Giáo án hình học lớp 11

A. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: Biết định nghĩa phép biến hình 2. Về kỹ năng:Dựng được ảnh của một điểm qua phép biến hình đã cho 3. Về tư duy thái độ:có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic B. CHUẨN BỊCỦA THẦY & TRÒ 1. Chuẩn bị của Giáo viên:Các phiếu học tập, bảng phụ, computer, projector 2. Chuẩn bị của học sinh:kiến thức liên quan đến bài chẳng hạn: tìm hình chiếu của một điểm lên đường thẳng C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Về cơ bản sử dụng phương pháp dạy học gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.

pdf44 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3880 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án hình học lớp 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trang 1 z Trường THPT Thường Tân  GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP 11 Trang 2 GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP 11 CHƯƠNG I – PHÉP DỜI HÌNH & PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG BÀI 1 – MỞ ĐẦU VỀ PHÉP BIẾN HÌNH TIẾT 01 Trường: THPT Thường Tân ( GV : Đoàn Thị Ngọc Điệp ) A. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: Biết định nghĩa phép biến hình 2. Về kỹ năng: Dựng được ảnh của một điểm qua phép biến hình đã cho 3. Về tư duy thái độ: có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY & TRÒ 1. Chuẩn bị của Giáo viên: Các phiếu học tập, bảng phụ, computer, projector 2. Chuẩn bị của học sinh: kiến thức liên quan đến bài chẳng hạn: tìm hình chiếu của một điểm lên đường thẳng C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Về cơ bản sử dụng phương pháp dạy học gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng – Trình chiếu HĐ1 : Ôn tập lại kiến thức cũ - Nghe và hiểu nhiệm vụ. - Cho biết khái niệm hàm số 1. Phép biến hình - Nhớ lại kiến thức cũ và trả lời câu hỏi . - Nhận xét câu trả lời của bạn. Nhận xét & chính xác hoá lại câu trả lời của học sinh Định nghĩa: SGK trang 4 HĐ2: Nghe & hiểu nhiệm vụ Ví dụ: Trong mặt phẳng, xét phép chiếu vuông góc lên đường thẳng d - Dựng ảnh của điểm M qua phép chiếu đó. - Phép chiếu đó có là phép biến hình không? - Yêu cầu học sinh chia làm 4 nhóm để thảo luận lấy ý kiến trả lời chung cho từng nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày - Cho học sinh nhó khác nhận xét - Nhận xét các câu trả lời của học sinh chính xác hoá nội dung 2. Các ví dụ Ví dụ 1 (SGK NC trang 4&5) Ví dụ 2 (SGK NC trang 4&5) Ví dụ 3 (SGK NC trang 4&5) Chia nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi Học SGK NC trang 4&5 Trang 3 HĐ3: Nghe & hiểu - GV giới thiệu các kí hiệu & các thuật ngữ, đọc các kí hiệu đó HĐ 4: Hướng dẫn trả lời HĐ 1 & 2 trang 5 SGK Thảo luận nhóm để trả lời HĐ 1, 2 - Cho học sinh thảo luận nhóm để trả lời - Gọi đại diện nhóm trình bày - Cho học sinh nhóm khác nhận xét - Nhận xét các trả lời của học sinh, chính xác hóa nội dung 3. Kí hiệu & thuật ngữ: SGK/5 HĐ 5: Củng cố toàn bài Câu hỏi: 1. Em hãy cho biết bài học vừa rồi có những nội dung chính là gì? 2. Theo em qua baì học này ta cần đạt được điều gì? Dặn dò: Học bài & xem trước bài: "Phép tịnh tiến & phép dời hình". Trang 4 CHƯƠNG I : PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG BÀI 2: PHÉP TỊNH TIẾN VÀ PHÉP DỜI HÌNH GV Nguyễn Thị Hảo – Trần Văn Ơn A; MỤC TIÊU 1;Kiến Thức : - Giúp hs nắm được định nghĩa và các tính chất, biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến.Biết cách xác định và dựng được ảnh của một hình đơn giản qua phép tịnh tiến. - Học sinh nắm được định nghĩa tổng quát của phép dời hình và các tính chất cơ bản của phép dời hình. 2;Kỹ Năng : - Dựng được ảnh của một điểm,một đoạn thẳng,một tam giác,một đường tròn qua một phép tịnh tiến. - Xác định được véc tơ tịnh tiến khi cho trước tạo ảnh và ảnh qua phép tịnh tiến đó. - Xác đinh được tọa độ của yếu tố còn lại khi cho trước 2 trong 3 yếu tố:Véc tơ,tọa độ điểm,và ảnh của tọa độ điểm qua phép tịnh tiến véc tơ trên. - Biết vận dụng phép tịnh tiến để tìm lời giải cho một số bài toán. 3;Tư Duy – Thái Độ : Có ý thức học tập,tích cực khám phá,tìm tòi và có ví dụ ứng dụng trong thực tế. B : CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Giáo Viên : Chẩn bị bảng phụ,ví dụ trực quan và phiếu học tập. Học Sinh : Ôn lại bài cũ phép biến hình.Chuẩn bị ví dụ về phép biến hình theo véc tơ cho trước. C : PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC Sử dụng phương pháp vấn đáp – gợi mở kết hợp hoạt động nhóm. D ; TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GHI BẢNG,TRÌNH CHIẾU -Nghe câu hỏi và suy nghĩ ,chuẩn bị trả lời. -Nhận xét câu trả lời của bạn và cho biết ý của em. HĐ 1;Ôn lại kiến thức cũ - Em hãy cho biết định nghĩa phếp biến hình.Cho một ví dụ về phép biến hình? - Phép biến hình biến điểm M thành chính nó còn được gọi là phép gì? Nêu định nghĩa phép biến hình trong mặt phẳng. Dẫn dắt vào bài mới HS nghe và trả lời câu hỏi HĐ2 : -Nêu định nghĩa và nhấn mạnh ký hiệu cho học sinh. - phép đồng nhất có phải là phép tịnh tiến ?Vì sao? 1; Định nghĩa:Phép tịnh tiến theo vec tơ u là một phép biến hình biến điểm M thành M , sao cho  ,MM =  u Ký hiệu T hoặc T u - Dựng ảnh 3 điểm A,B,C bất kỳ qua phép tịnh tiến - Hs đứng lên phát biểu -Yêu cầu hs chọn trước mộtvéc tơ u và lấy 3 điểm A,B,C bất kỳ.Dựng ảnh của mỗi điểm đó qua phép tịnh tiến theo véc tơ  u đã chọn -Yêu cầu học sinh phát biểu cách dựng ảnh của một điểm qua một phép tịnh tiến theo véc -Dựng ảnh của 3 điểm A,B,C bất kỳ qua phép tịnh tiến véc tơ u cho trước. A , B , A B Trang 5 tơ u cho trước. -minh họa bằng hình vẽ(Trình chiếu qua computer và Projector). Cũng cố lại phép tịnh tiến cho HS. C , C  u HĐ 3:Dẫn dắt giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức về tính chất phép tịnh tiến 2:Các tính chất Học sinh quan sát suy nghĩ và trả lời. -Dựng ảnh của đoạn thẳng AB,tam giác ABC qua phép tịnh tiến. -Quan sát và nhận biết cách dựng ảnh của đoạn thẳng,tam giác qua phép tịnh tiến. -Quan sát và phát biểu nhận xét. Đọc định lý 2 SGK trang 6. Trình bày về điều nhận biết đuợc trong định lý 2. HĐTP 1;Giúp học sinh nắm định lý 1. - Dựa vào việc dựng ảnh của một điểm qua một phép tịhh tiến theo véc tơ u cho trước.Em có nhận xét gì về véc tơ  ,AA ,  ,BB ,  ,CC . - Yêu cầu học sinh đọc tính chất 1( SGK trang 6). - Cho học sinh dựng ảnh của đoạn thẳng .AB,tam giác ABC qua phép tịnh tiến. - Minh họa bằng hình vẽ(Trình chiếu qua Computer và Projector) HĐTP 2:Phát hiện và chiếm lĩnh định lý 2. -Cho 3 điểm A,B,C thẳng hàng qua phép tịnh tiến véc tơ  u ta được ảnh 3 điểm A,B.C như thế nào? -Yêu cầu học sinh đọc định lý2( SGK trang 6) và phát biểu trước lớp những điều nhận biết được từ định lý 2. - Giáo viên nhận xét dẫn dắt khái quát hệ quả 3. a,Định lý 1;Nếu phép tịnh tiến biến hai điểm M và N lần lượt thành hai điểm M , và N , thì M , N , =MN. Ghi nhớ:Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ. A , A B , B C , C  u b,Định lý 2;Phép tịnh tiến biến 3 điểm thẳng hàng thành 3 điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự 3 điểm đó. c,Hệ quả 3 (SGK trang 6) Trang 6 Quan sát,suy nghĩ trả lời câu hỏi -Đọc SGK trang 6(Biểu thức tọa độ cuả phép tịnh tiến). -Giải thích vì sao có công thức tọa độ trên. Suy nghĩ đề bài và tính xem tọa độ M , là bao nhiêu. Học sinh đứng lên trả trình bày. HĐ 4:Giúp học sinh hiểu được biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến. HĐTP 1:Nhắc lại biểu thức tọa độ của các phép toán véc tơ trong mặt phẳng. -Cho M(x,y,);M , (x , ,y , ) thì véc tơ  ,MM có tọa độ như thế nào? -Cho véc tơ  ,MM (x , -x:y , - y);  u (a,b) khi nào thì  ,MM =  u HĐTP 2:Chiếm lĩnh tri thức mới về biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến. - Cho học sinh làm ví dụ sau: VD : Trong mặt phẳng oxy cho véc tơ u (1;2).Tìm tọa độ điểm M , là ảnh của điểm M(3;-1) qua phép tịnh tiến T u . 3 ;Biểu thức tọa độ cuả phép tịnh tiến. M(x,y); M , (x , ,y , )   ,MM (x , -x;y , -y) .  ,MM (x , -x;y , -y)  u (a,b)   ,MM =  u khi và chỉ khi     yyb xxa ' ' Cho u(a,b) ; M(x,y) và M , (x , ,y , )là ảnh của M(x,y) qua véc tơ u .Khi đó     byy axx ' ' y Gọi M , (x , ,y , ) khi đó         121' 413' ' ' y x byy axx HĐ 5 :Ứng dụng của phép tịnh tiến . -Giáo viên trình bày bài toán 1,bài toán 2 SGK trang 7 -Giải thích rõ HĐ 3,HĐ 4(SGK trang 8) cho học sinh 4; Ứng dụng của phép tịnh tiến. 3 0 2 1 4 -1 Trang 7 Học sinh đọc định nghĩa phép dời hình SGK Trnag 6. Học sinh đọc định lý SGK trang 8. HĐ 6 :Từ định nghĩa và tính chất của phép tịnh tiến .Giáo viên khái quát lên phép dời hình. -Định nghĩa phép dời hình cho học sinh. Giúp học sinh hiểu được các tính chất của phép dời hình. 5;Phép dời hình Định nghĩa (SGK trang 8) Định lý(SGK trang 8) HĐ 6: Cũng cố toàn bài. -Câu hỏi 1;Em hãy nêu cách dựng ảnh của một điểm,đoạn thẳng,tam giác qua một phép tịnh tiến. -Câu hỏi 2;Nhắc lại nội dung cần nắm trong bài học này. BÀI TẬP VỀ NHÀ: 1;Nắm vững lý thuyết. 2;Vận dụng các kiến thức về phép tịnh tiến làm bài tập 1,2,3,4,5,6.SGK trang 9. HD Bài 3/9.  ,,MM =  ,MM + ,M  ,,M Mà  ,MM =  u ,,, MM  =  v Vậy  ,,MM =  u +  v  Phép tịnh tiến biến MM ,, là T u + v Bài 5: a; M , (x ,1 ,y , 1 ) với x , = x 1 cos -y1 sin +a y ,1 = x1 sin + y 1 cos +b N , (x ,2 ,y , 2 ) với x ,2 = x 2 cos -y 2 sin + a y ,2 =x 2 sin +y 2 cos +b b, Tính d = MN = 221 2 21 )()( yyxx  d , = ,, NM = 2,2 , 1 2, 2 , 1 )()( yyxx  Sau đó thay vào tính.     Trang 8 PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC Tiết :……… Giáo viên soạn: Võ Văn Thân Trường : THPT Trần Văn Ơn A. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: Học sinh nắm được - định nghĩa phép đối xứng trục và biết phép đối xứng trục là phép dời hình, do đó nó có các tính chất của phép dời hình - Nhận biết những hình đơn giản có trục đối xứng và xác định được trục đối xứng của hình đó. 2. Về kỹ năng: - Biết cách dựng ảnh của hình đơn giản qua phép đối xứng trục. - Biết áp dụng phép đối xứng để tìm lời giải của một số bài toán. 3. Về tư duy thái độ: Có tinh thần hợp tác , tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic. B. CHUẨN BỊ 1. Của thầy: Thước, phấn màu, com pa. - Bảng phụ : hình vẽ số 7 SGK trang 11, Bảng các chữ cái, giấy trắng và mực Bài toán :Hai làng A và B ở về cùng phía của một con sông ( mà bớ của nó được coi là thẳng) Hỏi phải đạt trạm bơm nước ở vị trí nào trên bờ sông để con đường cấp nước tới hai làng đó là ngắn nhất) - Phiếu học tập : Các chữ cái có trục đối xứng và có bao nhiêu trục vẽ các trục đó A, O, P, Q - Các hình - 2. Của học sinh: Dụng cụ học tập - Ôn lại bài cũ Bài tập số 6 SGK trang 9 3. Phiếu trắt nghiệm sau bài học: Câu 1: Trong các hình sau đây hình nào có bốn trục đối xứng? A/ Hình bình hành B/ Hình chữ nhật C/ Hình thoi D/ Hình vuông Câu 2: Cho 2 hình tròn không bằng nhau cắt nhau tại 2 điểm thì có mấy trục đối xứng A/ 1 B/ 2 C/ 4 D/ Vô số Câu 3: Cho hai đường thẳng cắt nhau d và d/. Có bao nhiêu phép đối xứng trục biến d thành d/ A/ Không có phép đối xứng trục nào ? B/ Có duy nhất một phép đối xứng trục. C/ Chỉ có hai phép đối xứng trục. D/ Có rất nhiều phép đối xứng trục. C .PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Giáo viên sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm. D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng – Trình chiếu HĐ 1: Ôn tập lại kiến thức cũ - Nghe và hiểu nhiệm vụ. - Cho biết đn của phép tịnh tiến, phép dời hình. - Nhớ lại kiến thức cũ và trả lời - Phát biểu định lý về phép đời hình - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Vận dụng bài tập 6 SGK - Lên bảng làm bài - Lấy hai điểm bất kì M=(x1;y1) và N=(x2;y2) khi đó Trang 9 MN= 221 2 21 )()( yyxx  -Ảnh của M, N qua F1lần lược là M/=(y1; -x1) và N=(y2; -x2). Như vậy M/N/= 221 2 21 )()( xxyy  Suy ra MN = M/N/ , vậy F1 là phép dời hình - HS hoạt động nhóm - Phát bài tóan cho học sinh Giúp HS ôn lại về đường trung trục của đoạn thẳng. A . B. Trạm bơm ? ___--------____________---- __________________-------- HĐ2:Giảng định nghĩa 1 Định nghĩa phép đối xứng trục SGK trang 10 - Nghe và hiểu - Trả lời câu hỏi - Đường thẳng a là gì của đọan thẳng MM/ ? Vẽ hình 6 SGK - Phát biểu điều vừa nhận xét được - Nhận xét câu trả lời của HS Ký hiệu thuật ngữ - Phép đối xứng trục qua đường thẳng a được ký hiệu là Đa. - Đường thẳng a gọi là trục đối xứng. - Đọc ?1 SGK - Suy nghĩ độc lập - Trả lời - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Nhận xét câu trả lời của HS - Đọc ?2 SGK - Hoạt động nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Nhận xét câu trả lời của nhóm bạn. - Nhận xét câu trả lời của HS - Cho thí dụ minh họa - HĐ 3: Giảng định lý 2 Định lý :SGK trang 10 - Nhận xét gì về tọa độ của điểm qua phép đối xứng trục Ox,Oy - Đọc ?3 SGK - Suy nghĩ độc lập - Trả lời - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Nhận xét câu trả lời của HS - Chú ý : SGK trang 11 Biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua trục Ox     yy xx / / - Cho đường thẳng d, dựng ảnh của phép đối xứng trục d Vẽ hình - Lên bảng vẽ - Môt điểm M P y x M’ M -x Trang 10 - Hai diểm M, N - Ba điểm M, N, P Có thể cho 3 nằm về 2 bờ của đường thẳng d -Nhận xét gì về: - Độ dài đoạn MN và độ dài đọan M/N/ - Tam giác MNP và tam giác M/N/P/ - Sự bằng nhau của góc MNP và góc M/N/P/ … - Hình tròn. - Đưa các chữ cái A, T - Tìm ra tính chất chung 3 Trục đối xứng của hình - Suy nghĩ độc lập - Trả lời - Nhận xét câu trả lời của HS Định nghĩa: 2 SGK trang 11 - Cho thí dụ minh họa -Đưa các chữ cái A, Q - Tìm ra tính chất chung - Suy nghĩ độc lập - Trả lời - Nhận xét câu trả lời của HS - Cho thí dụ minh họa - Đọc ?4 SGK - Suy nghĩ độc lập - Trả lời - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Nhận xét câu trả lời của HS - Làm thử trên giấy trắng để được các hình có trục đối xứng - Học sinh đọc bài liên hệ với bài tóan vừa học HĐ4 : Áp dụng - Dựa vào bài toán học sinh tự suy nghĩ tìm bài giải - Nhận phiếu trắt nghiệm theo nhóm. Đại diện nhóm trả lời HĐ 5: Cũng cố -Bài học này cung cấp cho ta các kiến thức gì? - Theo em bài này cần đạt được kỹ năng vẽ hình như thế nào là đúng? - Phát phiếu trắt nghiệm - BTVN : Làm bài 7 -> 11 SGK trang 13, 14 Hướng dẩn bài tập 8: Ảnh của điểm M (x; y) qua phép đối xứng có trục Oy là điểm M/( -x; y) ta có 0154)( 221  yxyxCM 015)(4)( 22  yxyx Nghĩa là điểm M/( -x; y) thuộc đường tròn (C/1) : x2 + y2 + 4x + 5y +1 = 0 Vậy ảnh của (C1) qua phép đối xứng trục Oy là (C/1). Chú ý Có thể viết phương trình ảnh (C/1) của (C1) bằng cách tìm tâm và bán kính. B A M d M’ M N’ d N P A’ Trang 11 Bài 4 : PHÉP QUAY VÀ PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM Vũ Quốc Hưng – Trần Văn Ơn I . MỤC TIÊU : 1. Về kiến thức : - Hiểu được định nghĩa và tính chất của phép quay . - Hiểu được phép đối xứng tâm là trường hợp đặc biệt của phép quay vànhận biết được những hình có tâm đối xứng, biều thức toạ độ . 2. Về kĩ năng : - Dựng được ảnh của một điểm , một đường thẳng, một tam giác, một đường tròn - Biết vận dụng kiến thức về phép quay và phép đối xứng tâm vào giải các bài toán đơn giản . 3. Về tư duy và thái độ : - Tích cực tham gia vào bài học , có tinh thần hợp tác . - Tích cực phát hiện và chiếm lĩnh tri thức . - Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn . II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : - Giáo viên : Dụng cụ dạy học , thướt thẳng , compa . - Học sinh : Dụng cụ học tập , bài cũ . III. VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Gợi mỡ vấn đáp . IV . TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : Hoạt động 1 Chiếm lĩnh kiến thức về định nghĩa phép quay. Hoạt động của học sinh Hoạt động của thầy Ghi bảng HĐTP 1: Hình thành định nghĩa 1. Định nghĩa phép quay: - Đọc SGK, trang 14, phần I Định nghĩa - Ghi ký hiệu - Nêu được qui tắc tương ứng và cách xác định ảnh của một điểm qua phép quay - Cho học sinh đọc SGK trang14, phần I Định nghĩa - Ghi ký hiệu -Gợi ý cho học sinh nêu được quy tắc tương ứng và cách xác định ảnh của một điểm qua phép quay a) Định nghĩa: (SGK trang14) - Phép quay tâm O, góc quay  được ký hiệu là Q(O,  ) HĐTP 2: Kĩ năng dựng ảnh của một điểm qua phép quay - Dựng ảnh của điểm A qua phép quay tương ứng cho trước - Phát biểu cách dựng ảnh qua các phép quay đã cho - Đưa ra ví dụ. Yêu cầu học sinh dựng ảnh của điểm A qua các phép quay - Theo dõi và hướng dẫn học sinh cách dựng ảnh b) Ví dụ: Cho hình vuông ABCD. Gọi O là giao điểm của 2 đường chéo. Tìm ảnh của điểm A qua phép quay tâm O, góc quay /2 ; - /2 ,  ; -2 - HĐTP 3: Củng cố về phép quay - Vận dụng đinh nghĩa để làm ?1 trong SGK/14 - Quan sát hình 10 SGK/14 - Cho học sinh làm ?1 trong SGK/14 - Hình 10 cho ta thấy phép quay tâm O góc quay /2 biến M thành M’ và lá cờ  thành lá cơ / ?1: (SGK trang 14) Hoạt động 2 Chiếm lĩnh kiến thức về tính chất của phép quay Hoạt động của học sinh Hoạt động của thầy Ghi bảng Trang 12 HĐTP 1: Hình thành định lí 2. Định lí : ( SGK trang15) - Đọc SGK trang15, phần II .Định lý - Phát biểu định nghĩa phép dời hình . - Xem chứng minh trong SKG trang 15. - Cho học sinh đọc SGK trang15, phần II . Định lý - Gọi HS phát biểu định nghĩa phép dời hình ? - hướng dẫn HS chứng minh trong SGK trang 15 . HĐTP 2: Kĩ năng dựng ảnh của một đường thẳng, một tam giác qua phép quay - Dựng ảnh của cạnh BC và  ABC qua phép quay tâm O và góc quay /2. - Xin hỗ trợ của bạn hoặc GV nếu cần . - Từ ví dụ trên . Yêu cầu học sinh dựng ảnh của cạnh BC và  ABC qua các phép quay tâm O góc quay /2 - Theo dõi và hướng dẫn học sinh cách dựng ảnh HĐTP3 : củng cố - Thực hiện hoạt động 1 theo hỗ trợ của bạn hoặc của thầy nếu cần . - Cho HS làm hoạt động 1 trong SGK trang 15 - GV nhận xét và đưa ra kết quả Hoạt động 1 : ( SGK trang 15) - kết quả : 0 ; 2/5 ; 4/5 ; 6/5 ; 8/5 (sai khác nhau là k2 với k  Z) Hoạt động 3: Chiếm lĩnh kiến thức về phép đối xứng tâm. Hoạt động của học sinh Hoạt động của thầy Ghi bảng HĐTP 1: Hình thành định nghĩa 3. Phép đối xứng tâm : - Thực hiện yêu cầu và trả lời - Quan sát và nghe GV nhận xét - Đọc SGK trang 15 phần định nghĩa. - Xem trong SGK trang 16 - Thực hiện Y/c hoạt động 2 theo hỗ trợ của bạn hoặc của thầy nếu cần . - Từ ví dụ trên cho biết ảnh của điểm A qua phép quay tâm O và góc quay  . - GV nhận xét điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AC - Y/c HS đọc định nghĩa trong SGK trang 15 - Nêu kí hiệu và thuật ngữ trong SGK trang 16 - Nêu biểu thức toạ độ trong SGK trang 16 - Y/c học sinh thực hiện hoạt động 2 trong SGK trang 16 - Định nghĩa : ( SGK trang 15) - Ký hiệu và thuật ngữ ( trong SGK trang 16) - Biểu thức toạ độ : ( trong SGK trang 16) - Hoạt động 2 : ( trong SGK trang 16) HĐTP 2 : Hình thành tâm đối xứng của một hình . - quan xác các hình đó và lắng nghe nhận xét của GV - Thực hiện Y/c ?2 trong SGK trang 16. - Đọc định nghĩa trong SGK GV nhận xét các hình đó . - Các hình đó chúng có một tính “cân xứng” . - Ta có thể tìm thấy một điểm sao cho phép đối xứng tâm qua điểm đó biến thành chính nó . - Y/c học sinh thực hiện ?2 trong SGK trang 16 . - Dẫn đến định nghĩa tâm - ?2 : ( trong SGK trang 16) - Định nghĩa : ( trong SGK trang Trang 13 trang 16 đối xứng của một hình . 16) HĐTP 3 : Củng cố phép đối xứng tâm của một hình . - Đọc yêu cầu các ?3 ; ?4 trong SGK trang 16 và thực hiện theo hỗ trợ của bạn hoặc của thầy nếu cần - Y/c học sinh đọc và thực hiện ?3 , ?4 trong SGK trang 16 . - Theo dõi và hướng dẫn học sinh thực hiện . ?3 ; ?4 : Trong SGK trang 16 Hoạt động 4 : Giới thiệu một số ứng dụng của phép quay Hoạt động của học sinh Hoạt động của thầy Ghi bảng - HS quan sát và lắng nghe GV trình bày các bài toán trong SGK trang 17 . - Hướng dẫn cách chứng minh và yêu cầu HS quan sát các ứng ụng trong 3 bài toán trong SGK trang 17 . Hoạt động 5 : Củng cố toàn bài - Câu hỏi 1 : Em hãy cho biết nội dung chính đã học trong bài này . - Câu hỏi 2 : Nêu cách dựng ảnh của một điểm , một đường thẳng , một tam giác , một đường tròn . - Bài tập về nhà : Làm các bài tập 12,13, 17 ,18
Tài liệu liên quan