Giáo án: Môn Chính trị

I. vị trí, tính chất 1. Môn chính trị là môn học bắt buộc trong chương trình dạy nghề trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng và là một trong những môn học tham gia vao thi tốt nghiệp. 2. Môn chính trị là một trong những nội dung quan trọng của đào tạo nghề nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện người lao động.

pdf62 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1726 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án: Môn Chính trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án: Môn Chính trị GV: Trần bá phúc TRường tc nghề kt – kt bắc nghệ an 1 a. vị trí, tính chất mục tiêu, yêu cầu của môn học I. vị trí, tính chất 1. Môn chính trị là môn học bắt buộc trong chương trình dạy nghề trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng và là một trong những môn học tham gia vao thi tốt nghiệp. 2. Môn chính trị là một trong những nội dung quan trọng của đào tạo nghề nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện người lao động. II. mục tiêu Môn học cung cấp một số hiểu biết cơ bản về chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tương và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh , đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam, truyền thống quý báu của dân tộc và của giai cấp công nhân Việt Nam. Môn học góp phần đào tạo người lao động bổ sung vào đội ngũ giai cấp công nhân, tham gia công đoàn Việt Nam , giúp người học nghề ý thức tựi rèn luyện, học tập đáp ứng yêu cầu về tri thức và phẩm chất chính trị phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp CNH - HĐH đất nước. III. yêu cầu bài học. Người học nghề sau khi học môn chính trị phải đạt được những yêu cầu sau 1. Kiến thức. - Nắm được kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, dường lối của Đảng cộng sản Việt nam - Hiểu biết cơ bản về truyền thống quý báu của dân tộc, của giai cấp công nhân và Công đoàn Việt Nam. 2. Kỹ năng. - Vận dụng kiến thức đã học để rèn luyện để trở thành người lao động mới có phẩm chất chính trị có đạo đức tốt và năng lực hoàn thành nhiệm vụ, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH - HĐH đất nước. Giáo án: Môn Chính trị GV: Trần bá phúc TRường tc nghề kt – kt bắc nghệ an 2 3. Thái độ. Có ý thức trách nhiệm thực hiện đường lối của Đảng, pháp luật nhà nước và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. b. chương trình (30 giờ) stt Tên bài Số giờ lý thuyết Số giờ thảo luận Kiểm tra Tổng số giờ 1 Mở đầu: Đối tượng nhiệm vụ môn học chính trị 1 1 2 Bài 1: Khái quát về sự hình thành chủ nghĩa Mác - Lê nin 4 1 5 3 Bài 2: CNXH và thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt nam 5 1 6 4 Bài 3: Tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh 4 1 1 6 5 Bài 4: Đường lối phát triển kinh tế của Đảng 5 1 6 6 Bài 5: Giai cấp công nhân và công Đoàn Việt Nam 3 2 1 6 7 Cộng 30 Giáo án: Môn Chính trị GV: Trần bá phúc TRường tc nghề kt – kt bắc nghệ an 3 tt HĐ của giáo viên và học sinh Nội dung bài học 1 tiết GV: Giới thiệu chung về mụn chớnh trị HS: Lắng nghe BÀI MỞ ĐẦU ĐỐI TƯỢNG – NHIỆM VỤ MễN HỌC CHÍNH TRỊ 1. Đối tượng nghiờn cứu, học tập Chớnh trị là một mụn học bắt buộc trong chương trỡnh dạy nghề dài hạn (Trung cấp nghề, Cao đẳng nghề) và là một trong những mụn thi tốt nghiệp của tất cả cỏc ngành nghề đào tạo. Nghiờn cứu học tập mụn học này, chỳng ta tập trung vào những vấn đề sau: - Khỏi quỏt về sự hỡnh thành chủ nghĩa Mỏc – Lờnin, sự ra đời và phỏt triển của học thuyết lý luận cỏch mạng về chủ nghĩa xó hội cũng như cỏch thức xõy dựng một nhà nước xó hội hiện thực. - Tỡm hiểu về bản chất của chủ nghĩa xó hội cũng như cỏc giai đoạn phỏt triển của chủ nghĩa xó hội. Đặc biệt đi sõu nghiờn cứu về thời kỳ quỏ độ tiến lờn chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam. - Nguồn gốc và quỏ trỡnh hỡnh thành tư tưởng Hồ Chớ Minh với cỏc nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chớ Minh về chớnh trị, văn húa – xó hội, tư tưởng nhõn văn đạo đức Hồ Chớ Minh. Đặc biệt, qua tấm gương đạo đức mẫu mực của Hồ Chớ Minh cho chỳng ta học tập và làm theo được gỡ để gúp phần xõy dựng đất nước trong thời đại mới. - Những quan điểm về đường lối phỏt triển kinh tế của Đảng ta và những nội dung cơ bản về: hoàn thiện kinh tế thị trường định hướng Xó hội chủ nghĩa; Đẩy mạnh Cụng nghiệp hoỏ, Hiện đại hoỏ gắn với phỏt triển kinh tế tri thức; Phỏt Giáo án: Môn Chính trị GV: Trần bá phúc TRường tc nghề kt – kt bắc nghệ an 4 GV: Em hiểu thế nào về chức năng và nhiệm vụ của mụn chớnh trị; GV gọi 1-2 HS trả lời GV: Gợi ý HS: Lắng nghe, trả lời GV: Phương phỏp học tập mụn chớnh trị và ý nghĩa học tập của mụn này như thế nào? GV: Gợi ý học sinh - PP: Em hiểu thế nào là đổi mới phương phỏp dạy triển kinh tế gắn với thực hiện tiến bộ và cụng bằng xó hội. - Tỡm hiểu về giai cấp cụng nhõn và cụng đoàn Việt Nam về sự ra đời và quỏ trỡnh phỏt triển. Quan điểm của Đảng ta về phỏt triển giai cấp cụng nhõn trong thời đại mới, đặc biệt đối với học sinh Trường Trung cấp nghề KTKT Bắc Nghệ An. 2. Chức năng, nhiệm vụ. - Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mỏc-Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh và đường lối phỏt triển kinh tế, chớnh trị của Đảng cộng sản Việt Nam và truyền thống quý bỏu của dõn tộc, của giai cấp cụng nhõn và Cụng đoàn Việt Nam. - Gúp phần đào tạo người lao động bổ sung vào đội ngũ giai cấp cụng nhõn, tham gia vào tổ chức cụng đoàn Việt Nam, giỳp người học nghề tự ý thức rốn luyện, học tập đỏp ứng yờu cầu về tri thức và phẩm chất chớnh trị phự hợp với yờu cầu của sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. 3. Phương phỏp và ý nghĩa học tập 3.1. Phương phỏp Chớnh trị là mụn học tớch hợp cỏc nội dung: triết học, chủ nghĩa xó hội khoa học, tư tưởng Hồ Chớ Minh và đường lối phỏt triển kinh tế của Đảng ta. Song đõy là một thể thống nhất bắt nguồn từ cơ sở lý luận của Chủ Nghĩa Mỏc Lờnin, Tư tưởng Hồ Chớ Minh để Đảng ta cú những đường lối đỳng đắn về phỏt triển kinh tế trong thời đại ngày nay. Chớnh vỡ vậy khi học tập mụn học này người học cần: - Nắm kiến thức một cỏch cú hệ thống. - Hiểu cỏc mối quan hệ giữa yếu tố khỏch quan và chủ quan. Giáo án: Môn Chính trị GV: Trần bá phúc TRường tc nghề kt – kt bắc nghệ an 5 học? HS: Lắng nghe, trả lời GV: Học tập mụn chớnh trị cú ý nghĩa như thế nào? HS: Trả lời - Phải cú sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn. Để học tốt mụn chớnh trị, ngoài việc tham khảo giỏo trỡnh mụn chớnh trị của Trường (đọc bài trước khi đến lớp), học sinh cần nghiờn cứu thờm sỏch bỏo núi về chủ nghĩa xó hội về đường lối phỏt triển kinh tế xó hội của Việt Nam hoặc tham khảo cỏc văn kiện đại hội đảng trong thời kỳ đổi mới. Đặc biệt là tỡm hiểu về tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh qua tài liệu, phim ảnh để từ đú học tập làm theo gương của Bỏc Hồ, trước mắt là vận dụng để học tốt mụn chớnh trị. Tham gia cỏc sinh hoạt ngoại khúa như tham quan cỏc bảo tàng Hồ Chớ Minh, Bến Nhà rồng, bảo tàng Cụng nhõn Cụng đoàn thành phố hoặc tham gia cỏc cuộc thi học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh. 3.2. í nghĩa học tập Nghiờn cứu học tập tốt mụn chớnh trị sẽ xõy dựng được tỡnh cảm và ý thức trong mỗi học sinh về: - Yờu Tổ quốc, yờu chủ nghĩa xó hội, cú tỡnh cảm với gia cấp cụng nhõn.: + Cú ý thức giỏc ngộ cao về lý tưởng chủ nghĩa xó hội, cú nhận thức đỳng đắn về vai trũ lónh đạo cỏch mạng của giai cấp của mỡnh, cú trỡnh độ hiểu biết nhất định về chủ nghĩa Mỏc – Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh. + Cú ý thức trỏch nhiệm xõy dựng giai cấp cụng nhõn Việt Nam ngày càng vững mạnh tham gia vào quỏ trỡnh cụng nghiệp húa - hiện đại hoỏ đất nước. - Yờu lao động, yờu nghề nghiệp: Mỗi học sinh cần tập trung trớ tuệ, sức lực để học tập và lao động đạt kết quả tốt để sau khi ra trường trở thành người cụng nhõn vững vàng về tay nghề, cú đạo đức, cú nếp sống văn minh, gúp cụng sức của mỡnh phục vụ cho đất nước. - Xõy dựng nếp sống văn minh: Cú ý thức học tập, rốn luyện, xõy dựng cộng đồng, xõy dựng xó Giáo án: Môn Chính trị GV: Trần bá phúc TRường tc nghề kt – kt bắc nghệ an 6 5 tiết GV: Giới thiệu về Mỏc và Ăng ghen . HS: lắng nghe. GV: Em hóy nờu tiền đề kt xó hội cú ảnh hưởng như thế nào? HS: Trả lời. hội ngày càng văn minh tiến bộ. - HỎI ễN TẬP Cõu 1: Mụn học chớnh trị nghiờn cứu những nội dung gỡ? Cõu 2: í nghĩa của việc học tập mụn chớnh trị là gỡ? Soạn bà 1 BÀI 1 KHÁI QUÁT VỀ SỰ HèNH THÀNH CHỦ NGHĨA MÁC - LấNIN 1. C. Mỏc và Ph. Ăngghen sỏng lập học thuyết Mỏc 1.1. Cỏc tiền đề hỡnh thành Những tiền đề dẫn đến sự hỡnh thành chủ nghĩa Mỏc: - Tiền đề kinh tế: Vào những năm 40 của thế kỷ XIX, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đó phỏt triển mạnh mẽ gắn liền với sự ra đời và lớn mạnh của nền cụng nghiệp. Cuộc cỏch mạng khoa học - kỹ thuật đó dẫn tới nền sản xuất đại cụng nghiệp cơ khớ phỏt triển, đồng thời hỡnh thành và phỏt triển một cỏch nhanh chúng cỏc đụ thị, thành phố cụng nghiệp. Cơ cấu xó hội của xó hội tư bản chủ nghĩa được đặc trưng bởi hai giai cấp cơ bản đối lập nhau về lợi ớch là giai cấp tư sản và giai cấp vụ sản, trong đú, giai cấp vụ sản là người đại diện cho lực lượng sản xuất mới, tiến bộ, mang tớnh chất xó hội húa cao. - Tiền đề chớnh trị - xó hội: Xó hội tư bản ngày càng phỏt triển làm nảy sinh mõu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mang tớnh chất xó hội húa cao với quan hệ sản xuất dựa trờn chế độ chiếm hữu tư nhõn tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, đú cũng là mõu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản. Biểu hiện về mặt xó hội là mõu thuẫn giữa giai cấp vụ sản với giai cấp tư sản. Cuộc đấu tranh của giai cấp vụ sản chống lại sự thống trị, ỏp bức của giai cấp tư sản diễn ra trờn quy mụ rộng khắp, phỏt triển từ tự phỏt đến tự Giáo án: Môn Chính trị GV: Trần bá phúc TRường tc nghề kt – kt bắc nghệ an 7 GV: Nờu những tiền đề về khoa học và lý luận làm ảnh hưởng tới học thuyết của Mỏc.? HS: Trả lời giỏc, từ đấu tranh kinh tế tới đấu tranh chớnh trị. Những cuộc nổi dậy sụi nổi của cụng nhõn thành phố Lyụng (Phỏp) vào năm 1831, của những người thợ dệt Xilờđi (Đức), đặc biệt là phong trào Hiến chương của những người lao động ở Anh kộo dài từ năm 1838 đến năm 1848. Phong trào Hiến chương là phong trào mang tớnh chất dõn chủ, với yờu cầu đưa ra những kiến nghị sửa đổi phỏp luật của giai cấp tư sản cầm quyền một cỏch cú lợi cho cuộc sống của người lao động. Sự phỏt triển của cỏc phong trào này đỏnh dấu sự trưởng thành về ý thức chớnh trị của giai cấp vụ sản. Trước thực tiễn ấy đũi hỏi phải cú lý luận tiờn phong dẫn đường cho giai cấp vụ sản. - Tiền đề khoa học và lý luận: Đầu thế kỷ XIX, nhõn loại đó đạt nhiều thành tựu to lớn trờn lĩnh vực khoa học, văn hoỏ và tư tưởng. Trong khoa học tự nhiờn, những phỏt minh vượt thời đại trong vật lý học và sinh học đó tạo ra bước phỏt triển đột phỏ cú tớnh cỏch mạng như: thuyết tiến húa của Đỏcuyn, học thuyết tế bào, định luật bảo toàn và chuyển húa năng lượng. Trong triết học và khoa học xó hội, phải kể đến sự ra đời của triết học cổ điển Đức (với tờn tuổi của cỏc nhà triết học vĩ đại như Hờghen, Phoiơbắc); của kinh tế chớnh trị học cổ điển Anh (đại biểu là Adam Smớt và Ricỏcđụ); của chủ nghĩa xó hội khụng tưởng - phờ phỏn (đại biểu là Xanh Ximụng, Phuriờ và ễoen). C. Mỏc (1818 - 1883) và Ph. Ănghen (1820 - 1895) đó kế thừa cú phờ phỏn những thành tựu trong kho tàng tư tưởng nhõn loại tư duy nhõn loại. Bằng trớ tuệ uyờn bỏc, cỏc ụng đó tiếp thu với một tinh thần phờ phỏn đối với cỏc giỏ trị của nền triết học cổ điển. C. Mỏc và Ph. Ănghen đó kết hợp chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc và phộp biện chứng của Hờghen thành phộp biện chứng duy vật. Từ đú, cỏc ụng từng bước phỏt triển học thuyết của mỡnh, đưa cỏc giỏ trị tư tưởng lý luận phỏt triển lờn một trỡnh độ mới về chất. Vận dụng phộp biện chứng duy vật vào việc nghiờn cứu đời sống xó hội, phỏt hiện ra những quy luật vận động của lịch sử, cỏc ụng đó sỏng lập ra chủ nghĩa duy vật lịch sử. Tiến thờm một bước nữa, C. Mỏc đó vận dụng những quan điểm Giáo án: Môn Chính trị GV: Trần bá phúc TRường tc nghề kt – kt bắc nghệ an 8 GV: Phõn tớch sự ra đời và phỏt triển của triết học Mỏc? - Phương phỏp thuyết trỡnh - Phương phỏp vấn đỏp. HS: Lắng nghe trả lời. duy vật về lịch sử và những yếu tố hợp lý của nền kinh tế học cổ điển Anh vào việc nghiờn cứu phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa một cỏch toàn diện và triệt để. C. Mỏc và Ph. Ănghen đó sỏng lập ra học thuyết về giỏ trị thặng dư. Hai ụng đó chứng minh tớnh tất yếu sụp đổ của chủ nghĩa tư bản; làm sỏng tỏ vai trũ, sứ mệnh lịch sử của giai cấp vụ sản - giai cấp trực tiếp xúa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, xúa bỏ chế độ ỏp bức, búc lột, xõy dựng xó hội mới - xó hội xó hội chủ nghĩa và chủ nghĩa cộng sản. Như vậy, chủ nghĩa Mỏc ra đời là một tất yếu lịch sử, đỏp ứng yờu cầu đũi hỏi của thực tiễn cuộc sống, đặc biệt là thực tiễn đấu tranh cỏch mạng của giai cấp cụng nhõn. 1.2. Sự ra đời và phỏt triển học thuyết Mỏc (1848 - 1895) Thỏng 2 năm 1848, tỏc phẩm “Tuyờn ngụn của Đảng Cộng sản” do C. Mỏc và Ph. Ănghen viết chung ra đời. Đõy là văn kiện cú tớnh chất cương lĩnh đầu tiờn của chủ nghĩa Mỏc, là cương lĩnh chớnh trị đầu tiờn của phong trào cộng sản và cụng nhõn quốc tế. Tổng kết kinh nghiệm đấu tranh của giai cấp cụng nhõn Mỏc đó rỳt ra kết luận hết sức quan trọng là, để giành lại quyền thống trị về chớnh trị, giai cấp cụng nhõn cần đập tan bộ mỏy nhà nước quan liờu trong nhà nước tư sản, xõy dựng một nhà nước mới, nhà nước chuyờn chớnh vụ sản; về liờn minh giai cấp của giai cấp cụng nhõn; về sự chuyển biến khụng ngừng từ cỏch mạng dõn chủ tư sản sang cỏch mạng xó hội chủ nghĩa; nhận thức rừ giữa xó hội tư bản và xó hội cộng sản là “Thời kỳ cải biến cỏch mạng” từ xó hội nọ sang xó hội kia (tức xó hội tư bản chủ nghĩa sang xó hội xó hội chủ nghĩa và chủ nghĩa cộng sản), đú là một thời kỳ “Qỳa độ chớnh trị”, trong đú nhà nước khụng phải cỏi gỡ khỏc ngoài “chuyờn chớnh cỏch mạng của giai cấp vụ sản. C. Mỏc và Ph. Ăngghen tiếp tục bổ sung và phỏt triển học thuyết của mỡnh, thế hiện qua cỏc tỏc phẩm như: bộ Tư bản, Phờ phỏn Cương lĩnh Gụ - ta, Chống Đuyrinh Trong bộ Tư bản, cỏc ụng đó làm sỏng tỏ quy luật hỡnh thành, tồn tại, phỏt triển, diệt vong tất Giáo án: Môn Chính trị GV: Trần bá phúc TRường tc nghề kt – kt bắc nghệ an 9 GV: Giải thớch sự kế thừa và phỏt huy để hỡnh thành nờn lý luận của Mỏc – Lờ nin? HS: Lắng nghe yếu của chủ nghĩa tư bản, đồng thời chỉ ra rằng sự thay thế chủ nghĩa tư bản bằng chủ nghĩa xó hội là một tất yếu khỏch quan; sứ mệnh lịch sử của giai cấp cụng nhõn là lực lượng xó hội quyết định sự lật đổ chế độ tư bản chủ nghĩa và xõy dựng chế độ xó hội chủ nghĩa. Trong tỏc phẩm Chống Đuyrinh, lần đầu tiờn Ph.Ănghen trỡnh bày hoàn chỉnh về thế giới quan mỏcxớt về chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, kinh tế chớnh trị học, chủ nghĩa xó hội khoa học và chỉ ra mối liờn hệ hữu cơ giữa ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mỏc (triết học, kinh tế chớnh trị và chủ nghĩa xó hội khoa học). Sau khi C. Mỏc mất (1883), Ph. Ăngghen, một mặt, tập trung sức lực và trớ tuệ để chuẩn bị cho việc xuất bản tập hai và tập ba của bộ Tư bản; mặt khỏc, tiếp tục lónh đạo phong trào đấu tranh của giai cấp cụng nhõn và hoàn thành cỏc tỏc phẩm quan trọng của mỡnh như: Nguồn gốc của gia đỡnh, của chế độ tư hữu và của nhà nước (1884), Lỳtvớch Phoiơbắc và sự cỏo chung của triết học cổ điển Đức (1886). 2. V.I. Lờnin phỏt triển học thuyết Mỏc (1895 - 1924) 2.1. Sự phỏt triển về lý luận cỏch mạng V.I. Lờnin (1870 - 1924) là người kế tục một cỏch xuất sắc sự nghiệp cỏch mạng và khoa học của C. Mỏc và Ph. Ăngghen. Đầu thế kỷ XX, tỡnh hỡnh thế giới xuất hiện đặc điểm mới, chủ nghĩa tư bản chuyển thành chủ nghĩa đế quốc. Trong hoàn cảnh đú, V.I. Lờnin đó vận dụng sỏng tạo và phỏt triển sỏng tạo học thuyết Mỏc để giải quyết những vấn đề của cỏch mạng vụ sản trong thời đại chủ nghĩa đế quốc, đưa Cỏch mạng Thỏng Mười Nga đến thắng lợi và gặt hỏi được những kết quả bước đầu trong cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội. V.I. Lờnin phõn tớch và tổng kết một cỏch nghiờm tỳc cỏc sự kiện lịch sử diễn ra trong đời sống kinh tế - xó hội của hoàn cảnh lịch sử mới. ễng đó phỏt hiện và trỡnh bày một cỏch cú hệ thống những khỏi niệm, phạm trự khoa học phản ỏnh những quy luật, những thuộc tớnh bản chất chi phối sự vận động, biến đổi của đời Giáo án: Môn Chính trị GV: Trần bá phúc TRường tc nghề kt – kt bắc nghệ an 10 GV: Dựng phương phỏp phõn tớch chứng minh. - Chủ nghĩa xó hội từ lý luận trở thành hiện thực như thế nào? HS: Lắng nghe sống xó hội trong quỏ trỡnh chuyển biến tất yếu từ chủ nghĩa tư bản lờn chủ nghĩa xó hội và chủ nghĩa cộng sản. Đú là cỏc quan điểm về đảng kiểu mới của giai cấp cụng nhõn, về cỏc nguyờn tắc tổ chức, cương lĩnh, sỏch lược trong nội dung hoạt động của Đảng; về cỏch mạng xó hội chủ nghĩa và chuyờn chớnh vụ sản, cỏch mạng dõn chủ tư sản kiểu mới và cỏc điều kiện tất yếu cho sự chuyển biến sang cỏch mạng xó hội chủ nghĩa; những vấn đề mang tớnh quy luật của cỏch mạng xó hội chủ nghĩa, xõy dựng chủ nghĩa xó hội và bảo vệ Tổ quốc xó hội chủ nghĩa, vấn đề dõn tộc và cương lĩnh dõn tộc, đoàn kết và liờn minh của giai cấp cụng nhõn với nụng dõn và cỏc tầng lớp lao động khỏc; những vấn đề về quan hệ quốc tế và chủ nghĩa quốc tế vụ sản, quan hệ cỏch mạng xó hội chủ nghĩa với phong trào giải phúng dõn tộc. Cựng với việc phỏt triển chủ nghĩa Mỏc, V. I. Lờnin cũn ra sức bảo vệ những tư tưởng của C. Mỏc và Ph. Ăngghen. V.I. Lờnin kịch liệt phờ phỏn những người nhõn danh lý luận của Mỏc nhưng thực tế là xột lại chủ nghĩa Mỏc, hoặc xa rời chủ nghĩa Mỏc. ễng đấu tranh chống lại mọi trào lưu của chủ nghĩa cơ hội - xột lại, chủ nghĩa giỏo điều và bệnh "tả khuynh" trong phong trào cộng sản và cụng nhõn quốc tế. 2.2. Chủ nghĩa xó hội từ lý luận trở thành hiện thực V.I. Lờnin đó lónh đạo Đảng của giai cấp cụng nhõn Nga tập hợp lực lượng đấu tranh chống chế độ chuyờn chế Nga hoàng, tiến tới giành chớnh quyền về tay giai cấp cụng nhõn và nhõn dõn lao động Nga. Thắng lợi của cuộc Cỏch mạng Thỏng Mười Nga năm 1917 đó mở ra một thời đại mới - thời đại quỏ độ từ chủ nghĩa tư bản lờn chủ nghĩa xó hội trờn phạm vi toàn thế giới. Chủ nghĩa xó hội từ lý luận trở thành thực tiễn. Sau thắng lợi của Cỏch mạng Thỏng Mười, do yờu cầu của cụng cuộc xõy dựng chế độ mới, V. I. Lờnin đó tiến hành phõn tớch làm rừ nội dung, bản chất của thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội, xỏc định cương lĩnh xõy dựng chủ nghĩa xó hội, xõy dựng và bắt tay tổ chức cỏc chớnh sỏch kinh tế, xỏc định chớnh sỏch kinh tế mới nhằm sử dụng và học tập cỏc kinh nghiệm tổ chức, Giáo án: Môn Chính trị GV: Trần bá phúc TRường tc nghề kt – kt bắc nghệ an 11 GV: Dựng phương phỏp vấn đỏp kết hợp với phương phỏp thuyết trỡnh – Theo em chủ nghĩa Mỏc-lờ nin cú vai trũ như thế nào? GV: Sự vận dụng chủ nghĩa Mỏc lờ nin vào từng điệu kiện cụ thể của mỗi nước cú ý nghĩa như thế nào? quản lý kinh tế của chủ nghĩa tư bản để cải tạo nền kinh tế tiểu nụng lạc hậu của nước Nga Xụ viết. Với chớnh sỏch kinh tế mới (NEP), Lờnin đó ủeà cao vai trũ của hàng húa, tiền tệ, tự do trao đổi tạo điều kiện thỳc đẩy nền kinh tế phỏt triển. Tạo nờn động lực to lớn trong cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở Liờn Xụ vào những năm đầu của thế kỷ XX. Với những cống hiến hết sức to lớn cả về lý luận và chỉ đạo thực tiễn cỏch mạng, V. I. Lờnin cũn nờu một tấm gương sỏng ngời về lũng trung thành vụ hạn với lợi ớch của giai cấp cụng nhõn, với lý tưởng cộng sản do C. Mỏc, Ph. Ăngghen phỏt hiện và khởi xướng; đồng thời Người cũng luụn phờ phỏn bệnh giỏo điều để phỏt triển sỏng tạo chủ nghĩa Mỏc. Những điều đú đó làm cho V. I. Lờnin trở thành một thiờn tài khoa học và một lónh tụ kiệt xuất của giai cấp cụng nhõn và nhõn dõn lao động toàn thế giới. 3. Chủ nghĩa Mỏc - Lờnin từ 1924 đến nay 3.1. Sự phỏt triển về lý luận cỏch mạng Hơn 80 mươi năm đó trụi qua kể từ khi Lờnin từ trần, phong trào cỏch mạng của giai cấp cụng nhõn thế giới đó trải qua nhiều thử thỏch to lớn, đó cú nhiều thắng lợi vĩ đại và cũng đó cú những tổn thất to lớn. Chủ nghĩa Mỏc - Lờn
Tài liệu liên quan