Giáo án Phương pháp tiếp cận khoa học - Lưu Thị Thùy Linh

CHƯƠNG 2 KHÁI NIỆM VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Số tiết: 01 tiết lý thuyết Ngày giảng:. I. VỊ TRÍ, Ý NGHĨA VÀ NỘI DUNG CỦA BÀI HỌC 1. Vị trí của bài học Nội dung bài học thuộc tiết 1 chương 2. 2. Ý nghĩa của bài học Bài học giúp sinh viên hiểu được khái niệm và các đặc điểm của nghiên cứu khoa học 3. Nội dung chính * Tiết học này bao gồm các phần 2.1. Khái niệm về nghiên cứu khoa học 2.2. Các đặc điểm của nghiên cứu khoa học 2.2.1. Tính mới 2.2.2. Tính tin cậy 2.2.3. Tính thông tin 2.2.4. Tính khách quan 2.2.5. Tính rủi ro 2.2.6. Tính kế thừa 2.2.7. Tính cá nhân II. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức - Sinh viên biết được khái niệm và các đặc điểm của nghiên cứu khoa học. 2. Về kỹ năng Sinh viên có thể hiểu về các đặc điểm của nghiên cứu khoa học 3. Về thái độ: - Sinh viên chăm chú nghe, quan sát bài giảng và hăng hái phát biểu xây dựng bài. III. CHUẨN BỊ 1. Giảng viên - Chương trình giảng dạy: Chương trình môn học Phương pháp tiếp cận khoa học - Hệ đại học. - Đề cương, giáo án, bài giảng Phương pháp tiếp cận khoa học. - Phương tiện, đồ dùng dạy học: Laptop, Projector, tài liệu tham khảo. - Hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của sinh viên: Đặt ra các câu hỏi phát vấn, câu hỏi thảo luận cho sinh viên. 2. Sinh viên - Sinh viên đọc trước bài trong bài giảng Phương pháp tiếp cận khoa học - Hăng hái phát biểu xây dựng bài IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số lớp: . - Nội dung nhắc nhở: Yêu cầu sinh viên chú ý nghe giảng, tích cực tham gia thảo luận xây dựng bài. 2. Bài mới:  Hệ thống chương 1:  Đặt vấn đề vào bài mới: Thuyết trình

doc51 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 48 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Phương pháp tiếp cận khoa học - Lưu Thị Thùy Linh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA KINH TẾ& PTNT BỘ MÔN PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ThS. LƯU THỊ THÙY LINH GIÁO ÁN Tên học phần: PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN KHOA HỌC Số tín chỉ: 2 Mã số học phần: SAM 121 Thái Nguyên, 03/2014 Giáo án số: 01 TIẾT 01 Tên bài học: CHƯƠNG 1 KHÁI NIỆM KHOA HỌC Số tiết: 01 tiết lý thuyết Ngày giảng:............................................... I. VỊ TRÍ, Ý NGHĨA VÀ NỘI DUNG CỦA BÀI HỌC 1. Vị trí của bài học Môn học có 5 chương. Nội dung bài học thuộc tiết 1 chương 1. 2. Ý nghĩa của bài học Bài học giúp sinh viên hiểu được các khái niệm về khoa học dưới các góc độ. 3. Nội dung chính * Tiết học này bao gồm các phần 1.1. Khái niệm khoa học 1.1.1. Khái niệm khoa học dưới góc độ “Hệ thống tri thức” 1.1.2. Khái niệm khoa học dưới góc độ “Hình thái ý thức xã hội” 1.1.3. Khái niệm khoa học dưới góc độ “Thiết chế xã hội” 1.1.4. Khái niệm khoa học dưới góc độ “Hoạt động xã hội” II. MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Sinh viên biết được các khái niệm khoa học dưới góc độ: hệ thống tri thức, hình thái ý thức xã hội, thiết chế xã hội, hoạt động xã hội. 2. Về kỹ năng Sinh viên có thể hiểu và phân biệt được một số khái niệm khoa học. 3. Về thái độ: - Sinh viên chăm chú nghe, quan sát bài giảng và hăng hái phát biểu xây dựng bài. III. CHUẨN BỊ 1. Giảng viên - Chương trình giảng dạy: Chương trình môn học Phương pháp tiếp cận khoa học - Hệ đại học. - Đề cương, giáo án, bài giảng Phương pháp tiếp cận khoa học. - Phương tiện, đồ dùng dạy học: Laptop, Projector, tài liệu tham khảo. - Hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của sinh viên: Đặt ra các câu hỏi phát vấn, câu hỏi thảo luận cho sinh viên. 2. Sinh viên - Sinh viên đọc trước bài trong bài giảng Phương pháp tiếp cận khoa học - Hăng hái phát biểu xây dựng bài IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số lớp: ......................................................... - Nội dung nhắc nhở: Yêu cầu sinh viên chú ý nghe giảng, tích cực tham gia thảo luận xây dựng bài. 2. Bài mới: Giới thiệu tài liệu tham khảo: + Ghi lên bảng tên một số tài liệu tham khảo giúp sinh viên học tập môn học đạt hiệu quả cao hơn. 1. Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2006. 2. Lê Từ Thành, Tìm hiểu logic học, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 1993 3. Phương Kỳ Sơn (2001), Phương pháp nghiên nghiên cứu khoa học, NXB Chính trị Quốc gia. Đặt vấn đề vào bài mới: Thuyết trình Nội dung bài mới: Nội dung giảng dạy Phương pháp Hoạt động của giáo viên và sinh viên 1.1. Khái niệm khoa học 1.1.1. Khái niệm khoa học dưới góc độ “Hệ thống tri thức” Thuyết trình Phát vấn - Anh/chị hiểu thế nào là khoa học? - Anh/chị hiểu thế nào là tri thức? - Giáo viên thuyết trình và nêu khái niệm khoa học dưới góc độ "Hệ thống tri thức“ 1.1.2. Khái niệm khoa học dưới góc độ “Hình thái ý thức xã hội” Thuyết Trình - Giáo viên thuyết trình và nêu khái niệm khoa học dưới góc độ “Hình thái ý thức xã hội“ 1.1.3. Khái niệm khoa học dưới góc độ “Thiết chế xã hội” Thuyết trình Phát vấn - Theo anh/chị, thiết chế xã hội là gì? - Giáo viên thuyết trình và phân tích khái niệm, đưa ra các ví dụ cho sinh viên hiểu. 1.1.4. Khái niệm khoa học dưới góc độ “Hoạt động xã hội” Thuyết trình - Giáo viên thuyết trình và phân tích khái niệm, đưa ra các ví dụ cho sinh viên hiểu. 4. Củng cố bài học: - Nội dung: Hệ thống lại kiến thức về Khái niệm khoa học - Phương pháp: Thuyết trình 5. Giao nhiệm vụ về nhà cho sinh viên: - Phương pháp: Thuyết trình - Đọc tiếp bài từ 1.2 trong bài giảng. Thái Nguyên, ngày tháng năm 201 Thông qua bộ môn Giáo viên soạn Giáo án số: 01 TIẾT 02 Tên bài học: CHƯƠNG 1 PHÂN LOẠI KHOA HỌC Số tiết: 01 tiết lý thuyết Ngày giảng:............................................... I. VỊ TRÍ, Ý NGHĨA VÀ NỘI DUNG CỦA BÀI HỌC 1. Vị trí của bài học Nội dung bài học thuộc tiết 2 chương 1. 2. Ý nghĩa của bài học Bài học giúp sinh viên hiểu được mục đích và các phương pháp phân loại khoa học. 3. Nội dung chính * Tiết học này bao gồm các phần 1. 2. Phân loại khoa học 1.2.1. Mục đích của phân loại khoa học 1.2.2. Các phương pháp phân loại khoa học 1.2.2.1. Phân loại khoa học theo cách hình thành 1.2.2.2. Phân loại khoa học theo chức năng 1.2.2.3. Phân loại khoa học theo cấu trúc của hệ thống tri thức 12.2.4. Phân loại khoa học theo đối tượng nghiên cứu II. MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Sinh viên biết được mục đích phân loại khoa học và các phương pháp phân loại khoa học. 2. Về kỹ năng Sinh viên có thể hiểu và biết được các phương pháp phân loại khoa học 3. Về thái độ: - Sinh viên chăm chú nghe, quan sát bài giảng và hăng hái phát biểu xây dựng bài. III. CHUẨN BỊ 1. Giảng viên - Chương trình giảng dạy: Chương trình môn học Phương pháp tiếp cận khoa học - Hệ đại học. - Đề cương, giáo án, bài giảng Phương pháp tiếp cận khoa học. - Phương tiện, đồ dùng dạy học: Laptop, Projector, tài liệu tham khảo. - Hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của sinh viên: Đặt ra các câu hỏi phát vấn, câu hỏi thảo luận cho sinh viên. 2. Sinh viên - Sinh viên đọc trước bài trong bài giảng Phương pháp tiếp cận khoa học - Hăng hái phát biểu xây dựng bài IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số lớp: ......................................................... - Nội dung nhắc nhở: Yêu cầu sinh viên chú ý nghe giảng, tích cực tham gia thảo luận xây dựng bài. 2. Bài mới: Giới thiệu bài cũ: Đặt vấn đề vào bài mới: Thuyết trình Nội dung bài mới: Nội dung giảng dạy Phương pháp Hoạt động của giáo viên và sinh viên 1.2. Phân loại khoa học 1.2.1. Mục đích của phân loại khoa học Thuyết trình - Giáo viên thuyết trình và nêu mục đích phân loại khoa học 1.2.2. Các phương pháp phân loại khoa học Thuyết trình Phát vấn - Theo anh/chị có bao nhiêu cách phân loại khoa học?Đó là những phương pháp nào? - Giáo viên thuyết trình và nêu các phương pháp phân loại khoa học 1.2.2.1. Phân loại khoa học theo cách hình thành Thuyết trình - Giáo viên thuyết trình và phân tích phân loại khoa học theo cách hình thành, lấy ví dụ cho sinh viên hiểu 1.2.2.2. Phân loại khoa học theo chức năng Thuyết trình - Giáo viên thuyết trình và phân tích phân loại khoa học theo chức năng, lấy ví dụ cho sinh viên hiểu 1.2.2.3. Phân loại khoa học theo cấu trúc của hệ thống tri thức Thuyết trình - Giáo viên thuyết trình và phân tích phân loại khoa học theo cấu trúc của hệ thống tri thức cách hình thành, lấy ví dụ cho sinh viên hiểu 1.2.2.4. Phân loại khoa học theo đối tượng nghiên cứu Thuyết trình - Giáo viên thuyết trình và phân tích phân loại khoa học theo đối tượng nghiên cứu, lấy ví dụ cho sinh viên hiểu 4. Củng cố bài học: - Nội dung: Hệ thống lại kiến thức về Phân loại khoa học - Phương pháp: Thuyết trình 5. Giao nhiệm vụ về nhà cho sinh viên: - Phương pháp: Thuyết trình - Đọc tiếp bài từ 1.3 trong bài giảng. Thái Nguyên, ngày tháng năm 201 Thông qua bộ môn Giáo viên soạn Giáo án số: 01 TIẾT 03 Tên bài học: CHƯƠNG 1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC Số tiết: 01 tiết lý thuyết Ngày giảng:............................................... I. VỊ TRÍ, Ý NGHĨA VÀ NỘI DUNG CỦA BÀI HỌC 1. Vị trí của bài học Môn học có 5 chương. Nội dung bài học thuộc tiết 3 chương 1. 2. Ý nghĩa của bài học Bài học giúp sinh viên hiểu được sự hình thành và phát triển của khoa học 3. Nội dung chính * Tiết học này bao gồm các phần 1.3. Sự hình thành và phát triển khoa học 1.3.1. Các giai đoạn phát triển của khoa học 1.3.1.1. Phương hướng khoa học 1.3.1.2. Trường phái khoa học 1.3.1.3. Bộ môn khoa học 1.3.1.4. Ngành khoa học 1.3.2. Cách thức hình thành bộ môn khoa học 1.3.2.1. Tiền nghiệm 1.3.2.2. Hậu nghiệm 1.3.2.3. Phân lập 1.3.2.4. Tích hợp II. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức - Sinh viên biết được sự hình thành và phát triển của khoa học. 2. Về kỹ năng Sinh viên có thể hiểu cách thức hình thành bộ môn khoa học 3. Về thái độ: - Sinh viên chăm chú nghe, quan sát bài giảng và hăng hái phát biểu xây dựng bài. III. CHUẨN BỊ 1. Giảng viên - Chương trình giảng dạy: Chương trình môn học Phương pháp tiếp cận khoa học - Hệ đại học. - Đề cương, giáo án, bài giảng Phương pháp tiếp cận khoa học. - Phương tiện, đồ dùng dạy học: Laptop, Projector, tài liệu tham khảo. - Hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của sinh viên: Đặt ra các câu hỏi phát vấn, câu hỏi thảo luận cho sinh viên. 2. Sinh viên - Sinh viên đọc trước bài trong bài giảng Phương pháp tiếp cận khoa học - Hăng hái phát biểu xây dựng bài IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số lớp: ......................................................... - Nội dung nhắc nhở: Yêu cầu sinh viên chú ý nghe giảng, tích cực tham gia thảo luận xây dựng bài. 2. Bài mới: Kiểm tra kiến thức bài cũ: Đặt vấn đề vào bài mới: Thuyết trình Nội dung bài mới: Nội dung giảng dạy Phương pháp Hoạt động của giáo viên và sinh viên 1.3. Sự hình thành và phát triển khoa học 1.3.1. Các giai đoạn phát triển của khoa học Thuyết trình Phát vấn - Anh/chị trình bày logic phát triển của khoa học? - Giáo viên thuyết trình và phân tích, đưa ra ví dụ cho sinh viên hiểu 1.3.1.1. Phương hướng khoa học 1.3.1.2. Trường phái khoa học 1.3.1.3. Bộ môn khoa học 1.3.1.4. Ngành khoa học Thuyết Trình - Giáo viên thuyết trình và phân tích, đưa ra các ví dụ cho sinh viên hiểu. 1.3.2. Cách thức hình thành bộ môn khoa học Thuyết trình Phát vấn - Anh/chị cho biết có mấy con đường hình thành các bộ môn khoa học?Đó là những bộ môn nào? - Giáo viên thuyết trình và phân tích, đưa ra các ví dụ cho sinh viên hiểu 1.3.2.1. Tiền nghiệm 1.3.2.2. Hậu nghiệm 1.3.2.3. Phân lập 1.3.2.4. Tích hợp Thuyết trình - Giáo viên thuyết trình và phân tích, đưa ra các ví dụ cho sinh viên hiểu. 4. Củng cố bài học: - Nội dung: Hệ thống lại kiến thức về Sự hình thành và phát triển của khoa học - Phương pháp: Thuyết trình 5. Giao nhiệm vụ về nhà cho sinh viên: - Phương pháp: Thuyết trình - Đọc tiếp bài từ 1.4 trong bài giảng. Thái Nguyên, ngày tháng năm 201 Thông qua bộ môn Giáo viên soạn Giáo án số: 01 TIẾT 04 Tên bài học: CHƯƠNG 1 TIÊU CHÍ NHẬN BIẾT BỘ MÔN KHOA HỌC Số tiết: 01 tiết lý thuyết Ngày giảng:............................................... I. VỊ TRÍ, Ý NGHĨA VÀ NỘI DUNG CỦA BÀI HỌC 1. Vị trí của bài học Nội dung bài học thuộc tiết 4 chương 1. 2. Ý nghĩa của bài học Bài học giúp sinh viên hiểu được các tiêu chí để nhận biết bộ môn khoa học 3. Nội dung chính * Tiết học này bao gồm các phần 1.4. Tiêu chí nhận biết bộ môn khoa 1.4.1. Có đối tượng nghiên cứu 1.4.2. Có hệ thống lý thuyết 1.4.3. Có hệ thống phương pháp luận 1.4.4. Có mục đích ứng dụng 1.4.5. Có lịch sử nghiên cứu II. MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Sinh viên biết được tiêu chí nhận biết bộ môn khoa học. 2. Về kỹ năng Sinh viên có thể hiểu được các tiêu chí nhận biết bộ môn khoa học 3. Về thái độ: - Sinh viên chăm chú nghe, quan sát bài giảng và hăng hái phát biểu xây dựng bài. III. CHUẨN BỊ 1. Giảng viên - Chương trình giảng dạy: Chương trình môn học Phương pháp tiếp cận khoa học - Hệ đại học. - Đề cương, giáo án, bài giảng Phương pháp tiếp cận khoa học. - Phương tiện, đồ dùng dạy học: Laptop, Projector, tài liệu tham khảo. - Hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của sinh viên: Đặt ra các câu hỏi phát vấn, câu hỏi thảo luận cho sinh viên. 2. Sinh viên - Sinh viên đọc trước bài trong bài giảng Phương pháp tiếp cận khoa học - Hăng hái phát biểu xây dựng bài IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số lớp: ......................................................... - Nội dung nhắc nhở: Yêu cầu sinh viên chú ý nghe giảng, tích cực tham gia thảo luận xây dựng bài. 2. Bài mới: Kiểm tra bài cũ: Đặt vấn đề vào bài mới: Thuyết trình Nội dung bài mới: Nội dung giảng dạy Phương pháp Hoạt động của giáo viên và sinh viên 1.4. Tiêu chí nhận biết bộ môn khoa học Thuyết trình Phát vấn - Anh/chị cho biết có những tiêu chí nào để nhận biết bộ môn khoa học? - Giáo viên thuyết trình và đưa ra những ví dụ cho sinh viên hiểu 1.4.1. Có đối tượng nghiên cứu Thuyết trình - Giáo viên thuyết trình và phân tích 1.4.2. Có hệ thống lý thuyết Thuyết trình - Giáo viên thuyết trình và phân tích 1.4.3. Có hệ thống phương pháp luận Thuyết trình - Giáo viên thuyết trình và phân tích 1.4.4. Có mục đích ứng dụng Thuyết trình - Giáo viên thuyết trình và phân tích 1.4.5. Có lịch sử nghiên cứu Thuyết trình - Giáo viên thuyết trình và phân tích 4. Củng cố bài học: - Nội dung: Hệ thống lại kiến thức về Tiêu chí nhận biết bộ môn khoa học - Phương pháp: Thuyết trình 5. Giao nhiệm vụ về nhà cho sinh viên: - Phương pháp: Thuyết trình - Đọc tiếp bài từ 2.1 đến hết 2.2. trong bài giảng. Thái Nguyên, ngày tháng năm 201 Thông qua bộ môn Giáo viên soạn Giáo án số: 01 TIẾT 05 Tên bài học: CHƯƠNG 2 KHÁI NIỆM VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Số tiết: 01 tiết lý thuyết Ngày giảng:............................................... I. VỊ TRÍ, Ý NGHĨA VÀ NỘI DUNG CỦA BÀI HỌC 1. Vị trí của bài học Nội dung bài học thuộc tiết 1 chương 2. 2. Ý nghĩa của bài học Bài học giúp sinh viên hiểu được khái niệm và các đặc điểm của nghiên cứu khoa học 3. Nội dung chính * Tiết học này bao gồm các phần 2.1. Khái niệm về nghiên cứu khoa học 2.2. Các đặc điểm của nghiên cứu khoa học 2.2.1. Tính mới 2.2.2. Tính tin cậy 2.2.3. Tính thông tin 2.2.4. Tính khách quan 2.2.5. Tính rủi ro 2.2.6. Tính kế thừa 2.2.7. Tính cá nhân II. MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Sinh viên biết được khái niệm và các đặc điểm của nghiên cứu khoa học. 2. Về kỹ năng Sinh viên có thể hiểu về các đặc điểm của nghiên cứu khoa học 3. Về thái độ: - Sinh viên chăm chú nghe, quan sát bài giảng và hăng hái phát biểu xây dựng bài. III. CHUẨN BỊ 1. Giảng viên - Chương trình giảng dạy: Chương trình môn học Phương pháp tiếp cận khoa học - Hệ đại học. - Đề cương, giáo án, bài giảng Phương pháp tiếp cận khoa học. - Phương tiện, đồ dùng dạy học: Laptop, Projector, tài liệu tham khảo. - Hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của sinh viên: Đặt ra các câu hỏi phát vấn, câu hỏi thảo luận cho sinh viên. 2. Sinh viên - Sinh viên đọc trước bài trong bài giảng Phương pháp tiếp cận khoa học - Hăng hái phát biểu xây dựng bài IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số lớp: ......................................................... - Nội dung nhắc nhở: Yêu cầu sinh viên chú ý nghe giảng, tích cực tham gia thảo luận xây dựng bài. 2. Bài mới: Hệ thống chương 1: Đặt vấn đề vào bài mới: Thuyết trình Nội dung bài mới: Nội dung giảng dạy Phương pháp Hoạt động của giáo viên và sinh viên 2.1. Khái niệm về nghiên cứu khoa học Thuyết trình, phát vấn - Giáo viên thuyết trình và nêu khái niệm về nghiên cứu khoa học 2.2. Các đặc điểm nghiên cứu khoa học Thuyết trình Phát vấn - Anh/chị cho biết nghiên cứu khoa học có những đặc điểm nào? - Giáo viên thuyết trình và phân tích các đặc điểm của nghiên cứu khoa học 2.2.1. Tính mới Thuyết Trình - Giáo viên thuyết trình và phân tích 2.2.2. Tính tin cậy Thuyết trình - Giáo viên thuyết trình và phân tích 2.2.3. Tính thông tin Thuyết trình - Giáo viên thuyết trình và phân tích 2.2.4. Tính khách quan Thuyết trình - Giáo viên thuyết trình và phân tích 2.2.5. Tính rủi ro Thuyết trình - Giáo viên thuyết trình và phân tích 2.2.6. Tính kế thừa Thuyết trình - Giáo viên thuyết trình và phân tích 2.2.7. Tính cá nhân Thuyết trình - Giáo viên thuyết trình và phân tích 4. Củng cố bài học: - Nội dung: Hệ thống lại kiến thức về Khái niệm và các đặc điểm của nghiên cứu khoa học - Phương pháp: Thuyết trình 5. Giao nhiệm vụ về nhà cho sinh viên: - Phương pháp: Thuyết trình - Đọc tiếp bài từ 2.3 trong bài giảng. Thái Nguyên, ngày tháng năm 201 Thông qua bộ môn Giáo viên soạn Giáo án số: 01 TIẾT 06 Tên bài học: CHƯƠNG 2 PHÂN LOẠI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Số tiết: 01 tiết lý thuyết Ngày giảng:............................................... I. VỊ TRÍ, Ý NGHĨA VÀ NỘI DUNG CỦA BÀI HỌC 1. Vị trí của bài học Bài học thuộc phần 2.3 trong chương 2 2. Ý nghĩa của bài học Bài học giúp sinh viên hiểu được nghiên cứu khoa học được phân loại theo những cách nào 3. Nội dung chính * Tiết học này bao gồm các phần 2.3. Phân loại nghiên cứu khoa học 2.3.1. Phân loại theo chức năng nghiên cứu 2.3.1.1. Nghiên cứu mô tả 2.3.1.2. Nghiên cứu giải thích 2.3.1.3. Nghiên cứu dự báo 2.3.1.4. Nghiên cứu sáng tạo 2.3.2. Phân loại theo phương thức thu thập thông tin 2.3.2.1. Nghiên cứu thư viện 2.3.2.2. Nghiên cứu thực địa (điền dã) 2.3.2.3. Nghiên cứu thực nghiệm (la-bô) 2.3.3. Phân loại theo tính chất sản phẩm nghiên cứu 2.3.3.1. Nghiên cứu cơ bản 2.3.3.2. Nghiên cứu ứng dụng 2.3.3.3. Nghiên cứu triển khai II. MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Sinh viên biết được phân loại nghiên cứu khoa học theo:chức năng, phương thức thu thập thông tin, tính chất của sản phẩm nghiên cứu. 2. Về kỹ năng Sinh viên có thể hiểu và phân biệt được cách phân loại nghiên cứu khoa học 3. Về thái độ: - Sinh viên chăm chú nghe, quan sát bài giảng và hăng hái phát biểu xây dựng bài. III. CHUẨN BỊ 1. Giảng viên - Chương trình giảng dạy: Chương trình môn học Phương pháp tiếp cận khoa học - Hệ đại học. - Đề cương, giáo án, bài giảng Phương pháp tiếp cận khoa học. - Phương tiện, đồ dùng dạy học: Laptop, Projector, tài liệu tham khảo. - Hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của sinh viên: Đặt ra các câu hỏi phát vấn, câu hỏi thảo luận cho sinh viên. 2. Sinh viên - Sinh viên đọc trước bài trong bài giảng Phương pháp tiếp cận khoa học - Hăng hái phát biểu xây dựng bài IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số lớp: ......................................................... - Nội dung nhắc nhở: Yêu cầu sinh viên chú ý nghe giảng, tích cực tham gia thảo luận xây dựng bài. 2. Bài mới: Giới thiệu tài liệu tham khảo: Đặt vấn đề vào bài mới: Thuyết trình Nội dung bài mới: Nội dung giảng dạy Phương pháp Hoạt động của giáo viên và sinh viên 2.3. Phân loại nghiên cứu khoa học Thuyết trình Phát vấn - Anh/chị cho biết có mấy cách tiếp cận phân loại nghiên cứu khoa học? - Giáo viên thuyết trình và phân tích 2.3.1. Phân loại theo chức năng nghiên cứu Thuyết trình Phát vấn - Anh/chị cho biết theo chức năng, có mấy loại hình nghiên cứu? Đó là những loại hình nghiên cứu nào - Giáo viên thuyết trình 2.3.1.1. Nghiên cứu mô tả Thuyết Trình - Giáo viên thuyết trình và phân tích, đưa ra ví dụ cho sinh viên hiểu 2.3.1.2. Nghiên cứu giải thích Thuyết trình - Giáo viên thuyết trình và phân tích, đưa ra ví dụ cho sinh viên hiểu 2.3.1.3. Nghiên cứu dự báo Thuyết trình - Giáo viên thuyết trình và phân tích, đưa ra ví dụ cho sinh viên hiểu 2.3.1.4. Nghiên cứu sáng tạo Thuyết trình - Giáo viên thuyết trình và phân tích, đưa ra ví dụ cho sinh viên hiểu 2.3.2. Phân loại theo chức năng thu thập thông tin Thuyết trình Phát vấn - Theo anh/chị phân loại theo thu thập thông tin thi nghiên cứu khoa học chia thành mấy loại hình? - Giáo viên thuyết trình 2.3.2.1. Nghiên cứu thư viện Thuyết trình - Giáo viên thuyết trình và phân tích, đưa ra ví dụ cho sinh viên hiểu 2.3.2.2. Nghiên cứu thực địa (điền dã) Thuyết trình - Giáo viên thuyết trình và phân tích, đưa ra ví dụ cho sinh viên hiểu 2.3.2.3. Nghiên cứu thực nghiệm (la-bô) Thuyết trình - Giáo viên thuyết trình và phân tích, đưa ra ví dụ cho sinh viên hiểu 2.3.3. Phân loại theo tính chất của sản phẩm nghiên cứu Thuyết trình Phát vấn - Anh/chị cho biết theo tiêu chuẩn này nghiên cứu khoa học chia ra làm mấy loại hình? - Giáo viên thuyết trình 2.3.3.1. Nghiên cứu cơ bản Thuyết trình - Giáo viên thuyết trình và phân tích, đưa ra ví dụ cho sinh viên hiểu 2.3.3.2. Nghiên cứu ứng dụng Thuyết trình - Giáo viên thuyết trình và phân tích, đưa ra ví dụ cho sinh viên hiểu 2.3.3.3. Nghiên cứu triển khai Th