I/ MỤC TIÊU :
HS nắm vững các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
HS biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi. Biết
vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiển đơn giản.
Suy luận ra được tổng bốn góc ngoài của tứ giác bằng 360o.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV: Compa, eke, thước thẳng, bảng phụ vẽ hình sẳn (H1, H5 sgk)
- HS: Ôn định lí “tổng số đo các góc trong tam giác”.
III/ PHƯƠNG PHÁP:
Đàm thoại, qui nạp, hoạt động nhóm.
175 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 7212 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án hình học lớp 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
www.MATHVN.com
GIÁO ÁN
HÌNH HỌC LỚP 8
Biên soạn theo chương trình chuẩn
www.MATHVN.com
TUẦN I
Chương I : TỨ GIÁC
Tiết 1: §1. Tứ giác
*****
I/ MỤC TIÊU :
HS nắm vững các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
HS biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi. Biết
vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiển đơn giản.
Suy luận ra được tổng bốn góc ngoài của tứ giác bằng 360o.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Compa, eke, thước thẳng, bảng phụ vẽ hình sẳn (H1, H5 sgk)
- HS : Ôn định lí “tổng số đo các góc trong tam giác”.
III/ PHƯƠNG PHÁP:
Đàm thoại, qui nạp, hoạt động nhóm.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Kiểm ra (5’)
Kiểm tra đồ dùng học tập
của HS, nhắc nhở HS chưa có
đủ …
HS cùng bàn kiểm tra lẫn
nhau và báo cáo…
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (1’)
§1. TỨ GIÁC Giới thiệu tổng quát kiến
thức lớp 8, chương I, bài mới
HS nghe và ghi tên
chương, bài vào vở.
Hoạt động 3 : Định nghĩa (20’)
1.Định nghĩa:
A
B
D
C
+Tứ giác ABCD là hình
gồm 4 đoạn thẳng AB, BC,
CD, DA, trong đó bất kỳ 2
đoạn thẳng nào cũng không
cùng nằm trên 1 đường
thẳng
Tứ giác ABCD (hay ADCB,
BCDA, …)
Treo hình 1,2 (sgk) : Mỗi
hình trên đều gồm 4 đoạn
thẳng AB, BA, CD, DA.
Hình nào có hai đoạn thẳng
cùng thuộc một đường thẳng?
Các hình 1a,b,c đều được
gọi là tứ giác, hình 2 không
được gọi là tứ giác. Vậy theo
em, thế nào là tứ giác ?
GV chốt lại (định nghĩa như
SGK) và ghi bảng
GV giải thích rõ nội dung
định nghĩa bốn đoạn thẳng
liên tiếp, khép kín, không
cùng trên một đường thẳng
Giới thiệu các yếu tố, cách
gọi tên tứ giác.
HS quan sát và trả lời
(Hình 2 có hai đoạn thẳng
BC và CD cùng nằm trên
một đoạn thẳng)
HS suy nghĩ – trả lời
HS1: (trả lời)…
HS2: (trả lời)…
HS nhắc lại (vài lần) và ghi
vào vở
HS chú ý nghe và quan sát
hình vẽ để khắc sâu kiến
thức
Vẽ hình và ghi chú vào vở
www.MATHVN.com
Các đỉnh: A, B, C, D
Các cạnh: AB, BC, CD,
DA.
+Tứ giác lồi là tứ giác luôn
nằm trong 1 nửa mặt phẳng
có bờ là đường thẳng chứa
bất kỳ cạnh nào của tứ giác
?2
A
B
D C
M
P
N
Q
Thực hiện ?1 : đặt mép
thước kẻ lên mỗi cạnh của tứ
giác ở hình a, b, c rồi y/c HS
trả lời ?1
GV chốt lại vấn đề và nêu
định nghĩa tứ giác lồi
GV nêu và giải thích chú ý
(sgk)
Treo bảng phụ hình 3. yêu
cầu HS chia nhóm làm ?2
GV quan sát nhắc nhở HS
không tập trung
Đại diện nhóm trình bày
A
B
D C
M
P
N
Q
Trả lời: hình a
HS nghe hiểu và nhắc lại
định nghĩa tứ giác lồi
HS nghe hiểu
HS chia 4 nhóm làm trên
bảng phụ
Thời gian 5’
a)* Đỉnh kề: A và B, B và
C, C và D, D và A
* Đỉnh đối nhau: B và D,
A và C
b) Đường chéo: BD, AC
c) Cạnh kề: AB và BC, BC
và CD,CD và DA, DA và
AB
d) Góc: A, B, C, D
Góc đối nhau: A và C, B và
D
e) Điểm nằm trong: M, P
Điểm nằm ngoài: N, Q
Hoạt động 4 : Tồng các góc của một tứ giác (7’)
2. Tồng các góc của một tứ
giác
1
22
1A
B
D
C
Kẻ đường chéo AC, ta có :
A1 + B + C1 = 180
o,
A2 + D + C2 = 180
o
(A1+A2)+B+(C1+C2)+D =
360o
vậy A + B + C + D = 360o
Định lí : (Sgk)
Vẽ tứ giác ABCD :Dự đoán
xem tổng số đo bốn góc của
tứ giác bằng bao nhiêu?
Cho HS thực hiện ?3 theo
nhóm nhỏ
Theo dõi, giúp các nhóm
làm bài
Cho đại diện vài nhóm báo
cáo
GV chốt lại vấn đề (nêu
phương hướng và cách làm,
rồi trình bày cụ thể)
HS suy nghĩ (không cần trả
lời ngay)
HS thảo luận nhóm theo
yêu cầu của GV
Đại diện một vài nhóm nêu
rõ cách làm và cho biết kết
quả, còn lại nhận xét bổ
sung, góp ý …
HS theo dõi ghi chép
Nêu kết luận (định lí) , HS
khác lặp lại vài lần.
Hoạt động 5 : Củng cố (7’)
Bài 1 trang 66 Sgk
a) x=500 (hình 5)
b) x=900
c) x=1150
d) x=750
Treo tranh vẽ 6 tứ giác như
hình 5, 6 (sgk) y/c HS nhẩm
tính
và trả lời kết quả.
HS tính nhẩm số đo góc x
a) x=500 (hình 5)
b) x=900
c) x=1150
d) x=750
www.MATHVN.com
a) x=1000 (hình 6)
a) x=360
a) x=1000 (hình 6)
a) x=360
Hoạt động 6 : Dặn dò (5’)
BTVN.
Bài tập 2 trang 66 Sgk
Bài tập 3 trang 67 Sgk
Bài tập 4 trang 67 Sgk
Bài tập 5 trang 67 Sgk
Học bài: Nắm sự khác nhau
giữa tứ giác và tứ giác lồi; tự
chứng minh định lí tồng các
góc trong tứ giác
Bài tập 2 trang 66 Sgk
! Sử dụng tổng các góc 1 tứ
giác
Bài tập 3 trang 67 Sgk
! Tương tự bài 2
Bài tập 4 trang 67 Sgk
! Sử dụng cách vẽ tam giác
Bài tập 5 trang 67 Sgk
! Sử dụng toạ độ để tìm
HS nghe dặn và ghi chú
vào vở
Tiết 2: §2. Hình thang
*****
I/ MỤC TIÊU :
HS nắm được định nghiã hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết
cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông.
HS biết vẽ hình thang, hình thang vuông; tính số đo các góc của hình thang, hình thang
vuông. Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang.
Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau và ở các dạng đặc
biệt (hai cạnh song song, hai đáy bằng nhau)
II/ CHUẨN BỊ :
GV : Thước thẳng, êke, bảng phụ ( ghi câu hỏi ktra, vẽ sẳn hình 13), phấn màu
HS : Học và làm bài ở nhà; vở ghi, sgk, thước, êke…
III/ PHƯƠNG PHÁP:
Đàm thoại, qui nạp, hợp tác nhóm
IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Kiểm ra bài cũ (8’)
Định nghĩa tứ giác
ABCD?
Đlí về tổng các góc cuả
một tứ giác?
Cho tứ giác ABCD,biết
Aˆ= 65o, Bˆ = 117o, Cˆ = 71o
+ Tính góc D?
+ Số đo góc ngoài tại D?
Treo bảng phụ ghi câu hỏi
kiểm tra; gọi một HS lên
bảng.
Kiểm tra vở btvn vài HS
Thu 2 bài làm của HS
Đánh giá, cho điểm
Chốt lại các nội dung chính
Một HS lên bảng trả lời và
làm bài lên bảng. Cả lớp làm
bài vào vở .
117
7565
B
D
CA
Dˆ= 36006501170710=
1070
Góc ngoài tại D bằng 730
Nhận xét bài làm ở bảng .
www.MATHVN.com
(định nghĩa, đlí, cách tính góc
ngoài)
HS nghe và ghi nhớ
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (1’)
§2. HÌNH THANG
Chúng ta đã biết về tứ giác
và tính chất chung của nó. Từ
tiết học này, chúng ta sẽ
nghiên cứu về các tứ giác đặc
biệt với những tính chất của
nó. Tứ giác đầu tiên là hình
thang.
HS nghe giới thiệu
Ghi tựa bài vào vở
Hoạt động 3 : Hình thành định nghĩa (18’)
1.Định nghĩa: (Sgk)
H
A B
D C
Hình thang ABCD
(AB//CD)
AB, CD : cạnh đáy
AD, BC : cạnh bên
AH : đường cao
* Hai góc kề một cạnh bên
của hình thang thì bù nhau.
* Nhận xét: (sgk trang 70)
Treo bảng phụ vẽ hình 13:
Hai cạnh đối AB và CD có gì
đặc biệt?
Ta gọi tứ giác này là hình
thang. Vậy hình thang là hình
như thế nào?
GV nêu lại định nghiã hình
thang và tên gọi các cạnh.
Treo bảng phụ vẽ hình 15,
cho HS làm bài tập ?1
Nhận xét chung và chốt lại
vđề
Cho HS làm ?2 (vẽ sẳn các
hình 16, 17 sgk)
Cho HS nhận xét ở bảng
Từ b.tập trên hãy nêu kết
luận?
GV chốt lại và ghi bảng
HS quan sát hình , nêu
nhận xét AB//CD
HS nêu định nghĩa hình
thang
HS nhắc lại, vẽ hình và ghi
vào vở
HS làm ?1 tại chỗ từng câu
HS khác nhận xét bổ sung
Ghi nhận xét vào vở
HS thực hiện ?2 trên phiếu
học tập hai HS làm ở bảng
HS khác nhận xét bài
HS nêu kết luận
HS ghi bài
Hoạt động 4: Hình thang vuông (8’)
2.Hình thang vuông:
A B
D C
Hình thang vuông là hình
thang có 1 goc vuông
Cho HS quan sát hình 18, tính
Dˆ ?
Nói: ABCD là hình thang
vuông. Vậy thế nào là hình
thang vuông?
HS quan sát hình – tính Dˆ
Dˆ= 900
HS nêu định nghĩa hình
thang vuông, vẽ hình vào vở
Hoạt động 5: Củng cố (5’)
Bài 7 trang 71
a) x = 100o ; y = 140o
b) x = 70o ; y = 50o
c) x = 90o ; y = 115o
Treo bảng phụ hình vẽ 21
(Sgk)
Gọi HS trả lời tại chỗ từng
trường hợp
HS kiểm tra bằng trực
quan, bằng ê ke và trả lời
HS trả lời miệng tại chỗ
bài tập 7
Hoạt động 6: Dặn dò (5’)
Bài tập 6 trang 70 Sgk
Học bài: thuộc định nghĩa
hình thang, hình thang
vuông.
HS nghe dặn và ghi chú
www.MATHVN.com
Bài tập 8 trang 71 Sgk
Bài tập 9 trang 71 Sgk
Bài tập 10 trang 71 Sgk
Bài tập 6 trang 70 Sgk
Bài tập 8 trang 71 Sgk
! Aˆ+ Bˆ+ Cˆ+ Dˆ= 360o
Bài tập 9 trang 71 Sgk
! Sử dụng tam giác cân
Bài tập 10 trang 71 Sgk
Chuẩn bị : thước có chia
khoảng, thước đo góc, xem
trước §3
Xem lại bài tam giác cân
Đếm số hình thang
Tổ duyệt
BGH duyệt
TUẦN II
Tiết 3: §3. Hình thang cân
*****
I/ MỤC TIÊU:
HS nắm vững định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
HS biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân
trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh tứ giác là hình thang cân.
II/ CHUẨN BỊ :
GV : Thước chia khoảng, thước đo góc, compa; bảng phụ
HS : Học bài cũ, làm bài ở nhà; dụng cụ: thước chia khoảng thước đo góc …
III/ PHƯƠNG PHÁP:
Vấn đáp, nêu vấn đề.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Kiểm ra bài cũ (5’)
1 Định nghĩa hình thang (nêu rõ
các yếu tố của nó) (4đ)
2 Cho ABCD là hình thang (đáy
là AB và CD) Tính x
Treo bảng phụ Gọi một HS lên
bảng
Kiểm btvn vài HS
HS làm theo yêu cầu của GV:
Một HS lên bảng trả lời
x =1800 110= 700
y =1800 110= 700
www.MATHVN.com
cân
vày (6đ)
x
110 110
y
A B
D C
Cho HS nhận xét
Nhận xét đánh giá và cho điểm
HS nhận xét bài làm của bạn
HS ghi nhớ , tự sửa sai (nếu có)
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (2’)
§3 HÌNH THANG CÂN Ơ tiết trước …(GV nhắc lại…)
Ơ tiết này chúng ta sẽ nghiên
cứu về dạng đặc biệt của nó
Chuẩn bị tâm thế vào bài mới
Ghi tựa bài
Hoạt động 3 : Hình thành định nghĩa (8’)
1.Định nghĩa:
A B
D C
Hình thang cân là hình thang có
2 góc kề 1 đáy bằng nhau
Tứ giác ABCD làHình thang cân
(đáy AB, CD)
DC
CDAB
ˆˆ
//
Có nhận xét gì về hình thang trên
(trong đề ktra)?
Một hình thang như vậy gọi là
hình thang cân. Vậy hình thang
cân là hình như thế nào?
GV tóm tắt ý kiến và ghi bảng
GV: Thông báo chú ý SGK.
Đưa ra ?2 trên bảng phụ
GV chốt lại bằng cách chỉ trên
hình vẽ và giải thích từng trường
hợp
Qua ba hình thang cân trên, có
nhận xét chung là gì?
HS quan sát hình và trả lời (hai
góc ở đáy bằng nhau)
HS suy nghĩ, phát biểu …
HS phát biểu lại định nghĩa
HS: Lắng nghe
HS suy nghĩ và trả lời tại chỗ
HS khác nhận xét
Tương tự cho câu b, c
Quan sát, nghe giảng
HS nêu nhận xét: hình thang cân
có hai góc đối bù nhau.
Hoạt động 4 : Tìm tính chất cạnh bên (12’)
2.Tính chất :
a) Định lí 1:
Trong hình thang cân , hai cạnh
bên bằng nhau
O
A B
D C
GT ABCD là hình thang
(AB//CD)
KL AD = BC
Chứng minh: (sgk trang 73)
Cho HS đo các cạnh bên của ba
hình thang cân ở hình 24
Có thể kết luận gì?
Ta chứng minh điều đó ?
GV vẽ hình, cho HS ghi GT, KL
Trường hợp cạnh bên AD và BC
không song song, kéo dài cho
chúng cắt nhau tại O các ODC
và OAB là tam giác gì?
Thu vài phiếu học tập, cho HS
nhận xét ở bảng
Trường hợp AD//BC ?
GV: Hình thang có hai cạnh bên
song song thì hai cạnh bên bằng
nhau. Ngược lại, hình thang có hai
cạnh bên bằng nhau có phải là
Mỗi HS tự đo và nhận xét.
HS nêu định lí
HS suy nghĩ, tìm cách c/minh
HS vẽ hình, ghi GTKL
HS nghe gợi ý
Một HS lên bảng chứng minh
trường hợp a, cả lớp làm vào
phiếu học tập
HS nhận xét bài làm ở trên bảng
HS suy nghĩ trả lời
HS suy nghĩ trả lời
www.MATHVN.com
Chú ý : (sgk trang 73)
hình thang cân không?
Treo hình 27 và nêu chú ý (sgk)
HS ghi chú ý vào vở
b) Định lí 2:
Trong hình thang cân, hai đường
chéo bằng nhau
O
A B
D C
GT ABCD là hthang cân
(AB//CD)
KL AC = BD
Cm: (sgk trang73)
Treo bảng phụ (hình 23sgk)
Theo định lí 1, hình thang cân
ABCD có hai đoạn thẳng nào
bằng nhau ?
Dự đoán như thế nào về hai
đường chéo AC và BD?
Ta phải cminh định lísau
Vẽ hai đường chéo, ghi GTKL?
Em nào có thể chứng minh ?
GV chốt lại và ghi bảng
HS quan sát hình vẽ trên bảng
HS trả lời (ABCD là hình thang
cân, theo định lí 1 ta có AD =
BC)
HS nêu dự đoán … (AC = BD)
HS đo trực tiếp 2 đoạn AC, BD
HS vẽ hình và ghi GTKL
HS trình bày miệng tại chỗ
HS ghi vào vở
Hoạt động 5 : Tìm dấu hiệu nhận biết hình thang cân (6’)
3. Dấu hiệu nhận biết hình
thang cân:
a) Định Lí 3: Sgk trang 74
b) Dấu hiệu nhận biết hình thang
cân :
1. Hình thang có góc kề một đáy
bằng nhau là hình thang cân
2. Hình thang có hai đường chéo
bằng nhau là hthang cân
GV cho HS làm ?3
Làm thế nào để vẽ được 2 điểm
A, B thuộc m sao cho ABCD là
hình thang có hai đường chéo AC
= BD? (gợi ý: dùng compa)
Cho HS nhận xét và chốt lại:
+ Cách vẽ A, B thoã mãn đk
+ Phát biểu định lí 3 và ghi bảng
Dấu hiệu nhận biết hthang cân?
GV chốt lại, ghi bảng
HS đọc yêu cầu của ?3
Mỗi em làm việc theo yêu cầu
của GV:
+ Vẽ hai điểm A, B
+ Đo hai góc C và D
+ Nhận xét về hình dạng của hình
thang ABCD.
HS phát biểu
HS nhắc lại và ghi bài
Hoạt động 7 : Dặn dò (5’)
BTVN.
- Bài tập 12 trang 74 Sgk
- Bài tập 13 trang 74 Sgk
- Bài tập 15 trang 75 Sgk
Học bài : thuộc định nghĩa, các
tính chất , dấu hiệu nhận biết
- Bài tập 12 trang 74 Sgk
Áp dụng: Các trường hợp bằng
nhau của tam giác.
Bài tập 13 trang 74 Sgk
Tính chất hai đường chéo hình
thang cân và phương pháp chứng
minh tam giác cân
Bài tập 15 trang 75 Sgk
HS nghe dặn
HS ghi chú vào tập
Tiết 4: Luyện tập §3
*****
I/ MỤC TIÊU:
Học sinh được củng cố và hoàn thiện lý thuyết: định nghĩa, tính chất hình thang cân,
các dấu hiệu nhận biết một hình thang cân .
www.MATHVN.com
HS biết vận dụng các tính chất của hình thang cân để giải một số bài tập tổng hợp;
rèn luyện kỹ năng nhận biết hình thang cân .
Rèn luyện các thao tác phân tích, tổng hợp, xác định hướng chứng minh một bài
toán hình học.
II/ CHUẨN BỊ :
GV : Bảng phụ ghi đề kiểm tra, bài tập .
HS : Học bài và làm các bài tập đã cho và đã được hướng dẫn
III/ PHƯƠNG PHÁP:
Đàm thoại, gợi mở, hợp tác nhóm
IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (12’)
Bài 15 trang 75 Sgk
50
B C
A
D E
Giải
a) ˆ ˆA D = (180oÂ) :2
DE // BC.
Hình thang BDEC có ˆBˆ C
nên là hình thang cân.
b) ˆBˆ C =(1800500) :2 = 650
2 2
ˆ ˆD E = (36001300) :2= 1150
Cho HS sửa bài 15 (trang 75)
GV kiểm bài làm ở nhà của một vài
HS
Cho HS nhận xét ở bảng
Đánh giá; khẳng định những chỗ
làm đúng; sửa lại những chỗ sai của
HS và yêu cầu HS nhắc lại cách c/m
1 tứ giác là hthang cân
Qua bài tập, rút ra một cách vẽ hình
thang cân?
Một HS vẽ hình; ghi GTKL
trình bày lời giải
Cả lớp theo dõi
HS nêu ý kiến nhận xét, góp ý
bài làm trên bảng
HS sửa bài vào vở
HS nhắc lại cách chứng minh
hình thang cân
HS nêu cách vẽ hình thang cân
từ một tam giác cân
Hoạt động 2 : Luyện tập (28’)
Bài tập 16 SGK tr 75:
A
E D
B C
ABC cân tại A
GT DB là đường phân giác.
CE là đường phân giác.
KL BEDC là hình thang cân
EB = ED.
CM.
Tam giác ABC cân
nên µB = µC
Suy ra: µ1B =
µ
1C
Hai tam giác ABD và ACD
có: µ1B =
µ
1C .
AB = AC.
µA chung.
Cho HS thực hiện Bài tập 16 SGK.
Yêu cầu HS đọc đề, vẽ hình và ghi
giả thiết, kết luận.
Hướng dẫn học sinh thực hiện từng
bước.
?. Để chứng minh DEDC là hình
thang cân ta phải chứng minh gì?
_Ta cần CM AE = AD vậy đề bài
tập trở về bt 15a/
_Đáy nhỏ là đoạn nào?
_Cạnh bên là đoạn nào?
_CM gì?
_Nếu DE = BC thì BED thế nào?
Vì sao?
_GV sơ lược lại phương pháp giải
và yêu cầu HS xung phong lên bảng.
HS đọc đề và vẽ hình ở bảng.
_DE
_BE hoặc CD
_DE = BC
_BED cân tại E > µ1B =
µC
_HS trả lời.
_HS chú ý GV sơ lược và xung
phong lên bảng.
www.MATHVN.com
Nên: ABD ACE (c.g.c)
AD = AE.
ADE cân.
µE =
µ0180
2
A
.
Mặt khác:
µB=
µ0180
2
A
Vậy µE = µB
ED // BC
BCDE là hình thang.
và µB = µC
Nên BCDE là hình thang
cân.
Ta lại có: µ1D = ¶2B vì ED //
BC
¶2B =
µ
1B (BD là
pg µB )
Vậy µ1D = µ1B
BED cân tại E.
EB = ED
Bài 17 trang 75 Sgk
O
A B
D C
GT hthang ABCD (AB//CD)
ˆ ˆACD = BDC
KL ABCD cân
Giải
Gọi O là giao điểm của AC và
BD, ta có:
Ta có: AB// CD (gt)
Nên: ˆ ˆOAB = OCD ( sletrong)
ˆ ˆOBA = ODC ( soletrong)
Do đó OAB cân tại O
OA = OB (1)
Lại có ˆˆODC = OCD(gt)
OC = OD (2)
Từ (1) và (2) AC = BD
_GV chú ý nhận xét sửa sai ngay
nếu có ở bảng.
_GV nhận xét, sửa chửa.
Cho HS đọc đề bài, GV vẽ hình lên
bảng, gọi HS tóm tắt gtkl
Chứng minh ABCD là hình thang
cân như thế nào?
Với điều kiện ˆ ˆACD = BDC, ta có thể
chứng minh được gì? =>
Cần chứng minh thêm gì nữa?
=> ?
Từ đó => ?
Gọi 1 HS giải; HS khác làm vào
nháp
Cho HS nhận xét ở bảng
GV hoàn chỉnh bài cho HS
_Các HS khác chú ý bảng
_HS khác nhận xét.
HS đọc đề bài, vẽ hình và tóm
tắt GtKl.
Hình thang ABCD có
AC=BD
ODC cân
=> OD=OC
Cần chứng minh OAB cân
=> OA=OB
AC=BD
Gọi O là giao điểm của AC và
BD, ta có:
Ta có: AB// CD (gt)
Nên: ˆ ˆOAB = OCD (sôletrong)
ˆ ˆOBA = ODC ( soletrong)
Do đó OAB cân tại O
OA = OB (1)
Lại có ˆˆODC = OCD(gt)
OC = OD (2)
Từ (1) và (2) AC = BD
Nhận xét bài làm ở bảng
Sửa bài vào vở
Hoạt động 3 : Củng cố (3’)
www.MATHVN.com
Gọi HS nhắc lại các kiến thức đã
học trong §2, §3.
Chốt lại cách chứng minh hình
thang cân
HS nêu định nghĩa hình thang,
hình thang cân. Tính chất và dấu
hiệu nhận biết hình thang cân
Hoạt động 4 : Dặn dò (2’)
BTVN.
- Bài tập 16 trang 75 Sgk
- Bài tập 19 trang 75 Sgk
Ôn kiến thức về hình thang, hình
thang cân
- Bài tập 18 trang 75 Sgk
Bài tập 19 trang 75 Sgk
HS nghe dặn
HS ghi chú vào tập
Tổ duyệt BGH duyệt
TUẦN III
Tiết 5.
§4. Đường trung bình của tam giác
* * * * * *
I/ MỤC TIÊU:
Học sinh nắm vững định nghĩa và các định lí về đường trung bình của tam giác.
HS biết vẽ đường trung bình của tam giác, vận dụng các định lí để tính độ dài các đoạn
thẳng; chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song.
HS thấy được ứng dụng thực tế của đường trung bình trong tam giác.
II/ CHUẨN BỊ :
GV : Các bảng phụ (ghi đề kiểm tra, vẽ sẳn hình 33…), thước thẳng, êke, thước đo góc.
HS: Ôn kiến thức về hình thang, hình thang cân, giấy làm bài kiểm tra; thước đo góc.
III/ PHƯƠNG PHÁP :
Vấn đáp, nêu vấn đề…
IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Kiểm ra bài cũ (8’)
www.MATHVN.com
GV đưa ra đề kiểm tra trên bảng phụ :
Các câu sau đây câu nào đúng? Câu nào sai? Hãy giãi thích rõ
hoặc chứng minh cho điều kết luận của mình.
1. Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân.
2. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
3. Tứ giác có hai góc kề một cạnh bù nhau và có hai đường chéo
bằng nhau là hình thang cân.
4. Tứ giác có hai góc kề một cạnh bằng nhau là hình thang cân.
5. Tứ giác có hai góc kề một cạnh bù nhau và có hai góc đối bù
nhau là hình thang cân.
GV. Đánh giá, cho điểm.
HS lên bảng trả lời (có thể vẽ hình
để giải thích hoặc chứng minh cho
kết luận của mình)…
HS còn lại chép và làm vào vở bài
tập :
1 Đúng (theo định nghĩa)
2 Sai (vẽ hình minh hoạ)
3 Đúng (giải thích)
4 Sai (giải thích + vẽ hình …)
5 Đúng (giải thích)