Mệnh đề sai
- Mệnh đề đúng
- Nêu ví dụ
- x= 4
- x= 2
- Nhận xét gì về tính đúng sai câu trên
- n=4 ?
- n=5 ?
- Cho HS ghi nhận kết quả
- Cho ví dụ khác về mệnh đề chứa biến
- Xét câu: x > 3 . Hãy tìm giá trị thực của x để câu đã cho, nhận được một mệnh đề đúng và một mệnh đề sai
Hoạt động 3: Phủ định của một mệnh đề
Nam nói: - Dơi là một loài chim
Minh phủ định: - Dơi không phải là một loài chim
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe hiểu nhiệm vụ
- Xét tính đúng sai
- Nêu khái niệm
- Phát biểu mệnh đề phủ định
- HS phát biểu
- Yêu cầu HS xét tính đúng sai các câu trên
- Từ ví dụ hình thành khái niệm
- Cho HS ghi nhận kết quả
- Phát biểu mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau
A: là số vô tỉ
B: Tổng hai cạnh một tam giác lớn hơn cạnh thứ ba
Hoạt động 4: Mệnh đề kéo theo
Cho câu: Nếu tam giác có hai góc bằng 600 thì tam giác đều
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe hiểu nhiệm vụ
- Xét tính đúng sai
- Phân biệt
- Phát biểu mệnh đề P Q
- Trả lời
- Yêu cầu HS xét tính đúng sai các câu trên
- Phân biệt câu có mấy mệnh đề
- Được nối với nhau bởi các liên từ nào
- Cho hai mệnh đề :
A: Tam giác ABC đều
B: Tam giác ABC cân
Phát biểu mệnh đề A B và xét tính đúng sai
Mệnh đề trên có dạng như thế nào
Xét tính đúng sai và chỉ rỏ giả thiết , kết luận
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Trả lời
- Giao nhiệm vụ cho HS
- Gọi HS lên bảng trả lời
- Thông qua kiểm tra bài cũ để chuẩn bị cho bài mới
Hoạt động 2: Mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Phát biểu mệnh đề Q P
- Trả lời câu hỏi
- Phát biểu điều cảm nhận được
- HS ghi nhận kết quả
- Phát biểu
- Mệnh đề trên có dạng P Q
- Hãy phát biểu mệnh đề Q P
- Xét tính đúng sai câu đó
- Xét tính đúng sai và phát biểu mệnh đề Q P của mệnh đề sau : Nếu tam giác ABC đều thì tam giác ABC cân và có một góc bằng 600
- Yêu cầu HS phát biểu điều cảm nhận được- Sử dụng khái niệm điều kiện cần và đủ phát biểu lại câu sau : Tam giác ABC đều thì tam giác ABC cân và có một góc bằng 600 và ngược lại
Hoạt động 3 : Kí hiệu ,
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe và ghi nhận kí hiệu
- Ghi nhận kí hiệu
- Lập mệnh đề phủ định
- Phát biểu lại bằng kí hiệu
- Ghi nhận về mệnh đề phủ định chứa các kí hiệu ,
- Thông qua ví dụ cho học sinh ghi nhận kí hiệu
- Xét câu : Bình phương mọi số thực lớn hơn hoặc bằng 0 .Ta viết lại như sau : x:x2 0
- Từ ví dụ cho HS ghi nhận kí hiệu
- Xét câu : Có một số nguyên nhỏ hơn 0. Ta viết lại :
- Từ ví dụ cho HS ghi nhận kí hiệu
- Lập mệnh đề phủ định các mệnh đề trên
- Dùng các kí hiệu , để viết lại các mệnh đề vừa lập được
- Cho HS ghi nhận mệnh đề phủ định của các mệnh đề chứa các kí hiệu ,
Hoạt động 4: Cũng cố về mệnh đề chứa kí hiệu ,
Phát biểu thành lời các mệnh đề sau :
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe hiểu nhiệm vụ
- Phát biểu
Giao nhiệm vụ cho HS
Yêu cầu HS phát biểu
4. Cũng cố toàn bài:
- Hiểu được khái niệm mệnh đề, mệnh đề chứa biến, phép kéo theo
- Phân biệt được các khái niệm điều kiện cần, điều kiện đủ, giả thiết kết luận, điều kiện cần và đủ
- Biết sử dụng các khái niệm đó để phát biểu lại các định lí
- Hiểu được các kí hiệu ,
5. Bài tập về nhà: 4,5,6,7 (SGK)
Tiết:: 2 Ngày soạn: 22/ 8 /2009
luyện tập
1. Mục tiêu
1.1 Về kiến thức: Cũng cố khắc sâu kiến thức về :
- Mệnh đề , mệnh đề chứa biến , mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương
- Biết sử dụng ngôn ngữ :điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ.
1.2 Về kĩ năng:
- Rèn kĩ năng xét tính đúng sai một mệnh đề, lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề, sử dụng khái niệm điều kiện cần , điều kiện đủ , điều kiện cần và đủ để phát biểu lại một mệnh đề
- Rèn luyện kĩ năng lập mệnh phủ định của đề chứa kí hiệu và
- Rèn luyện kĩ năng lập mệnh đề đảo của một mệnh đề
1.3 Về thái độ , tư duy
- Biết quy lạ về quen
- Cẩn thận , chính xác
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
- Giáo viên: SGK, hệ thống bài tập
- Học sinh: Chuẩn bị bài tập
3. Tiến trình bài học:
1. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào trong quá trình học
2. Bài mới :
Hoạt động 1: Cũng cố mệnh đề, mệnh đề chứa biến, mệnh đề phủ định bài tập 1,2
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
-Nhắc lại mệnh đề chứa biến
-Trình bày lời giải :
Chỉ ra câu là mệnh đề, câu là mệnh đề chứa biến
Lập mệnh đề phủ định
- Chỉnh sữa hoàn thiện
-Yêu cầu học sinh nhắc lại mệnh đề , mệnh đề chứa biến , phủ định mệnh đề
- Gọi 2 HS lên bảng
- Gọi HS khác nhận xét
- Đưa ra lời giải đúng
- Đánh giá cho điểm
Hoạt động 2: Phát biểu mệnh đề đảo , sử dụng khái niệm điều kiện cần , điều kiện đủ ,điều kiện cần và đủ để phát biểu lại một mệnh đề thông bài tập 3a,d, 4a,c
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Học sinh nêu dạng mệnh đề kéo theo : Nếu P thì Q
- Nêu mệnh đề đảo của mệnh đề P Q
- Chỉ ra mệnh đề P và Q trong bài toán
- Kiểm tra dạng mệnh đề kéo theo
- Gọi HS phát biểu tại chổ
- Yêu cầu HS chỉ ra mệnh đề P và Q
- Yêu cầu HS dùng các khái niệm trên để phát triển
- Đánh giá cho điểm
Hoạt động 3 : Cũng cố mệnh đề chứa kí hiệu với , thông qua bài tập 5, 6,7
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Lên bảng viết
- Nhận xét
- Chỉnh sửa hoàn thiện
- Phát biểu
- Xét đúng sai
-Yêu cầu HS dùng các kí hiệu, để viết lại mệnh
- Yêu cầu HS khác nhận xét
- Đưa ra lời giải đúng
- Yêu cầu học sinh chỉ ra mệnh đề chứa kí hiệu ,
- Yêu cầu HS phát biểu bằng lời, xét tính đúng sai
- Hướng dẫn HS lập mệnh đề phủ định
4. Cũng cố :
- Nắm vững khái niệm mệnh đề, mệnh đề chứa biến, phép kéo theo
- Biết sử dụng khái niệm điều kiện cần, điều kiện đủ, giả thiết kết luận, điều kiện cần và đủ để phát biểu lại định lí
- Lập mệnh đề phủ định của mệnh chứa kí hiệu với mọi và mệnh đề chứa kí hiệu tồn tại
5. Bài tập về nhà:
- Làm các bài tập 1,2 ,3 (SGK)
- Đọc bài tập hợp
*Bổ sung:
Tiết:3 Ngày soạn:25 / 8 / 2009
tập hợp
1. Mục tiêu
1.1 Về kiến thức:
- Hiểu được khái niệm tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau, phần tử
1.2 Về kĩ năng:
- Sử dụng đúng các kí hiệu , . Biết diễn đạt khái niệm bằng ngôn ngữ mệnh đề
- Biết cho tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp
- Vận dụng được khái niệm tập hợp con, tập hợp bằng nhau vào giải bài tập
1.3 Về thái độ , tư duy
- Biết quy lạ về quen
- Cẩn thận , chính xác
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
- Giáo viên: SGK, hệ thống câu hỏi, hình vẻ
- Học sinh: Đọc trước bài
3. Tiến trình bài học:
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :
Hoạt động 1: Tập hợp và phần tử
Cho ví dụ về tập hợp . Dùng các kí hiệu để điền vào (...)
A) 3 ... B) C) ... D) ...
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nêu ví dụ
- Lên bảng điền vào chổ trống
- Phát biểu điều cảm nhận được
- Ghi nhận kiến thức
-Yêu cầu học sinh cho ví dụ
- Yêu cầu HS điền vào chổ trống
- Cho HS phát biểu điều cảm nhận được
- Cho HS ghi nhận kiến thức
Hoạt động 2: Cách xác định tập hợp
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Trả lới câu hỏi 1
- Trả lới câu hỏi 2
- Nêu các cách xác định tập hợp
- Ghi nhận kiến thức
- CH1: Liệt kê các phần tử của tập hợp các ước nguyên dương của 30
- CH2: Tập hợp B các nghiệm phương trình
được viết là B = . Hãy liệt kê các phần tử của tập B
- Từ đó yêu cầu HS nêu các cách xác định tập hợp
- Nêu biểu đồ Ven
Hoạt động 3 : Tập hợp rỗng
Hãy liệt các phần tử của tập hợp A=
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Trả lời
- Phát biểu điều cảm nhận được
- Ghi nhận kí hiệu
- Yêu cầu HS liệt kê các phần tử
- Yêu cầu HS khác nhận xét
- Cho HS phát biểu điều cảm nhận được
- Chính xác hoá hình thành khái niệm
- Cho HS ghi nhận kí hiệu
Hoạt động 4 : Tập hợp con
Biểu đồ minh hoạ trong hình 1 nói gì về quan hệ gữa tập hợp các số nguyên và tập hợp các số hữu tỉ ? Có thể nói mỗi số nguyên là một số hữu tỉ hay không?
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Quan sát , trả lời
- Phát biểu điều cảm nhận được
- Phát biểu lại
- Ghi nhớ kí hiệu
- Nêu nhận xét
- Treo tranh vẻ hình minh hoạ
- Yêu cầu HS phát biểu điều cảm nhận được
- Cho HS phát biểu điều cảm nhận được
- Chính xác hoá hình thành khái niệm
-Yêu cầu HS dùng kí hiệu phát biểu lại định nghĩa
- Yêu cầu HS ghi nhớ kí hiệu
- Cho quan sát hình 2 để rút ra nhận xét
Hoạt động 5 : Tập hợp bằng nhau
Xét hai tập hợp sau: A={n| n là bội của 4 và 6} ; B = {n| n là bội của 12}
Hãy kiểm tra các kết luận sau : a) A B b) B A
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Trả lời
- Phát biểu điều cảm nhận được
- Phát biểu lại
- Ghi nhớ kí hiệu
- Yêu cầu HS kiểm tra
- Yêu cầu HS phát biểu điều cảm nhận được
- Chính xác hoá hình thành khái niệm
-Yêu cầu HS dùng kí hiệu phát biểu lại định nghĩa
- Yêu cầu HS ghi nhớ kí hiệu
4. Cũng cố :
Câu hỏi1: Cho tập hợp A={ a, b }. Tập nào sau đây là tập con của A
A) {a} B) {a,b,c} C) {b} D)
Câu hỏi2: Xác định các phần tử của tập hợp {x| (x2 – 2x + 1)(x – 3) = 0}
- Nắm được tập hợp, phần tử là gì , khái niệm tập rỗng, tập con , hai tập hợp bằng nhau
- Nắm và nhớ các kí hiệu , và biết sử dụng
- Biết phát biểu các khái niệm tạp hợp con, tập hợp bằng nhau dưới dạng mệnh đề
5. Bài tập về nhà:
- Làm các bài tập
- Đọc bài các phép toán tập hợp
Tiết::4- 5 Ngày soạn: 28/ 8 /2009
Các phép toán tập hợp
1. Mục tiêu
1.1 Về kiến thức:
- Hiểu được các phép toán : giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu và phần bù của hai tập hợp
1.2 Về kĩ năng:
- Sử dụng đúng các kí hiệu A\ B, CEA
- Thực hiện được các phép lấy giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp , hiệu của hai tập hợp , phần bù một tập hợp con
- Biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp , hiệu của hai tập hợp
1.3 Về thái độ , tư duy
- Biết quy lạ về quen
- Cẩn thận , chính xác
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
- Giáo viên: SGK, hệ thống câu hỏi
- Học sinh: Đọc trước bài
3. Tiến trình bài học:
1. Kiểm tra bài cũ :
Hoạt động 1 : Cho A =
B =
Liệt kê các phần tử của A và B
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Lên bảng làm bài
- Giao nhiệm vụ cho HS
- Gọi HS lên bảng trả lời
- Thông qua kiểm tra bài cũ để chuẩn bị cho bài mới
2. Bài mới :
Hoạt động 2: Giao của hai tập hợp
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét
- Phát biểu điều cảm nhận được
- Ghi nhận kiến thức
- Quan sát và ghi nhận
-Liệt kê các phần tử của tập hợp C các ước chung của 12 và 18
- Yêu cầu HS nhận xét các phần tử của tập hợp C so với hai tập hợp A và B
- Cho HS phát biểu điều cảm nhận được
- Cho HS ghi nhận kiến thức(dưới dạng mệnh đề)
- Minh hoạ bằng biểu đồ Ven
Hoạt động 3 : Hợp của hai tập hợp
Giả sử A, B lần lượt là tập hợp các HS giỏi Toán , giỏi Văn của lớp 10 B. Biết
A = {Nam, Lan, Hoa, Hoàng} ; B = {Hương, Hoa, Mai, An, Quang} (các HS trong lớp không trùng tên nhau). Gọi C là tập hợp đội tuyển thi học sinh giỏi của lớp gồm các bạn giỏi Toán hoặc giỏi Văn
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Xác định tập hợp C
- Phát biểu điều cảm nhận được
- Ghi nhận kiến thức
- Ghi nhớ tên gọi và kí hiệu
- Minh hoạ bằng biểu đồ Ven
-Yêu cầu HS xách định tập hợp C
- Yêu cầu HS phát biểu điều cảm nhận được
- Chính xác hoá hình thành khái niệm
- Yêu cầu HS ghi nhớ tên gọi và kí hiệu
- Cho HS minh hoạ bằng biểu đồ Ven
Hoạt động 4 : Hiệu và phần bù hai tập hợp
Giả sử A là tập hợp các học giỏi cảu lớp 10B là: A = {Anh, Minh, Vinh, Lan, Lý}
Tập hợp B các học sinh của tổ 1 lớp 10B là : B = {Hưng, Hoa, Liên, Anh, Hà, Lý}
Xác định tập C các HS giỏi của lớp 10B không thuộc tổ 1
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Xác định tập hợp C
- Phát biểu điều cảm nhận được
- Ghi nhận kiến thức
- Ghi nhớ tên gọi và kí hiệu
- Minh hoạ bằng biểu đồ Ven
- Ghi nhận kiến thức về phần bù một tập hợp con
-Yêu cầu HS xách định tập hợp C
- Yêu cầu HS phát biểu điều cảm nhận được
- Chính xác hoá hình thành khái niệm
- Yêu cầu HS ghi nhớ tên gọi và kí hiệu
- Cho HS minh hoạ bằng biểu đồ Ven
- Cho HS ghi nhận khái niêm phần bù một tập hợp con và kí hiệu
Hoạt động 5 : Cũng cố về giao, hợp , hiệu hai tập hợp
Vẽ lại và gạch chéo các tập hợp A B, A B, A\ B trong các trường hợp sau
A
B
B
A
A B
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Hoạt động nhóm để tìm kết quả bài toán
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Đại diện nhóm nhận xét lời giải của bạn
- Phát hiện sai lầm và sữa chữa
- Ghi nhận kiến thức
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm (mỗi nhóm 2 hình)
- Theo giỏi HĐ học sinh
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét
- Sửa chữa sai lầm
- Chính xác hoá kết quả
4. Cũng cố :
- Cần nắm được khái niệm giao, hợp , hiệu hai tập hợp
- Cách xác định giao, hợp, hiệu hai tập hợp
- Biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn hợp , giao, hiệu hai tập hợp
5. Bài tập về nhà:
- Làm các bài tập 1,3,4
- Đọc bài các tập hợp số
*Bổ sung:
Tiết::6 Ngày soạn: 2 / 9 / 2009
Các tập hợp số
1. Mục tiêu
1.1 Về kiến thức:
- Hiểu được các kí hiệu N*, N, Z, Q, R và mối quan hệ giữa các tập hợp đó
- Hiểu đúng các kí hiệu (a ; b) ; [a ; b] ; (a ; b] ; [a ; b) ; ( ; a) ; ( ; a] ; (a ; ) ; [a ; ) ; ( ;)
1.2 Về kĩ năng:
- Biết biểu diễn khoảng đoạn trên trục số
- Biết tìm tập hợp giao, hợp , hiệu của các khoảng đoạn và biểu diễn trên trục số
1.3 Về thái độ , tư duy
- Biết quy lạ về quen
- Cẩn thận , chính xác
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
- Giáo viên: SGK, hệ thống câu hỏi
- Học sinh: Đọc trước bài
3. Tiến trình bài học:
1. Kiểm tra bài cũ :
Hoạt động 1 : Nhắc lại định nghĩa giao, hợp, hiệu của hai tập hợp
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Trả lời câu hỏi
- Giao nhiệm vụ cho HS
- Gọi HS lên bảng trả lời
- Thông qua kiểm tra bài cũ để chuẩn bị cho bài mới
2. Bài mới :
Hoạt động 2: Các tập hợp số đã học
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Vẽ hình minh hoạ
- Nhắc lại các tập hợp đã học
- Ghi nhớ các kí hiệu
- Yêu cầu HS vẽ biểu đồ minh hoạ quan hệ bao hàm các tập hợp số đã học
- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm các tập hợp số đã học
- Cho HS ghi nhớ các kí hiệu
Hoạt động 3 : Các tập con thường dùng của R
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Lắng nghe và ghi chép
- Đưa ra ví dụ
- Quan sát
- Ghi nhận kiến thức
* Nêu các các tập hợp con của R
- Khoảng (a ; b) = { x R | a < x < b}
*VD: (-3 ; 2) = { x R | -3 < x < 2}
(a ; ) = { x R | a < x }
*VD: (1 ; ) = { x R | 1 < x }
( ; a) = { x R | x < a}
- Đoạn [a ; b] = { x R | a x b}
* VD: [-1 ; 5] = { x R | -1 x 5}
- Nửa khoảng (SKG)
- Yêu cầu HS đưa ra ví dụ
* Hướng dẫn học biểu diễn trên trục số
Hoạt động 4 : Luyện tập
Xác định các tập hợp sau và biều diễn trên trục số
a) b)
c) d)
e) (-2 ; 3) \ (1 ; 5)
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Hoạt động nhóm để tìm kết quả bài toán
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Đại diện nhóm nhận xét lời giải của bạn
- Phát hiện sai lầm và sữa chữa
- Ghi nhận kiến thức
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm (mỗi nhóm 1câu)
- Theo giỏi HĐ học sinh
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét
- Sửa chữa sai lầm
- Chính xác hoá kết quả
4. Cũng cố :
- Cần nắm được các khái niệm khoảng, đoạn , nửa khoảng
- Cần nắm được cách xác định giao, hợp , hiệu các khoảng, đoạn và biểu diễn chúng trên trục số
- Nhớ được các kí hiệu N*, N, Z, Q, R
5. Bài tập về nhà:
- Làm các bài tập 1, 2, 3
- Đọc bài các số gần đúng , sai số
Tiết::7 Ngày soạn:
số gần đúng. Sai số. Bài tập
1. Mục tiêu
1.1 Về kiến thức:
- Biết khái niệm số gần đúng, sai số tuyệt đối, độ chính xác của một số gần đúng
1.2 Về kĩ năng:
- Viết được số quy tròn của một số căn cứ vào độ chính xác cho trước
- Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán với các số gần đúng
1.3 Về thái độ , tư duy
- Biết quy lạ về quen
- Cẩn thận , chính xác
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
- Giáo viên: SGK, hệ thống câu hỏi, máy tính bỏ túi
- Học sinh: Đọc trước bài, máy tính bỏ túi
3. Tiến trình bài học:
1. Kiểm tra bài cũ :
Hoạt động 1 : Cho hai tập hợp A=(-2 ; 5) , B=[2 ; 6] . Xác định AB , A B
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Làm bài
- Giao nhiệm vụ cho HS
- Gọi HS lên bảng làm bài
2. Bài mới :
Hoạt động 2: Số gần đúng
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe và hiểu nhiệm vụ
- Nêu nhận xét :
+ Các kết quả thu được đều là giá trị gần đúng
- Trả lời hoạt động 1
(các số gần đúng)
- Nhận xét
- Nêu ví dụ cụ thể để HS nhận biết khái niệm
VD: Khi tính diện tích cảu hình tròn bán kính r=2cm theo công thức S=r2.
Nam lấy giá trị gần đúng của là 3,1 và được kết quả S=3,1.4=12,4(cm2).
Minh lấu giá trị gần đúng của là 3,14 và được kết quả S = 3,14.4 =12,56(cm2).
- Nhận xét gì về hai kết quả tính được của Nam và Minh
- Yêu cầu HS làm hoạt động 1 SGK
- Yêu cầu HS nêu lên nhận xét
Hoạt động 3 : Sai số tuyệt đối của một số gần đúng
Ta hãy xem trong hai kết quả tính diện tích hình tròn (r = 2cm) của Nam và Minh, kết quả nào chính xác hơn
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nêu nhận xét
(Kết quả của Minh gần với kết quả đúng hơn)
- Phát biểu điều cảm nhận được
- Ghi nhận kiến thức
- Thông qua ví dụ cho HS hình thành khái niệm
VD: Ta thấy 3,1<3,14< Do đó : 3,1.4<3,14.4<.4
hay 12,4<12,56<S= .4
- Từ ví dụ cho HS nêu nhận xét
- Yêu cầu HS phát biểu điều cảm nhận được
- Chính xác hoá và cho HS ghi nhận khái niệm
Hoạt động 4 : Độ chính xác của một số gần đúng
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Trả lời câu hỏi 1
- Trả lời câu hỏi 2
- Nêu điều cảm nhận được
- Ghi nhận kiến thức
- Đọc chú ý
CH1: Có thể xác định được sai số tuyệt đối của các kết quả tính diện tích hình tròn của Nam và Minh dưới dạng số thập phân không?
CH2:Ta có thể ước lượng sai số tuyệt đối này nhỏ hơn một số nào đó không?
- Yêu cầu HS nêu lên điều cảm nhận được
- Cho HS ghi nhận kiến thức
- Yêu cầu HS đọc chú ý
Hoạt động 5 : Quy tròn số gần đúng
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nhắc lại quy tắc làm tròn số đã học
- Theo dõi và ghi nhận
- Trả lời
- Tự làm ví dụ tươngtự
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc làm tròn số
- Cho l = 1745,25m 0,01m. Hãy viết số quy tròn của số a=1745,25
- Hướng dẫn HS cách làm
+ Để viết được số quy tròn ta phải dựa vào gì
+ Vậy độ chính xác của nó là bao nhiêu
- Yêu cầu HS tự làm ví dụ tương tự
Hoạt động 6 : Luyện tập
* Cũng cố kĩ năng làm tròn số và ước lượng sai số tuyệt đối thông qua bài tập 3
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Đọc đầu bài và nghiên cứu cách giải
- Độc lập tiến hành giải
- Thông báo kết quả cho GV
- Giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của HS, hướng dẫn khi cần thiết
- Nhận và chính xác hoá kết quả của 1 hoặc 2 HS hoàn thành trước
- Đánh giá kết