Những cải cách Thiên Hoàng Minh Trị năm 1868 thực chất là một cuộc CMTS, đã làm cho NB từ một nước nông nghiệp lạc hậu trở thành một nước có nền CN phát triển. Nhờ đó NB giữ được độc lập trong khi hầu hết các nước Châu Á là thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc.
H/ sinh thấy được chính sách xâm lược rất sớm của NB cũng như những cuộc dấu tranh của GCVS cuối TK19 đầu TK 20.
110 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4360 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án điện tử - Lịch sử nước Nhật Bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 - TIẾT 1 – BÀI 1 NHẬT BẢN I. Mục tiêu bài học:H/ sinh cần nắm được: Những cải cách Thiên Hoàng Minh Trị năm 1868 thực chất là một cuộc CMTS, đã làm cho NB từ một nước nông nghiệp lạc hậu trở thành một nước có nền CN phát triển. Nhờ đó NB giữ được độc lập trong khi hầu hết các nước Châu Á là thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc. H/ sinh thấy được chính sách xâm lược rất sớm của NB cũng như những cuộc dấu tranh của GCVS cuối TK19 đầu TK 20. II. Nội dung bài học: 1. NB từ đầu tk 19 đến trước năm 1868. 2. Cuộc Minh Trị Duy Tân 3. NB chuyển sang giai đoạn ĐQCN. III. Dạy - Học bài mới: 1. NB Đầu tk19 đến trước năm 1868. Em hãy nêu những nét lớn của tình hình NB từ đầu tk19 đến trước năm 1868? Đến giữa tk 19 NB đã lâm vào cuộc K/hoảng toàn diện ( Kinh tế- chính trị- xã hội). NB đứng trước hai lựa chọn: Hoặc là tiếp tục chế độ PK lạc hậu. Hoặc canh tân đất nước theo con đường PTây để giàu mạnh lên 2. Cuộc Duy Tân Minh Trị. Nêu H/ cảnh dẫn đến cuộc Minh trị Duy Tân? a. Hoàn cảnh: Những hiệp ước mà chính quyền Mạc Phủ kí với nước ngoài đã thổi bùng ngọn lửa đấu tranh trong nhân dân -> cđ Mạc phủ sụp đổ. Tháng 1- 1868 Thiên Hoàng Minh Trị lên ngôi và thực hiện cải cách. b. Nội dung Hỏi? Em hãy nêu những nội dung của cuộc Duy Tân Minh Trị? + Chính trị: - Thủ tiêu cđ Mạc Phủ -Thành lập cp mới, mở rộng quyền bđẵng trong nd. Năm 1889 Hiến pháp mới ra đời, quy định NB là nước quân chủ lập hiến. + Kinh tế:Cho phép mua bán rộng rãi ruộng đất trong nhân dân. Thống nhất tiền tệ, thống nhất thị trường Xây dựng cơ sở hạ tầng, cầu cống đường sá... + Quân sự: Xây dựng quân đội theo kiêu P Tây Thực hiện NVQS. + Văn hoá: - Thực hiện chính sách GD bắt buộc - Cử học sinh giỏi đi du học ở P Tây. Củng cố dặn dò: H/ sinh cần nắm -Những nét lớn của tình hình NB đầu tk19 đến trước năm 1868. - Hoàn cảnh, nội dung của cuộc Minh trị Duy Tân. - Học thuộc bài và xem trước bài 2 TUẦN 2 - TIẾT 2 – BÀI 2: Ấn ĐỘ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:H/sinh cần nắm được: Sự thống trị tàn bạo của td Anh đối với nhân dân Ấn Độ là nguyên nhân của phong trào đtgpdt Ấn Độ. Vai trò của gcts Ấn Độ, đặc biệt là vai trò của Đảng Quốc Đại trong phong trào gpdt. Tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân Ấn Độ thể hiện qua các cuộc khởi nghĩa mà tiêu biểu là khởi nghĩa Xipay. AÁn Ñoä töø giöõa theá kyû XIX. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Tình hình kt- xh Ấn Độ nữa sau thế kỉ 19. Giữa tk19 td Anh đã hoàn thành xâm lược Ấn Độ. Ngày 1/1/1877, Nữ Hoàng Anh tuyên bố đồng thời là nữ hoàng Ấn Độ. + KT: ra sức vơ vét , bóc lột cả về người và của. +CT- XH: Thực hiện c/s chia để trị - Gây sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẵng cấp ở ÂĐ Nêu những nét lớn trong chính sách thống trị của td Anh ở Ấn Độ? 2. Cuộc khởi nghĩa Xipay: a. Nguyên nhân: Trình bày nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Xipay? +Sâu xa: Do c/s cai trị tàn bạo của thực dân Anh + Trực tiếp: Do tinh thần dân tộc và tín ngưỡng của người dân ÂĐ bị xâm phạm ngiêm trọng. -> Khởi nghĩa Xipay bùng nổ b. Diễn biến: - Sáng 10/5/1857 khởi nghĩa bùng nổ. - Sau hai năm tồn tại, cuộc khởi nghĩa bị dập tắt c. Ý nghĩa: Em hãy nêu ý nghĩa của cuộc k/n Xi pay? - Thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ. 3. Đảng Quốc Đại và phong trào dân tộc (1885- 1908) Trình bày sự thành lập, quá trình hoạt động của Đảng Quốc Đại? +Thành lập cuối năm 1885, đây là chính Đảng đầu tiên của gcts ÂĐ. + Hoạt động: Trong 20 năm đầu chủ trương đấu tranh ôn hoà . - Về sau nội bộ Đảng Quốc Đại bị phân hoá III. Củng cố - dặn dò: H/ sinh cần nắm được: + Tình hình ÂĐ nữa sau thế kỉ 19 +Nguyên nhân, diễn biến ý nghĩa cuộc k/nghĩa Xipay + Sự thành lập và quá trình hoạt động của Đảng Quốc Đại. Hoc thuộc bài và xem trước bài mới TUẦN 3 - TIẾT 3 – BÀI 3: TRUNG QUỐC MỤC TIÊU BÀI HỌC:H/ sinh cần nắm được: Cuối tk19 đầu tk20,chính quyền phong kiến nhà Thanh bị suy yếu. Nhân cơ hội đó các nước P Tây tiến hành xâm lược Trung Quốc. Phong trào chống đế quốc và phong kiến diễn ra sôi nổi và rộng khắp. Vài nét về Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi Ý nghĩa Cách mạng Tân Hợi Nắm được các khái niệm: Nữa thuộc địa, nữa phong kiến, chủ nghĩa tam dân II. NỘI DUNG BÀI HỌC: TQ bị các nước ĐQ xâm lược Phong trào đấu tranh của nhân dân TQ... Tôn Trung Sơn và cách mạng Tân Hợi( 1911) III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 3. Tôn Trung Sơn và cách mạng Tân Hợi: a.Tôn Trung Sơn với tổ chức Đồng Minh Hội. Trình bày những nét khái quát về tiểu sử Tôn Trung Sơn và vai trò của ông đối việc thành lập tổ chức Đồng Minh Hội? TTS (1866- 1925) tại Quảng Châu(TQ), là người có tư tưởng tiến bộ. Ông muốn lật đổ triều đình thối nát và xây dựng chế độ mới. * Tổ chức Đồng Minh Hội: + Thành lập: tháng 8 năm 1905 + Thành phần: ts, tts, địa chủ và cả những người bất bình với triều đình nhà Thanh. + Cương lĩnh: Dựa trên học thuyết Tam dân của TTS. + Mục tiêu:Đánh đổ nhà Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập Dân quốc, thực hiện bình đẵng ruộng đất cho dân cày Phæ Nghi-hoàng ®Õ cuèi cïng cña Trung Hoa b. Cuộc cách mạng Tân Hợi( 1911): Em hãy cho biết n/nhân bùng nổ cuộc CM Tân Hợi? + . Nguyên nhân: Nhân dân bất bình với chính sách mới của triều đình( Quốc hữu hoá đường sắt) + . Diễn biến:- Nêu những nét lớn về diễn biến của cuộc cách mạng?(cho h/ sinh thảo luận) +. Kết quả: - Hoàng Đế Phổ Nghi thoái vị - 2/1913 TTS từ chức đại tổng thống + Ý nghĩa: Em hãy nêu ý nghĩa của CM Tân Hợi? Chấm dứt sự tồn tai của cđpk trên đất nước TQ Mở đường cho sự phát triển của CNTB ở TQ và có tác động cỗ vũ phong trào CM Châu Á + Hạn chế: Đây là cuộc CMDCTS chưa triệt để IV. Củng cố - dặn dò: H/ sinh học thuộc: Vài nét tiểu sử TTS và tổ chức Đồng MInh Hội? Nguyên nhân, ý nghĩa và những hạn chế của Cuộc cách mạng Tân Hợi? Tại sao nói đây là cuộc CMDCTS chưa triệt để? Học thuộc bài và xem trước BÀI 4 TUẦN 4 - 5 TIẾT 4 - 5 BÀI 4 CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á(CUỐI TK19 ĐẦU TK20) MỤC TIÊU BÀI HỌC:H/sinh cần nắm được ĐNA là khu vực rộng lớn giàu tài nguyên, có nhiều điều kiện thuận lợi. Từ nửa đầu thế kỉ 19, các nước đế quốc đã mở rộngvà hoàn thành xâm lược các nước ĐNA, hầu hết các nước trong vùng đều là thuộc địa của PTây Dưới sự thống trị của các nước đế quốc,phong trào đấu tranh của nhân dân ĐNA diễn ra sôi nổi. Gcts dân tộc ở các nước thuộc địặmc dù còn non yếu, nhưng đã tổ chức lãnh đạo nhân dân đấu tranh - Đặc biệt là GCCN ngày càng trưởng thành, bước lên vũ đài chính trị GPDT B. NỘi DUNG BÀI HỌC: Quá trình XL của CNTD vào các nước ĐNA. Phong trào chống thực dân Hà Lan của nd In đô. Phong trào chống thực dân ở Phi lip pin Phong trào chống P của nhân dân Campuchia Phong trào chống P của nhân dân Lào Xiêm giữa thế kỉ 19 đầu tk20 C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Quá trình XL của CNTD vào khu vực ĐNA. Trình bày qt xl của cntd vào khu vực ĐNA? - Cuối tk19 đầu tk20, hầu hết các nước trong KVĐNA đều trở thành thuộc địa của td p/Tây - Thái Lan là nước duy nhất giữ được độc lập, nhờ vào sự khôn khéo của cđ phong kiến. *. Nguyên nhân: + Các nước ĐQ cần thị trường +ĐNA có vị trí chiến lược q trọng +CĐPK khu vực đang trên đà suy vong 3. Phong trào chống thực dân ở Philippin A. nguyên nhân: Dưới ách thống trị của td TBN, nhân dân PHI vô cùng cực khổ, họ nổi dậy đấu tranh. b. Diễn biến: Xuất hiện Hai xu hướng tong pt đấu tranh Em hãy cho biết hai xu hướng trong ptđt của nd Phi là gì? + Một là: Xu hướng cải cách của Hôxêridan, chủ trương thành lập “ liên minh Phi” nhằm khơidậy ý thức dân tộc,, đấu tranh đòi bình đẵng. +Hai là xu hướng bạo động của Bôniphaxiô, với khẩu hiệu “ chiến thắng hay chết” c. kết quả và ý nghĩa: Hỏi. Em hãy nêu ý nghĩa của phong trào nhân dân Phi? - Dù thất bại, nhưng cũng đã thể hiến sự thức tỉnh của nhân dân Phi trong cuộc đấu tranh GPDT. - Đây là cuộc cách mạng mang tính chất tư sản đầu tiên ở ĐNA. + Tháng 4/1898 chiến tranh MĨ – TBN bùng nổ. MĨ là nước thắng trận-> Phi lại thuộc MĨ. * Củng cố - Hướng dẫn học ở nhà: + Quá trình xâm lược của cntd vào kv ĐNA? + Nguyên nhân của quá trình xâm lược đó? + Nêu hai xu hướng trong phong trào đấu tranh của nhân dân Phi? Ý nghĩa? + Học thuộc bài và xem trước bài mới TUẦN 7 – 8 TIẾT 7 – 8 BÀI 6 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT MỤC TIÊU BÀI HỌC:H/sinh cần nắm được CTTG thứ nhất là cuộc CT phi nghĩa, nó bộc lộ mâu thuẩn giữa các nước ĐQ rất gay gắt, không thể điều chỉnh được. Bản chất cuả CNĐQ là Ct, là thuộc địa Khi chiến tranh bước vào giai đoạn kết thúc, Đảng BÔn sê vích Nga đứng đầu là Lênin đã tranh thủ những điều kiện của nước Nga, lãnh đạo gcvs và các dan tộc trong nước đã biến “ Cuộc chiến tranh đế quốc” thành nội chiến và dẫn đến sự ra đời của Nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới. B. TRÌNH DẠY HỌC: Nguyên nhân của cuộc chiến tranh: a. Nguyên nhân sâu xa: Em hãy trình bày nn sâu xa dẫn đến cuộc ct? Sự phát triển ko đồng đều của CNTB. Cuối tk 19 đầu tk20 so sánh lực lượng giữa các nước đã có sự thay đổi sâu sắcvà hình thành hai khối ĐQ đối lập nhau về quyền lợi: ĐQgià > HÌnh thành hai khối quân sự: +Liên minh: Đức- ÁoHung- I talia + Hiệp ước:Anh – Pháp - Nga b. Nguyên nhân trực tiếp:Hỏi. Em hãy cho biết nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc cttg thứ nhất? - Ngày 28/6/1914Thái tử Áo-Hung bị ám sát. Phe liên minh nhân cơ hội đó đã phát động cuộc chiến tranh. * Củng cố- hướng dẫn học ở nhà: học sinh cần nắm + Nguyên nhân sâu xa của cuộc chiến tranh? + Nguyên nhân trực tiếp cảu cuộc chiến tranh? +Theo em, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cuộc chiến tranh là gì? - Học thuộc bài và xem phần tiếp theo II. Diễn biến của chiến tranh: Hai giai đoạn 1. Giai đoạn 1:(1914- 1916) Hỏi: Em hãy nêu những diẽn biến chính trong giai đoạn thứ nhất? Đầu 8/1914 Đức tấn công Bỉ, sau đó tràn sang P. Thủ đô Pari có nguy cơ bị tiêu diệt. Cùng lúc này, Nga đánh vào Đông Phổ buộc Đức phải chuyển bớt lực lượng -> Pari được giải thoát. 1915 Đức chuyển lực lượng sang phía Đông nhằm tiêu diệt nước Nga nhưng không thành. 1916 Đức lại chuyển lực lượng sang phái Tây và mở chiến dịch Vecđoong(2->12/ 1916). -> Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Đức bị phá sản 2. Giai đoạn 2: (1917- 1918) 2/1917 CMDCTS Nga lật đổ chế đọ Nga hoàng 4/1917 Mĩ tham gia chiến tranh Hỏi: Vì sao lúc này Mĩ lại tham gia chién tranh. Điều này có lợi gì cho phe hiệp ước? 11/1917 NN Xô Viết- NN XHCN đầu tiên trên thế giới được thành lập. 3/3/1918 Xô - Đức kí hiệp ước Brétlitốp Hoi: Vì sao Xô- Đức lại kí hiệp ước với nhau? - Từ giữa 1918 phe hiệp ước liên tục phản công và giành nhiều thắng lợi. 11/11/1918 CT kết thúc. III. Kết quả : Hỏi? Em hãy nêu kết cục cuộc CT? 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương Chiến phí hơn 80 tỷ USD Kinh tế châu Âu bị tàn phá nặng nề. Châu Âu trở thành con nợ của Mĩ. * Củng cố-hướng dẫn học ở nhà:H/s cần nắm Diễn biến chính của cuộc CT Vì sao Mĩ lại tham gia chiến tranh? Vì sao Xô - Đức kí hiệp ước với nhau? Kết cục cuộc chiến tranh thế giới. PHẦN HAI : LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI CHƯƠNG I: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CNXH Ở LIÊN XÔ 1917-1941 BÀI 9: TUẦN 11 - TIẾT 11: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG 1917-1921 A. NỘI DUNG BÀI HỌC I. CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 1. TÌNH HÌNH NƯỚC NGA TRƯỚC CÁCH MẠNG 2. TỪ CÁCH MẠNG THÁNG HAI ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI II. CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN XÔ VIẾT 1. XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN XÔ VIẾT 2. BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN XÔ VIẾT III. Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA I. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. 1. Tình hình nước Nga trước cách mạng. Hỏi? Em hãy nêu những nét lớn về tình hình nước Nga trước Cách mạng? + Kinh tế suy sụp, đời sống nhân dăn cực khổ do Nga Hoàng tham gia nhiều cuộc chiến tranh. + chính trị: Là nước quân chủ chuyên chế + Xã hội: Tồn tại nhiều mâu thuẩn, nhưng mâu thuẩn giữa nhân dân với Nga hoàng là sâu sắc nhất. -> Nước Nga đang đứng trước một cuộc cách mạng 2. Từ cách mạng tháng Hai đến cách mạng tháng Mười. a. Cuộc cách mạng tháng Hai: - Cuộc bãi công của công nhân thủ đô Pêtơrôgrát nhanh chóng lan sang các thành phố trong cả nước đã làm sụp đổ chế độ Nga hoàng. - Sau CM. ở Nga tồn tại hai chính quyền. Hỏi: Theo em đó là chính quyền nào? + Chính quyền XôViết đại biểu công- nông- binh + Chính phủ lâm thời của GCTS. - Lênin và Đảng Bônsêvích chuẩn bị làm cuộc Cm, lật đổ chính quyền tư sản Hỏi:Vì sao Lênin và Đảng Bônsêvích tiến hành cuộc cm b. Thắng lợi của CMXHCN tháng mười Nga năm 1917. Đầu 10/1917 không khí CM bao trùm cả nước 7/10/1917 Lênin từ Phần Lan ttrở về lãnh đạo CM. 24/10 các đội cận vệ Đỏ đã chiếm những vị trí quan trọng ở thủ đô. Đêm 25/10/1917 CM chiếm cung điện Mùa Đông. Và đây được xem là ngày thắng lợi của CMT10 Nga. II. Cuộc chiến tranh xd và bảo vệ chính quyền Xô Viết. 1. Xây dựng chính quyền Xô viết; 2. bảo vệ chính quyền Xô viết: a. Hoàn cảnh: Hỏi: Em hãy nêu hoàn cảnh ra đời của chính sách Cộng sản thời chiến? Cuối năm 1918, quân đội 14 nước đế quốc cấu kết với nhau, tấn công nhằm tiêu diệt NNXHCN non trẻ. Nhằm huy động toàn bộ lực lượng cho cuộc kháng chiến. Chính quyền Xô viết đã thực hiện chính sách Cộng sản thời chiến ( Cuối 1919) b. Nội dung: Hỏi? Em hãy nêu những nội dung của chính sách cộng sản thời chiến? NN kiểm soát toàn bộ nền CN Thi hành chính sách lao động cưỡng bức trong nd Trưng thu lương thực thừa của nông dân > Nhằm huy động tối đa về người và của cho cuộc chiến chống thù trong giặc ngoài. * Ý nghĩa: Tạo thực lực cho nước Nga giữ vững cqcm Củng cố - hướng dẫn học ở nhà: h/s cần nắm Những nét chính về tình hình nước Nga trước Cm. Vì sao phải tiến hành cuộc CMT10 Hoàn cảnh nội dung của cs Cộng sản thời chiến Ý nghĩa của cuộc CMT 10 Nga TUẦN 12 - TIẾT 12 – BÀI 10 LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1921-1941 MỤC TIÊU BÀI HỌC:H/sinh cần nắm được: - Sau khi đánh bại thù trong giặc ngoài, nhân dân Liên Xô bắt tay vào xây dựng lại đất nước. Chính sách cộng sản thời chiến không còn phù hợp nữa, cần phải thay bằng một chính sách mới tiến bộ hơn, phù hợp với thực tế. Nội dung và thành tựu chủ yếu của công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô (1921- 1941) Bồi dưỡng cho học sinh tình cảm cách mạng B. NỘI DUNG BÀI HỌC: Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế (1921 – 1925) 1. Chính sách kinh tế mới 2. Sự thành lập liên bang CHXHCN Xô Viết II. Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô 1. Những kế hoạch 5 năm đầu tiên 2. Quan hệ ngoại giao của Liên Xô. C. DẠY - HỌC BÀI MỚI: Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế ( 1921 – 1925). 1. Chính sách kinh tế mới; Nêu h/c ra đời của chính sách kinh tế mới? a. Hoàn cảnh: + Kt bị tàn phá nặng nề + Chính trị không ổn đinh,bởi các thế lực chống phá CM vẫn hoạt động mạnh mẽ. -> 3/ 1921 Lênin thực hiện chính sách kinh tế mới ( NEP) b. Nội dung: Em hãy nêu nội dung của chính sách kinh tế mới? + NN: Nhà nước thay chế độ trưng thu lương thực thừa bằng chính sách thu thuế lương thực. Người dân được tự do buôn bán sau khi đã nộp đủ thuế cho nhà nước. + CN: Nhà nước khôi phục cộng nghiệp nặng Cho phép tư nhân được thuê hoặc xây dựng những xí nghiệp loại nhỏ, do nhà nước quản lí Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư vào Cải thiện chế độ tiến lương + TN: Tư nhân được tự do trao đổi, mua bán - Năm 1924 phát hành đồng tiền mới (đồng Rúp) c. Tác dụng: - Chuyển nền kinh tế LX sang cơ chế thị trường. - Tạo nguồc lực thúc đẩy sản xuất phát triển D. Củng cố- hướng dẫn học ở nhà: Hoàn cảnh, nội dung chính sách kinh tế mới. Tác dụng của chính sách kinh tế mới Vì sao Lênin thực hiện chính sách kinh tế mới. Học thuộc bài và xem trước bài mới TUẦN 13 - TIẾT 13 – BÀI 11 TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918-1939) MỤC TIÊU BÀI HỌC: Những nét khái quát của các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới: + Việc Xác lập trật tự thế giới mới sau cttg thứ nhất + Cuộc đấu tranh CM của công nhân và nông dân các nước thành cao trào cách mạng 1918-1923 + Sự ra đời của QTCS và vai trò - Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và vai trò B. NỘI DUNG BÀI HỌC: 1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Vecxai-Oasinhtơn. 2. Cao trào CM 1918-1923 ở các nước TB và QTCS. 3. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 và hậu quả 4. Phong trào mặt trận nhân dân chống phát xít.. C. Dạy- Học bài mới: 1. Thiết lập trật tự thế giới mới.... Trình bày về sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ nhất Sau ctranh, các nước ĐQ thắng trận đã họp hội nghị ở Vecxai-Oasinhtơn để phân chia thành quả chiến thắng Một trật tự thế giới mới được hình thành theo hệ thống Vecxai- Oasinhtơn. Với hệ thống này đã đem lại nhiều quyền lộich các nước thắng trận. Đặc biệt là Mĩ giàu to nhờ buôn bán vũ khí và sự khôn ngoan. -> Quan hệ hoà bình giữa các nước TB chỉ là tạm thời 2. Cao trào CM.... Và QTCS a. Cao trào CM 1918-1923 ở các nước tư bản b. Quốc Tế Cộng Sản: Trình bày về sự ra đời và quá trình hoạt động của QTCS? + Thành lập: 3/1919 tại Mat xcơ va + Hoạt động: Trong thời gian tồn tại ( 1919-1943) QTCS đã tiến hành 7 lần đại hội. Trong đó đại hội II và đại hội VII là quan trọng nhất. Đại hội II(1920): Thông qua luận cương về vai trò của ĐCS , về vấn đề dân tộc và thuộc địa do lênin soạn Đại hội VII(1935): Nguy cơ CNPX đang đe doạ nền hoà bình thế giới, kêu gọi các ĐCS thành lạp mặt trận chống PX chống chiến tranh + Vai trò: Năm 1943 QTCS tuyên bố tự giải tán, song đã có ảnh hưởng rất lớn đối với phong trào cách mạng tg D. Củng cố và hướng dẫn học ở nhà: - Trật tự thế giới mới được hình thành ntn? Vì sao Mĩ là nước có lợi nhất sau chiến tranh Sự thành lập, quá trình hoạt động của QTCS. Học thuộc bài và xem trước bài mới TUẦN 14 – TIẾT 14 – BÀI 12: NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH TGIỚI NỘI DUNG BÀI HỌC: Nước Đức trong những năm 1918- 1923 1. Nước Đức và cao trào CM 1918-1923 2. Những năm ổn định tạm thời II. Nước ĐỨc trong những nawm1929-1933 1. Khủng hoảng kinh tế và qúa trình Đảng quốc xã lên cầm quyền 2. Nước Đức trong những năm 1933-1939 B. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nước Đức trong những năm 1918-1923 1. Nước Đức và cao trào CM 1918-1923. Nêu những nét nổi bật của tình hình nước Đức những năm 1918-1923? Sau chiến tranh, Đức là nước bại trận, nền kinh tế bị tàn phá nặng nề. 6/1919 Đức kí hòa ước Véc Xai với những khoản bồi thường chiến phí lớn Mâu thuẩn xh sâu sắc->Bùng nổ cao trào CM ở Đức (1918-1923). 12/1918 ĐCS ĐỨc thành lập lãnh đạo nhân dân đấu tranh. 10/1923 k/nghĩa vũ trang của công nhân Ham Bua đã kết thúc phong trào II. Nước Đức trong những năm 1929-1933 K/ hoảng kt và quá trình Đảng quốc xã lên cầm quyền a. Khủng hoảng kinh tế ở Đức Cuộc K/hoảng kinh tế đã tác động đến nước Đức ntn? Giáng đòn nặng nề vào kinh tế Đức-> Mâu thuẩn xã hội tăng cao. GCTS không còn đủ sức duy trì chế độ cộng hòa được nữa. Nước Đức đang bước vào một giai đoạn mới b. Quá trình Đảng Quốc Xã lên cầm quyền Trình bày qua trình đảng quốc xã lên cầm quyền ở Đức? - Hít-le, người đứng đầu Đảng Quốc Xã ra sức tuyên truyền chống cộng và p/biệt chủng tộc. Phát xít hóa bộ máy thống trị với chế độ độc tài, khủng bố công khai. 30/1/1933 ít-le lên làm thủ tướng, mở ra thời kì “đen tối” + Kinh tế: Tập trung, mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự -> kinh tế Đức vượt các nước châu Âu + Đối ngoại: Ban hành lệnh tổng động viên, chuẩn bị chiến tranh. -Năm 1938 Đức trở thành trại lính khổng lồ, chuẩn bị phát động chiến tranh. C. Củng cố - hướng dẫn học ở nhà: Nét chính về nước ĐỨc từ 1918-1923 Quá trình phát xít hóa bộ máy thống trị ở Đức Chính sách đối ngoại của Đức Học thuộc bài và xem trước bài mới- Bài 13 TUẦN 15 – TIẾT 15 – BÀI 13 - NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIÓI ( 1918-1939) MỤC TIÊU BÀI HỌC: H/sinh cần nắm được Sự vươn lên của nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất, đặc biệt là sự bùng nổ kt vào những năm 20 Nhận thức rõ những mặt trái của tư bản Mĩ, bản chất và những mâu thuẩn trong lòng xã hội mĨ Cuộc khủng hoảng 1929-1933 và tác động cảu nó tới nước Mĩ - Chính sách mới của tổng thống rudoven, trong việc đưa nước Mĩ ra khỏi khủng hoảng bước vào thời kì mới B NỘI DUNG DẠY HỌC: Nước Mĩ trong những năm 1918-1929 1. tình hình kinh tế 2. Tình hình chính trị xã hội II. Nước Mĩ trong những năm 1929-1933 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ở Mĩ 2. Chính sách mới của Rudoven C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nước Mĩ trong những năm 1918-1929. 1. Tình hình kinh tế Trình bày tình hình kinh tế Mĩ từ 1918-1929