I. Mục tiêu:
- HS tiếp xúc và làm quen với tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ và hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
- HS nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh.
* Hs khá, giỏi.
- Nêu được lý do tại sao mà thích bức tranh.
II.Chuẩn bị
GV- Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ.
- Một số tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
HS - Vở tập vẽ 5
78 trang |
Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 7993 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Môn mỹ thuật lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án
Môn mỹ thuật lớp 5Tuần 1
Ngày soạn: 4/9/2010
Ngày giảng: 6/9/2010
Bài 1: Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ
I. Mục tiêu:
- HS tiếp xúc và làm quen với tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ và hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
- HS nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh.
* Hs khá, giỏi.
- Nêu được lý do tại sao mà thích bức tranh.
II.Chuẩn bị
GV- Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ.
- Một số tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
HS - Vở tập vẽ 5
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu tranh, yêu cầu hs xem tranh và nêu cảm nhận của mình về bức tranh.
b. Giảng bài:
Hoạt động 1:
Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi, thảo luận câu hỏi:
- Nêu một vài nét về tiểu sử của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân ?
- Kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân ?
*GVbổ sung:
Hoạt động 2:
Xem tranh : Thiếu nữ bên hoa huệ
Gv treo tranh. Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi sau:
- Hình ảnh chính của bức tranh là gì ?
- Hình ảnh chính được vẽ như thế nào ?
- Bức tranh còn có những h/ ảnh nào nữa ?
- Màu sắc của bức tranh như thế nào ?
- Tranh vẽ bằng chất liệu gì ?
- Em có thích bức tranh này không ?
-GV hệ thống lại nội dung kiến thức bài học.
-HS đọc mục1 trang 3
-HS trao đổi các câu hỏi.
-4 HS trả lời.
-HS quan sát, thảo luận theo nhóm .
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS khác bổ sung
-Hs lắng nghe.
Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá.
- Gv nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi các nhóm cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.
3. Dặn dò:
- Sưu tầm thêm tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân và tập nhận xét.
- Về quan sát màu sắc trong thiên nhiên và chuẩn bị cho giờ học sau.
C©u hái cho c¸c nhãm th¶o luËn
N1- Hình ảnh chính của bức tranh là gì ?
- Hình ảnh chính được vẽ như thế nào ?
- Bức tranh còn có những h/ ảnh nào nữa ?
- Màu sắc của bức tranh như thế nào ?
- Tranh vẽ bằng chất liệu gì?
- Em có thích bức tranh này không ?
N2 - Hình ảnh chính của bức tranh là gì ?
- Hình ảnh chính được vẽ như thế nào ?
- Bức tranh còn có những h/ ảnh nào nữa ?
- Màu sắc của bức tranh như thế nào ?
- Tranh vẽ bằng chất liệu gì ?
- Em có thích bức tranh này không ?
N3 - Hình ảnh chính của bức tranh là gì ?
- Hình ảnh chính được vẽ như thế nào ?
- Bức tranh còn có những h/ ảnh nào nữa ?
- Màu sắc của bức tranh như thế nào ?
- Tranh vẽ bằng chất liệu gì
- Em có thích bức tranh này không ?
N4 - Hình ảnh chính của bức tranh là gì ?
- Hình ảnh chính được vẽ như thế nào ?
- Bức tranh còn có những h/ ảnh nào nữa ?
- Màu sắc của bức tranh như thế nào ?
- Tranh vẽ bằng chất liệu gì ?
- Em có thích bức tranh này không ?
TuÇn 2
Ngày soạn12/9/2010:
Ngày giảng: 13/9/2010
Bài 2 vẽ trang trí
MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ
I. Mục tiêu:
- HS vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí.
- HS biết cách vẽ màu một cách hài hoà theo cảm nhận riêng.
- HS nắm được cách sử dụng màu trong trang trí.
* Hs khá, giỏi.
-Sử dụng thành thạo một vài chất liệu màu trong trang trí.
II.Chuẩn bị
GV- 1 số đồ vật được trang trí
- Một số bài trang trí hình cơ bản.
- Một số hoạ tiết vẽ nét phóng to.
- Hộp màu, bảng pha màu, giấy vẽ khổ lớn.
HS - Hộp màu, bảng pha màu. Vở tập vẽ 5
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1. Kiểm tra đồ dùng học tập
Giới thiệu bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ cho cả lớp nghe.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Gv đưa 1 số vật được trang trí và kết luận màu sắc làm cho mọi vật dược đẹp hơn.
b. Giảng bài:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
GV đưa các bài vẽ trang trí hỏi:
- Có những màu nào ở bài trang trí ?
- Mỗi màu được vẽ ở những hình nào ?
- Màu nền và màu hoạ tiết giống hay khác nhau ?
- Độ đậm nhạt của các màu trong bài trang trí có giống nhau không ?
- Trong một bài trang trí thường vẽ nhiều màu hay ít màu ?
-Vẽ màu ở bài trang trí như thế nào là đẹp ?
Hoạt động 2: Cách vẽ màu
- GV dùng bột màu hoặc màu nước pha trộn thành các màu có độ đậm nhạt khác nhau, sau đó vẽ vào 1 số hoạ tiết .
- GV yêu cầu HS đọc mục 2 Trang 7.
- Muốn vẽ màu đẹp ở bài trang trí em cần lưu ý gì?
Hoạt động 3: Thực hành
+ Yêu cầu HS trang trí 1 đường diềm.
+ GV quan sát giúp đỡ HS .
- HS quan sát, trả lời.
- HS quan sát giáo viên làm.
- HS đọc mục 2.
- Cần làm rõ trọng tâm, không dùng nhiều màu
- HS thực hiện vào vở vẽ
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Gợi ý HS nhận xét cụ thể một số bài đẹp, chưa đẹp và xếp loại.
- GV nhận xét chung tiết học.
4. Củng cố, dăn dò:
- Hoàn thành bài vẽ và sưu tầm bài trang trí đẹp.
**********************************
Tuần 3
Ngày soạn:19/9/2010:
Ngày giảng:20/10/2010
Bài 3:Vẽ tranh
ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM
I. Mục tiêu:
- Hs biết tìm, chọn các hình ảnh đẹp về nhà trường để vẽ tranh.
- HS biết cách vẽ và vẽ dược tranh về đề tài trường em.
- HS yêu mến và có ý thức giữ gìn, bảo vệ ngôi trường của mình.
* Học sinh khá giỏi.
-Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II.Chuẩn bị
GV - Một số tranh ảnh về nhà trường.
- Tranh ở bộ đồ dùng dạy học.
HS - VTV 5, chì, tẩy, màu
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1. Kiểm tra đồ dùng
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài:
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
- Khung cảnh chung của trường n t nào ?
Cổng trường, sân trường, các dãy nhà,
hàng cây có hình dáng ra sao ?
- Kể tên một số hoạt động ở trường ?
GV bổ sung thêm về nội dung vẽ tranh:
+ Phong cảnh trường
+ Giờ học trên lớp
+ Cảnh vui chơi ở sân trường.
+ Lao động ở vườn trường
+ Các lễ hội tổ chức ở sân trường
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
-Y/ cầu hs nêu cách vẽ tranh ?
-Sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ cho cân đối.
- Vẽ rõ nội dung của hoạt động
-Vẽ màu theo ý thích.
- GV lưu ý HS không vẽ nhiều hình ảnh rườm rà.
Hoạt động 3: Thực hành
-GV quan sát hướng dẫn thêm.
- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
- HS kể một số hoạt động ở trường
H3
- HS vẽ tranh về đề tài trường em.
- HS hoàn thành BT tại lớp.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn 1 số bài vẽ đẹp và chưa đẹp nhận xét về:
+ Cách chọn nội dung
+ Cách sắp xếp hình vẽ.
+ Cách vẽ màu.
- Xếp loại khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
- GV nhận xét chung tiết học.
3. Dặn dò:
- Về quan sát khối hộp và khối cầu.
************************************
Tuần 4
Ngày soạn 26/9/2010
Ngày giảng:27/9/2010
Bài 4: Vẽ theo mẫu
Khối hộp và khối cầu
I. Mục tiêu:
- HS hiểu cấu trúc của khối hộp và khối cầu; biết quan sát, so sánh, nhận xét hình dáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu.
- HS biết cách vẽ và vẽ được mẫu khối hộp và khối cầu.
- HS quan tâm tìm hiểu các đồ vật có dạng hình khối hộp và khối cầu.
* Học sinh khá,giỏi.
- Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống với mẫu.
II.Chuẩn bị
GV - Mẫu khối hộp và khối cầu.
- Bài vẽ của HS các lớp trước.
HS - Sưu tầm các hình hộp và khối cầu.
- Vở tập vẽ, chì, tẩy
III. Các hoạt động dạy học-chủ yếu:
1. Kiểm tra đồ dùng học tập
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
GV đặt mẫu .
- Các mặt của khối hộp giống hay khác nhau ?
- Khối hộp có mấy mặt ?
- Khối cầu có đặc điểm gì ?
- Bề mặt của khối cầu có giống bề mặt của khối hộp không ?
-So sánh độ đậm nhạt của khối cầu và khối hộp.
- Nêu tên một vài đồ vật có hình dáng giống khối hộp hoặc khối cầu.
GVbổ sung, tóm tắt ý chính.
Hoạt động 2: Cách vẽ
- Nêu cách vẽ khối hộp và khối cầu ?
- Vẽ khung hình của khối hộp
- Xác định tỷ lệ các mặt của khối hộp
- Vẽ phác hình các mặt khối bằng nét thẳng
- Hoàn chỉnh hình.
- Gv gợi ý cách vẽ qua hình minh hoạ.
-Vẽ khối cầu
+ Vẽ khung hình của khối cầu là hình vuông
+Vẽ đường chéo và trục ngang, trục dọc của khung hình.
+ Lấy các điểm đối xứng qua tâm.
+ Dựa vào các điểm, vẽ phác hình bằng nét thẳng, sửa hình bằng nét cong đều.
+ so sánh giữa hai khối về vị trí, tỷ lệ và đặc điểm để chỉnh sửa hình vẽ cho đúng hơn.
+ Vẽ đậm nhạt bằng ba độ chính: đậm, đậm vừa, nhạt.
+ hoàn chỉnh bài vẽ.
Hoạt động 3: Thực hành
- GVgiao việc cho HS.
- GV quan sát và hướng dẫn HS.
- HS quan sát.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS có thể đến gần để quan sát về tỉ lệ , khoảng cách, độ đậm nhạt ở 2 vật mẫu.
- HS trả lời.
- Học sinh quan sát.
H1
H2
H3
H4
HS vẽ khối cầu và khối hộp.
Hs làm bài tập như hưóng dẫn.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
Gv gợi ý HS nhận xét, xếp loại một số bài vẽ tốt và chưa tốt.
- GV bổ sung nhận xét, điều chỉnh xếp loại và khen ngợi, động viên một số HS có bài vẽ tốt.
- GV nhận xét chung tiết học.
4. Dặn dò:
- Về nhà quan sát các con vật quen thuộc và sưu tầm tranh, ảnh về các con vật.
- Chuẩn bị đất nặn cho bài học sau.
*******************************
Tuần 5
Ngày soạn 3/10/2010
Ngày giảng:4/10/2010
Bài 5: Tập nặn tạo dáng
Nặn con vật quen thuộc
I. Mục tiêu:
- Hiểu hình dáng, đặc điểm của con vật trong các hoạt động.
- Biết cách nặn con vật.
- Nặn được con vật quen thuộc theo ý thích.
* Hs khá, giỏi.
- hình tạo dáng cân đối, gần giống con vật mẫu.
II.Chuẩn bị
GV - Tranh ảnh các con vật quen thuộc.
- Mẫu nặn con vật.
- Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn.
HS - Đất nặn, bảng để đất
III. Các hoạt động dạy học-chủ yếu:
1. Kiểm tra đồ dùng
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV đưa tranh ảnh các con vật.
- Con vật trong tranh là con gì ?
- Con vật có những bộ phận gì ?
- Hình dáng của chúng khi đi, đứng, chạy, nhảy... như thế nào?
- Nhận xét về sự giống khác nhau giữ các con vật.
- Ngoài những con vật trong tranh, ảnh em còn biết những con vật nào nữa ?
- Em thích con vật nào nhất ? Vì sao ?
- Hãy miêu tả đặc điểm, hình dáng, màu sắc con vật em định nặn ?
Hoạt động 2: Cách nặn
- Nêu cách nặn.
- Có hai cách nặn
+ Nặn từng bộ phận và các chi tiết rồi ghộp, dính lại.
+ Từ thỏi đất, rồi vuốt tạo thành hình dáng của con vật, nặn thêm các chi tiết, tạo dáng hoàn chỉnh hình.
- GV nặn và tạo dáng 1 con vật đơn giản để HS nắm được các bước nặn.
Hoạt động 3: Thực hành
- GV giao nhiệm vụ.
- GV quan sát hướng dẫn thêm.
- HS quan sát.
- HS trả lời câu hỏi.
- Hs kể tên một số con vật mà mình biết.
- HS nêu con vật mình định nặn.
- HS nêu cách nặn.
+ Hs quan sát.
H1
H2
- HS nặn theo ý thích.
-HS bày bài nặn theo nhóm những con vật giống nhau.
- Cả lớp cùng nhận xét.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Gv khen ngợi những HS có bài nặn đẹp.
- Nhận xét chung tiết học.
4. Dặn dò:
- Tìm và quan sát một số hoạ tiết trang trí.
*************************************
Tuần 6
Ngày soạn 10/10/2010
Ngày giảng:11/10/2010 Bài 6: Vẽ trang trí
Vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được các họa tiết trang trí đối xứng qua trục.
- Biết cách vẽ họa tiết trang trí đối xứng qua trục
- Vẽ được họa tiết trang trí đối xứng qua trục
*Hs khá giỏi.
- Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.
II.Chuẩn bị
GV - Hình phóng to một số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.
- Một số bài trang trí có hoạ tiết đối xứng.
HS - Vở tập vẽ 5, một số bài vẽ trang trí.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1.Kiểm tra đồ dùng
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Gv treo một số hoạ tiết đối xưỡng qua trục.
- Hoạ tiết này giống hình gì ?
- Hoạ tiết nằm trong khung hình nào ?
- So sánh các phần của hoạ tiết được chia qua các đường trục?
Hoạt động 2: Cách vẽ
- GV vẽ lên bảng các bước vẽ hoạ tiết đối xứng.
- Nêu lại cách vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục ?
Hoạt động 3: Thực hành
- Yêu cầu HS chọn một hoạ tiết ở trang 18 SGK để vẽ.
- GV quan sát hướng dẫn HS .
- HS quan sát.
- Hoa, lá.
- Hs trả lời. Vuông, tròn, chữ nhật.
- Giống nhau, bằng nhau.
- 2 Hs nêu.
Hs thực hành vẽ vào VTv
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn 1 số bài hoàn thành và chưa hoàn thành để cả lớp nhận xét và xếp loại.
- GV chỉ rõ những phần đạt và chưa đạt yêu cầu ở từng bài
- Nhận xét chung tiết học và xếp loại.
4. Dăn dò:
- Sưu tầm tranh ảnh về giao thông.
*****************************
Tuần 7
Ngày soạn 18/10/2010
Ngày giảng : Thø hai ngµy 18 th¸ng 10 n¨m 2010
Bài 7: Vẽ tranh
§Ò tµi an toµn giao th«ng
I. Mục tiêu:
- HS hiểu biết về an toàn giao thông và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài.
- HS vẽ được tranh về an toàn giao thông theo cảm nhận riêng.
- HS có ý thức chấp hành Luật Giao Thông.
* Hs khá giỏi.
- Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II.Chuẩn bị
GV - Tranh ảnh về an toàn giao thông.
- Hình gợi ý cách vẽ.
HS – GiÊy vÏ, màu sáp, chì, tẩy
- Sưu tầm một số đề tài khác
III. Các hoạt động dạy học-chủ yếu:
1. Kiểm tra đồ dùng.
2. Bài mới
Giíi thiÖu bµi: H¸t: Em ®i qua ng· t ®êng phè
Néi dung bµi h¸t nãi vÒ g×?
Khi tham gia giao th«ng chóng ta nªn ®i nh thÕ nµo ?
Em biÕt nh÷ng ph¬ng tiÖn nµo thêng tham gia giao th«ng trªn ®êng bé?
=>.H«m nay c« giíi thiÖu víi c¸c em vÏ tranh vÒ ATGT, bµi 7: VÏ tranh: §Ò tµi an toµn giao th«ng.( GV ghi ®Çu bµi)
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài
-Đưa tranh ảnh về ATGT.
- Các bức tranh này có những hình ảnh gì ?
- Em thấy khung cảnh chung là gì ?
- Cách chọn nội dung đề tài như thế nào
- Tranh thuộc đề tài an toàn giao thông thường vẽ gì ?
Hoạt động 2: Cách vẽ
- Để vẽ được tranh bước đầu tiên em phải làm gì ?
- Chọn được hình ảnh rồi em làm gì tiếp ?
- Muốn cho bức tranh sinh động em làm gì ?
- Muốn cho bức tranh thật nổi bật em làm như thế nào ?
- Nêu lại cách vẽ tranh ?
Hoạt động 3: Thực hành
- §Ó thi ®ua häc tèt chµo mõng ngµy 20-10, ngµy cña mÑ, cña c¸c c« h«m nµy c¸c em cïng nhau vÏ bøc tranh ®Ñp nhÊt vª ATGT, ®Ó tÆng mÑ, tÆng c¸c c« nhÐ.
- GV quan sát, hướng dẫn.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn một số bài vẽ, nhận xét.
+ Em nhËn xÐt g× vÒ bµi cña b¹n?
+ B¹n vÏ cã ®óng ®Ò tµi kh«ng?
+ H×nh ¶nh chÝnh, h×nh ¶nh phô?
+ Trnh b¹n t« mµu nh thÕ nµo?
- Nhận xét chung tiết học.
4. Dăn dò:
- Quan sát một số đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu.
- C¶ líp h¸t
Néi dung nãi vÒ ATGT(HS tr¶ lêi theo c¶m nghÜ cña m×nh)
Häc sinh tr¶ lêi theo c¸ch nghÜ.
- HS quan sát.
- HS trả lời câu hỏi.
-Hs trả lời
+ Hs nêu theo cách nghĩ của mình.
- Chọn hình ảnh.
- Vẽ hình ảnh chính, phụ.
- Điều chỉnh hình vẽ, thêm chi tiết.
- Tô màu.
-HS nêu.
-HS thưc hành vẽ.
- 2-3 häc sinh.
***************************************************
Tuần 8
Ngày soạn 25/10 T1(5a2), T2(5a1)
Ngày giảng Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009
Bài 8: Vẽ theo mẫu
Mẫu vẽ có dạng hình trụ và hình cầu
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được các vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
- HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu.
- HS thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh.
* Hs khá, giỏi
- Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II.Chuẩn bị
GV - Mẫu có dạng hình trụ, hình cầu.
- Bài vẽ mẫu có dạng hình trụ, hình cầu.
HS - Sưu tầm các hình hộp và khối cầu.
- Vở tập vẽ, chì, tẩy
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1. Kiểm tra.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV bày mẫu.
- Vật mẫu có dạng hình gì ?
- Từ chỗ em ngồi, em thấy vị trí của 2 vật mẫu như thế nào ?
- Tỉ lệ về chiều ngang và chiều cao của hai vật ra sao ?
- Vật mẫu nào có độ đậm hơn ?
Hoạt động 2: Cách vẽ
- GV vẽ nhanh lên bảng các bước tiến hành 1 bài vẽ để hướng dẫn HS.
- Khi vẽ ta cần chú ý điều gì ?
- GV gợi ý HS vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen.
+ Vẽ khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu.
+Tìm tỷ lệ bộ phận của từng vật mẫu, phác hình bằng nét thẳng.
+Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết cho đúng.
Hoạt động 3: Thực hành
-Yêu cầu HS quan sát kĩ mẫu và vẽ.
- GV quan sát, góp ý cho Hs
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS quan sát, nêu lại cách vẽ.
- Lựa chọn bố cục cho hợp lí.
- HS vẽ bài theo đúng vị trí hướng nhìn của mình.
- HS nhận xét.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh gia
- GV gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ về :
+ Bố cục.
+ Tỉ lệ và đặc điểm của hình vẽ.
+ Đậm nhạt.
- GV nhận xét bổ sung và chỉ ra những bài vẽ đẹp và những thiếu sót ở 1 số bài.
- Nhận xét chung tiết học.
4. Dăn dò:
- Sưu tầm ảnh chụp về điêu khắc cổ chuẩn bị cho bài học sau.
tuần 9
Ngày soạn 1/11 T1(5a2), T2(5a1)
Ngày giảng Thứ ba ngày 3 thgáng 11 năm 2009
Bài 9: Thường thức mĩ thuật
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
- HS làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam (tượng tròn, phù điêu tiêu biểu).
- HS yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hoá dân tộc.
* Hs khỏ giỏi.
- Lựa chọn được tỏc phẩm mỡnh yờu thớch, thấy được lý do tại sao thớch.
II.Chuẩn bị
GV- Sưu tầm tranh ảnh , tư liệu về điêu khắc cổ.
- Tranh ảnh trong bộ đồ dùng dạy học.
III. Các hoạt động dạy học-chủ yếu:
1. Kiểm tra đồ dùng học tập
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1,)
b. Giảng bài:
Hoạt động 1 Tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ
- GV giới thiệu hình ảnh một số tượng và phù điêu cổ ở sgk.
- Gv nờu xuất xứ, nội dung, chất liệu.
- Các em thường thấy tượng và phù điêu ở đâu ?
- Các điêu khắc cổ thường thể hiện chủ đề gì ?
- Các tác phẩm đó được làm bằng chất liệu gì ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu 1 số pho tượng và phù điêu nổi tiếng.
+ Tượng.
*Tượng Phật A-di -đà(chựa Phật tớch Bắc Ninh).
-Các pho tượng được làm bằng chất liệu gì ?
- Được đặt ở đâu ?
- Hình dáng, khuôn mặt như thế nào ?
* Tượng Phật bà Quan Âm nghỡn mắt nghỡn tay( chựa Bỳt Thỏp Bắc Ninh)
* Tượng Vũ nữ Chăm( Quảng Nam)
+ Phự điờu
- Chốo thuyền( đỡnh Cam Đà, Hà Tõy)
Đỏ cầu( đỡnh Thổ Tang, Vĩnh Phỳc)
- Phù điêu được trạm trên chất liệu gì ?
- Địa phương em có tác phẩm điêu khắc cổ nào không ?
-Tên của tác phẩm là gì ? Đang được đặt ở đâu ? Chất liệu ?
- Hãy tả sơ lược và nêu cảm nhận về tác phẩm đó ?
- GV bổ xung và lết luận
+ Các tác phẩm điêu khắc cổ thường có ở đỡnh, chựa, lăng tẩm ...
+ Điờu khắc cổ được đỏnh gỏi cao về mặt nội dung và nghệ thuật, gúp cho kho tàng mỹ thuậtViờt Nam thờm phong phỳ và đậm đà bản sắc dõn tộc.
+ Giữ gỡn bảo vệ cỏc tỏc phẩm điờu khắc cổ là nhiệm vụ của mọi người dõn Việt Nam.
- HS quan sát.
- HS trả lời câu hỏi theo ý của mỡnh
- HS quan sát 3 pho tượng: tượng phật A-di-đà, tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay, tượng vũ nữ Chăm.
- 2 phù điêu: Chèo thuyền và Đá cầu.
- HS trả lời.
- Phù điêu được chạm trên gỗ
- Hs nờu
+ Hs lắng nghe.
Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét chung tiết học.
- Khen những HS tích cực phát biểu xây dựng bài.
4. Dăn dò: - Sưu tầm tranh, ảnh về các tác phẩm điêu khắc cổ.
- Sưu tầm một số bài trang trí của HS lớp trước.
Tuần10
Ngày soạn 8/11 T1(5a2), T2(5a1)
Ngày giảng : Thư ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
Bài 10: Vẽ trang trí
Trang trí đối xứng qua trục
I. Mục tiêu:
- HS nắm được cách trang trí đối xứng qua trục.
- HS vẽ được bài trang trí đối xứng qua trục.
- HS yêu thích vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí.
* Hs khỏ giỏi
- Vẽ được bài trang trí cơ bản có hoạ tiết đối xứng cân đối , tô màu đều, phù hợp.
II.Chuẩn bị
GV - Một số bài trang trí đối xứng: hình vuông, hình tròn, hình tam giác, chữ nhật, đường diềm,...
- SGK - SGV
HS - Vở tập vẽ 5, chì, tẩy
III. Các hoạt động dạy học-chủ yếu:
1. Kiểm tra đồ dùng của hs
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV đưa một số bài trang trí đối xứng giới thiệu cho HS.
b. Giảng bài:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Hình được trang trí là những hình nào ?
- Các hoạ tiết được trang trí theo mấy trục ? là những trục nào ?
- Em có nhận xét gì về các hoạ tiết đối xứng qua trục ?
+ GVKL:Trang trí đối xứng tạo cho hình được trang trí có vẻ đẹp cân đối. Khi trang trí các hình cần kẻ trục đối xứngđể vẽ hoạ tiết cho đều.
Hoạt động 2: Cách trang trí đối xứng
- Nờu các bước vẽ trang trí đối xứng ?
+ Kẻ trục đối xứng
+ Vẽ cỏc mảng chớnh, phụ.