Tập đọc:
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I/Mục tiêu:
- Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, xoá bỏ các áp bức bất công. Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn, bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.( TL được các CH trong SGK).
- Kĩ năng: HS đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật( Nhà trò; Dế Mèn).
KNS: Xác định giá trị (nhận biết được ý nghĩa của tấm lòng nghĩa hiệp trong cuộc sống )
Thể hiện sự cảm thông (biết cách thể hiện sự cảm thông,chia sẻ, giúp đỡ những người gặp hoạn nạn ).
Tự nhận thức bản thân (biết đánh giá đúng sự việc để có hành động đúng)
- Thái độ: Bôi dưỡng tình cảm, yêu thương giúp đỡ người yếu hơn mình.
II/Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ
- HS: Sách Tiếng Việt 4
31 trang |
Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 703 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 tuần 1 - Trường Tiểu học Vinh Thái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Ngày
Buổi
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Đồ dùng DH
Thứ hai
22/8/2016
Sáng
1
Chào cờ
2
Tập đọc
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Tr.m/họa,bg phụ
3
M. thuật
4
Toán
Ôn tập các số đến 100 000
Bảng phụ
Chiều
1
LTVC
Cấu tạo của tiếng
Bảng phụ
2
Chính tả
(Nghe-viết) Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Bảng phụ
L. T V
L. đọc : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Bảng phụ
3
HĐNG
Thứ ba
23/8/2016
Sáng
1
K. học
2
Lịch sử
3
KC
Sự tích hồ Ba Bể
Tranh hồ Ba Bể
4
Toán
Ôn tập các số đến 100 000(tt)
Bảng phụ
Thứ tư
24/8/2016
Sáng
1
Tập đọc
Mẹ ốm
Bảng phụ
2
Toán
Ôn tập các số đến 100 000(tt)
Bảng phụ
3
LTVC
Luyện tập về cấu tạo của tiếng
Bảng phụ
L. Toán
Ôn tập các số đến 100 000
Bảng phụ
4
L. T V
Luyện tập về cấu tạo của tiếng
Bảng phụ
Thứ năm
25/8/2016
Chiều
1
Toán
Biểu thức có chứa một chữ
Bảng phụ
2
TLV
Thế nào là kể chuyện ?
Bảng phụ
3
L. Toán
Ôn tập các số đến 100 000(tt)
Bảng phụ
4
SHTT
Thứ sáu
26/8/2016
Chiều
1
Toán
Luyện tập
Bảng phụ
2
Kĩ thuật
3
TLV
Nhân vật trong truyện
Bảng phụ
4
L.TV
Luyện tập kể chuyện
Bảng phụ
Ngày.....tháng......năm2016
Kiểm tra nhận xet........................................ HIỆU TRƯỞNG
..................................................................... (Ký tên,đóng dấu)
TUẦN 1
Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2016
Tập đọc:
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I/Mục tiêu:
- Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, xoá bỏ các áp bức bất công. Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn, bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.( TL được các CH trong SGK).
- Kĩ năng: HS đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật( Nhà trò; Dế Mèn).
KNS: Xác định giá trị (nhận biết được ý nghĩa của tấm lòng nghĩa hiệp trong cuộc sống )
Thể hiện sự cảm thông (biết cách thể hiện sự cảm thông,chia sẻ, giúp đỡ những người gặp hoạn nạn ).
Tự nhận thức bản thân (biết đánh giá đúng sự việc để có hành động đúng)
- Thái độ: Bôi dưỡng tình cảm, yêu thương giúp đỡ người yếu hơn mình.
II/Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ
- HS: Sách Tiếng Việt 4
III/ Các hoạt động dạy hoc:
1. Bài cũ:(3')
Kiểm tra sự chuẩn bị
2.Bài mới: (33’)
- Giới thiệu bài:(1’)
- Các hoạt động:
T/g
Giáo viên
Học sinh
12’
12’
5’
2’
1’
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- GV phân đoạn .Gọi học sinh đọc nối tiếp
- Giải nghĩa từ : ngắn chùn chùn ....
- Giáo viên đọc mẫu cả bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Tổ chức cho HS đọc thầm, đọc lướt từng phần trao đổi bạn cùng bàn trả lời lần lượt các câu hỏi SGK
- Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong hoàn cảnh nào?
- Những chi tiết cho thấy chị NT yếu ớt?
-Những chi tiết nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
- Em thích hình ảnh nào nhất ?
- Nêu nội dung bài học?
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- Hd HS đọc đúng; giọng đọc phù hợp với tình cảm thái độ của nhân vật.
- Đính băng giấy ghi đoạn văn “Năm trước khi ăn hiếp kẻ yếu.”Hướng dẫn hs đọc diễn cảm.
- Nhận xét, biểu dương HS đọc tốt
Củng cố:
- Em hãy nhắc lại nội dung bài.
- Bản thân em khi gặp tình huống bất ngờ nào đó như Dế Mèn trong câu chuyện vừa học em sẽ xử lí thế nào?
Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: “Mẹ ốm”.
- 1 HS khá giỏi đọc toàn bài
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn: 3 lượt
- HS luyện đọc tiếng khó
- HS đọc phần chú giải
- HS luyện đọc theo cặp
- Lắng nghe.
- HS đọc thầm , đọc lướt trao đổi bạn cùng bàn lần lượt trình bày ý kiến trả lời các câu hỏi SGK
- DM đi qua vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê , ... tảng đá cuội .
- Thân hình bé nhỏ, gầy yếu chưa quen mở.
- Lời nói của DM: em đùng sợ ,hãy trở về .....cậy khoẻ ăn hiếp em được.
- Cử chỉ, hành động xoè cả hai càng ra dắt NT đi.
- HS nêu
- HS nêu nội dung bài
- 4 em nt nhau đọc 4 đoạn ;lớp nhận xét.
- Đoạn tả hình dáng Nhà Trò đọc chậm.
- Lời Nhà Trò giọng đáng thương.
- Lời Dế Mèn giọng mạnh mẽ.
- Hs luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trước lớp 4em . Lớp nhận xét
- HS nêu
- HS nêu
IV/ Bổ sung:
Toán:
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000
I/ Mục tiêu:
-Kiến thức: Đọc viết được các số đến 100 000
-Kĩ năng: Biết phân tích cấu tạo số.
-Thái độ: Rèn tính cẩn thận, yêu thích môn toán.
II/Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ, phấn màu.
- HS: Sách GK,vở bài tập
III/Các hoạt động day – học:
1. Bài cũ: (3’)
Nêu mục đích yêu cầu của môn Toán trong năm học.
2. Bài mới: (35’)
- Giới thiệu bài:(1’)
- Các hoạt động:
T.g
Giáo viên
Học sinh
12’
20’
2’
1’
Hoạt động 1: Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng
- Giáo viên yêu cầu viết số: 83 251
- Yêu cầu học sinh đọc số vừa viết và nêu rõ chữ số các hàng (hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm)
- Muốn đọc số ta phải đọc từ đâu sang đâu?
- Tương tự như trên với số:83001, 80201, 80001
+ Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau?
- Yêu cầu HS nêu các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn (GV viết bảng các số mà HS nêu)
Tròn chục có mấy chữ số 0 tận cùng?
Tròn trăm có mấy chữ số 0 tận cùng?
Tròn nghìn có mấy chữ số 0 tận cùng?
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, tìm ra quy luật viết các số trong dãy số này; cho biết số cần viết tiếp theo.
Bài tập 2:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài (SGK)
- Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại kết quả đúng
Bài tập 3: (a/ làm 2 số; b/ dòng 1)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại kết quả đúng
Bài tập 4: (dành cho HS khá, giỏi)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
Cạnh nào đã biết số đo? Cạnh nào chưa biết số đo? Xác định chiều dài các cạnh chưa có số đo?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết quả đúng
Củng cố:
- Giáo viên cho học sinh đọc các số sau và nêu giá trị của từng hàng: 345679; 78903; 15885
Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh chuẩn bị bài: Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp theo)
- Học sinh viết số: 83 251
- Học sinh đọc số vừa viết và nêu rõ chữ số các hàng (hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm)
- Đọc từ trái sang phải
- Quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau là:
+ 10 đơn vị = 1 chục
+ 10 chục = 1 trăm
- Học sinh nêu ví dụ
+ Có 1 chữ số 0 ở tận cùng
+ Có 2 chữ số 0 ở tận cùng
+ Có 3 chữ số 0 ở tận cùng
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
.
- Học sinh đọc: Viết theo mẫu
- Cả lớp làm bài (SGK)
- Học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Học sinh đọc: Viết mỗi số sau thành tổng (theo mẫu)
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- HS đọc: Tính chu vi các hình sau:
- HS đọc bài tập
- HS làm bài vào vở
- Học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
IV/ Bổ sung:
Luyện từ và câu:
CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I/ Mục tiêu
-Kiến thức: HS nắm được cấu tạo 3 phần của tiếng trong Tiếng Việt ( âm đầu, vần, thanh). Nắm được nội dung ghi nhớ.
-Kĩ năng: Điền được các bộ phận cấu tạo của tùng tiếng, trong câu tục ngữ ở bài tập 1 vào bảng mẫu ( mục III).
* Đối với Hs khá giỏi : giải được câu đố bài tập 2 ( mục III)
- Thái độ: Biết yêu quý Tiếng Việt.
II/Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ kẻ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng .
- HS: Sách GK,vở bài tập
IIICác hoạt động day – học:
1. Bài cũ: (3’)
- Giáo viên nói về tác dụng của LTVC mà học sinh được làm quen từ lớp 2 – môn học sẽ giúp các em mở rộng vốn từ, biết cách dùng từ, biết nói thành câu gãy gọn.
2. Bài mới: (35’)
- Giới thiệu bài:(1’)
- Các hoạt động:
T.g
Giáo viên
Học sinh
12’
3’
16’
2’
1’
Hoạt động1: Phần nhận xét:
- Yêu cầu HS đếm số tiếng có trong câu tục ngữ : “ Bầu ơi ........................bí cùng
Tuy rằng khác .............. một giàn”.
- Dòng 1 có mấy tiếng?
- Dòng 2 có mấy tiếng?
- Vậy cả hai câu có mấy tiếng?
- Giáo viên nhận xét bằng dòng phấn màu tô các âm - vần – thanh.
- Để đọc được tiếng bầu chúng ta đánh vần gồm những phần nào?
- Nêu tên từng phần.
- Chúng ta hãy nhớ lại viết vào khung sau.
- Giáo viên cho lớp xem khung
Tiếng
Âm đầu
vần
Thanh
bầu
b
âu
huyền
- Chia nhóm thảo luận
- Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng bầu?
- Tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng bầu ?
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ:
- Yêu cầu học sinh đọc phần Ghi nhớ
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1:(9’)
- Gọi hs đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhân xét
Bài 2 (5’)
- Yêu cầu HS làm bài
- Gv nhận xét .
Củng cố:
- Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa học (nêu lại phần ghi nhớ)
- Giáo viên nêu ra 1 tiếng rồi yêu cầu học sinh phân tích cấu tạo của tiếng đó.
Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Luyện tập về cấu tạo của tiếng.
- Cả lớp chú ý theo dõi
- 1 học sinh đếm to và đọc
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-Thảo luận nhóm phân tích cấu tạo của những tiếng còn lại
- Thưong ,lấy ,bí, cùng ,tuy , rằng, khác giống, nhưng, chung ,một , giàn
- tiếng “ơi “
- 4 hs đọc kết luận
- Nối tiếp đọc.
- Đọc yêu cầu, suy nghĩ.
- Hs làm vào vở, 2 hs lên bảng .
- Nhận xét, bổ sung.
- Giải câu đố chữ : sao
IV/ Bổ sung:
.
Chính tả: ( Nghe - viết )
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I/Mục tiêu:
- Kiến thức: HS nghe viết và trình bày đúng bài chính tả. Không mắc quá 5 lỗi trong bài “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”
- Kĩ năng: Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có vần an, ang.
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi làm bài.
II/Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập
- HS: Sách GK, vở chính tả
III/ Các hoạt động dạy hoc:
1. Bài cũ:(3')
Nhắc lại yêu cầu bài chính tả
2.Bài mới: (33’)
- Giới thiệu bài:(1’)
- Các hoạt động:
T.g
Giáo viên
Học sinh
17’
12’
2’
1’
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết.
- Giáo viên đọc bài viết chính tả
- Gọi học sinh đọc bài chính tả
- Hướng dẫn học sinh nhận xét các hiện tượng chính tả
- Cho học sinh luyện viết từ khó vào bảng con: cỏ xước, tảng đá, Dế Mèn, Nhà Trò, tỉ tê, ngắn chùn chùn,...
- Nhắc cách trình bày bày bài chính tả
- Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở.
- GV đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi
Chấm tại lớp 5 đến 7 bài, nhận xét chung
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :
Bài 2: (lựa chọn)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
Củng cố:
Yêu cầu học sinh nêu lại các tiếng cần lưu ý chính tả.
Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở học sinh viết lại các từ sai chính tả (nếu có)
- Chuẩn bị nghe, viết: Mười năm cõng bạn đi học.
- Cả lớp chú ý theo dõi
- 2 học sinh đọc lại, lớp đọc thầm
- Học sinh thực hiện
- Học sinh luyện viết từ khó
- Học sinh nhắc lại cách trình bày
- Học sinh nghe, viết vào vở
- Cả lớp soát lỗi
- Học sinh đọc: Điền vào chỗ trống: b) an hay ang.
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Cả lớp chú ý theo dõi
- HS nêu
- HS theo dõi
IV/ Bổ sung:
Luyện Tiếng Việt
Luyện đọc : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Nắm vững nội dung bài đọc, HS khá-giỏi: trả lời thêm một số câu hỏi.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc hiểu và đọc thành tiếng.
- Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm, yêu thương giúp đỡ người yếu hơn mình.
II/Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ, câu hỏi nâng cao
- HS: Sách giáo khoa
III/ Các hoạt động dạy hoc:
1. Bài cũ:(3')
- Gọi 2 HS đọc bài.
2.Bài mới: ( 33’)
- Giới thiệu bài:(1’)
- Các hoạt động:
T.g
Giáo viên
Học sinh
17’
12’
2’
1’
Hoạt động 1: HS ôn luyện đọc
a) Luyện đọc :
- Gọi hs đọc bài.
- Cho hs luyện đọc nối tiếp theo đoạn
- Giáo viên cho hs đọc lại từ khó đọc dễ phát âm sai.
- Cho hs luyện câu khó.
- Đọc lại chú giải
- Cho hs luyện đọc theo cặp
- Gọi hs đọc bài.
b) Luyện đọc diễn cảm :
- Cho hs nhắc lại giọng đọc toàn bài.
- Cho hs luyện đọc diễn cảm đoạn 3 và 4 (HS khá-giỏi đọc cả bài).
- Cho hs luyện đọc theo cặp
- Gọi hs đọc thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét – biểu dương những hs đọc tốt.
Hoạt động 2: Ôn luyện nội dung
Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc thầm, đọc lướt, trao đổi thảo luận, trả lời lần lượt các câu hỏi trong sách giáo khoa.( câu 1,2,3)
- HS khá-giỏi :
+ Lời nói và cử chỉ của Dế Mèn thể hiện Dế Mèn là người như thế nào ?
Củng cố:
- Gọi hs nhắc lại nội dung học.
Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
- HS khá giỏi đọc toàn bài
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn
- HS luyện đọc
- Luyện đọc theo cặp
- Vài HS đọc toàn bài
- 1hs khá nhắc lại.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm (theo phân vai).
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay.
- Học sinh đọc lướt,đọc thầm,trao đổi bạn cùng bàn,trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK
- Trả lời cá nhân : Dự kiến
+ Thể hiện là người có tấm lòng nghĩa hiệp, biết thông cảm, bênh vực kẻ yếu
IV/ Bổ sung:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hoạt động ngoài giờ
( Soạn ở sổ Kế hoạch hoạt động ngoài giờ)
Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2016
Kể chuyện:
SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I/ Mục tiêu :
- Kiến thức: Nghe, kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện.
Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
-Kĩ năng: Rèn kỹ năng nghe , nhớ được câu chuyện
-Thái độ: Giáo dục lòng yêu cảnh đẹp thiên nhiên, lòng thương người.
II/Chuẩn bị:
-GV: Tranh minh hoạ về hồ Ba Bể
- HS: Sách GK.
IIICác hoạt động day – học:
1. Bài cũ: (1’)
- Ổn định
2. Bài mới: (33’)
- Giới thiệu bài:(1’)
- Các hoạt động:
T.g
Giáo viên
Học sinh
10’
17’
3’
2’
Hoạt động 1: GV kể chuyện
- Kể lần 2 kết hợp chỉ tranh
- Giải nghĩa một số từ : Giao Long là loài rắn lớn
Bâng quơ : không đâu vào đâu
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh kể chuyện
- Cho hs quan sát tranh .
- HD HS kể câu chuyện
- Cho hs luyện kể theo nhóm
- Tổ chức thi kể trước lớp .
- Nhận xét tuyên dương những học sinh kể hay
Củng cố:
- Ngoài mục đích giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể câu chuyện còn nói với ta điều gì ?
.
Dặn dò:
- Kể lại chuyện cho người thân nghe
- Xem truyện Nàng tiên Ốc.
- Nhận xét tiết học
- Hát bài tập thể.
- Lắng nghe, nắm nội dung bài học.
- Lắng nghe gv kể.
- Quan sát tranh
- Đọc câu hỏi dưới tranh
- Kể theo nhóm 4
- Thi kể trước lớp
- Lớp nhận xét .
- Truyện ca ngợi con người giàu lòng nhân ái , họ sẽ được đền đáp xứng đáng
- Lắng nghe
IV/ Bổ sung:
Toán:
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 (tt )
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đén 5 chữ số. Nhân, chia các số có đến 5 chữ số với số có một chữ số.
- Kĩ năng: Biết so sánh, sắp xếp thứ tự ( đến 4 số) các số đến 100.0000.
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho hs.
II/Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ, phấn màu.
- HS: Sách GK,vở bài tập, bảng con
IIICác hoạt động day – học:
1. Bài cũ: (3’)
- Giáo viên cho học sinh đọc các số sau và nêu giá trị của từng hàng: 45566; 5656; 57686
2. Bài mới: (35’)
- Giới thiệu bài:(1’)
- Các hoạt động:
T.g
Giáo viên
Học sinh
30’
3’
1’
Hoạt động1: Hướng dẫn ôn tập:
Bài tập 1: (cột 1)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết quả đúng
Bài tập 2: (câu a)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết quả đúng
Bài tập 3: (dòng 1, 2)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh 2 số tự nhiên rồi làm bài vào vở (SGK)
- Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại kết quả đúng
Bài tập 4: (câu b)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết quả đúng
Bài tập 5: (dành cho học sinh khá, giỏi)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết quả đúng
Củng cố:
- Yêu cầu học sinh tính nhẩm các phép tính sau: 3000 + 4000; 8000 – 2000; 2000 x 5; 6000 : 3
Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh chuẩn bị bài: Ôn tập các số đến 100.000 (tiếp theo)
- Học sinh đọc: Tính nhẩm
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Học sinh đọc: Đặt tính rồi tính
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Học sinh đọc: Điền dấu >, <,=
- Cả lớp làm bài vào vở (SGK)
- Học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
-
Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
IV/ Bổ sung:
Thứ tư ngày 24 tháng 8 năm 2016
Tập đọc:
MẸ ỐM
I/ Mục tiêu :
- Kiến thức: Hiểu ý nghĩa của bài : Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3. Học thuộc lòng ít nhất 1 khổ thơ tong bài).
-Kĩ năng: Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
KNS :+ Thể hiện sự cảm thông .
+ Xác định giá trị .
+ Tự nhận thức về bản thân .
-Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm, lòng biết ơn của con cái đối với bố mẹ
II/Chuẩn bị:
-GV: Hình SGK, bảng phụ
- HS: Sách GK.
IIICác hoạt động day – học:
1. Bài cũ: (3’)
-Gọi 2 em đọc bài Dế Mèn bênh ....... và trả lời câu hỏi SGK
2. Bài mới: (33’)
- Giới thiệu bài:(1’)
- Các hoạt động:
T.g
Giáo viên
Học sinh
12’
10’
7’
2’
1’
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Kết hợp sữa lỗi phát âm sai
- HD HS nghỉ hơi đúng ở câu
Lá trầu / khô giữa cơi trầu
Truyện Kiều gấp ...... đầu bấy nay
- GV đọc toàn bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu học sinh đọc lướt bài và trả lời câu hỏi:
+ Những câu thơ sau muốn nói điều gì?
Lá trầu khô giữa khơi trầu
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa.
+ Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào?
+ Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ?
( Cho HS thảo luận nhóm đôi )
KNS: Nếu mẹ em bị ốm em sẽ làm gì?
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm:
- Giáo viên đọc diễn cảm và hướng dẫn học sinh đọc 3, 4 khổ thơ.
- Hướng dẫn học sinh học thuộc bài thơ bằng cách xoá dần
- Giáo viên tổ chức cho đọc sinh thi học thuộc lòng bài thơ
- Nhận xét, bổ sung, bình chọn
Củng cố:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại nội dung, ý nghĩa bài thơ
Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt.
- Về nhà học thuộc bài thơ.
- Chuẩn bị bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt)
- HS nối tiếp nhau đọc 7 khổ
- 3 lượt
- Luyện đọc theo cặp
- 1 hs đọc cả bài
- Học sinh đọc và trả lời:
+ Khi mẹ bị ốm, lá trầu khô nằm giữa cơi trầu vì mẹ không ăn được, Truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc được, ruộng vườn sớm trưa vắng bóng mẹ.
+ Cô bác xóm làng đến thăm – Người cho trứng, người cho cam – Anh y sĩ đã mang thuốc vào.
+ Xót thương mẹ: Nắng mưa từ những ngày xưa, Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan, Cả đời đi gió đi sư