Giáo án Sinh học 12 nâng cao trọn bộ 3 cột

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trình bày được khi niệm, cấu trúc chung của gen và nêu được 2 loại gen chính. - Giải thích được mã di truyền là mã bộ ba và nêu được đặc điểm của mã di truyền - Mô tả quá trình tự nhân đôi của ADN ở E.coli - So snh điểm khc nhau về cơ chế nhn đơi ADN giữa sinh vật nhn thực v sinh vật nhn sơ. 2. Kỹ năng: Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái quát hóa. 3. Thái độ: Yu thích nghin cứu về di truyền học II. PHƯƠNG TIỆN: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh vẽ: H 1.1, H1.2. 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem lại kiến thức phần di truyền ở lớp 10 III. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp – diễn giảng – thảo luận

doc170 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 794 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học 12 nâng cao trọn bộ 3 cột, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN V BIẾN DỊ Tuần: 1 NS: Tiết: 1 Bi 1: GEN, M DI TRUYỀN V QU TRÌNH NHN ĐƠI CỦA ADN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trình bày được khi niệm, cấu trúc chung của gen và nêu được 2 loại gen chính. - Giải thích được mã di truyền là mã bộ ba và nêu được đặc điểm của mã di truyền - Mô tả quá trình tự nhân đôi của ADN ở E.coli - So snh điểm khc nhau về cơ chế nhn đơi ADN giữa sinh vật nhn thực v sinh vật nhn sơ. 2. Kỹ năng: Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái quát hóa. 3. Thái độ: Yu thích nghin cứu về di truyền học II. PHƯƠNG TIỆN: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh vẽ: H 1.1, H1.2. 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem lại kiến thức phần di truyền ở lớp 10 III. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp – diễn giảng – thảo luận IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số 2. Kiển tra bài cũ: 3 Bài mới: Vào bài: Tại sao con lại giống cha hoặc mẹ ? Cha (mẹ ) truyền cho con cái những gì ? Nội dung – Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS I./ Khi niệm v cấu trc của gen: 1. Khi niệm về gen: Gen l một đoạn của phn tử ADN, mang thơng tin m hố cho một sản phẩm xc định. 2. Cấu trc của gen: a. Cấu trc chung của gen cấu trc: Mỗi gen m hố prơtin gồm cĩ 3 vng trình tự nuclơtit như sau: + Vng điều hồ: nằm ở đầu 3’ của mạch m gốc của gen, mang tín hiệu khởi động v kiểm sốt qu trình phin m. + Vng m hố: mang thơng tin m hố cc axit amin. + Vng kết thc: nằm ở đầu 5’ của mạch gốc của gen, mang tín hiệu kết thc qu trình phin m. b. Cấu trc khơng phn mảnh v phn mảnh của gen: - Ở sinh vật nhn sơ: cc gen cĩ vng m hố lin tục à gen khơng phn mảnh. - Ở sinh vật nhn thực: cc gen cĩ vng m hố khơng lin tục, xen kẽ giữa những đoạn xơn l những đoạn intron à gen phn mảnh. 3. Cc loại gen: như gen cấu trc, gen điều hồ,.. II./ M di truyền: 1. Khi niệm: M di truyền l m bộ ba mang thơng tin di truyền để m hố cho cc axit amin. 2. Đặc điểm của m di truyền: - M di truyền l m bộ ba, được đọc từ một điểm xc định v lin tục từng bộ ba nuclơtit. - M di truyền cĩ tính đặc hiệu ( mỗi bộ ba chỉ m hố cho một loại axit amin). - M di truyền cĩ tính thối hố (cĩ nhiều bộ ba khc nhau cĩ thể cng m hố cho một loại axit amin, trừ AUG, UGG). - M di truyền cĩ tính phổ biến ( tất cả cc lồi đều cĩ chung một bộ m di truyền). - Trong 64 bộ ba cĩ + M kết thc (UAA, UAG v UGA): 3 bộ ba khơng m hố cho axit amin no, l tín hiệu kết thc qu trình phin m. + M mở đầu (AUG): l điểm khởi đầu dịch m v qui định axit amin mtiơnin ở sinh vật nhn thực (cịn ở sinh vật nhn sơ l foocmin mtiơnin). III./ Qu trình nhn đơi của ADN: 1. Nguyn tắc: - ADN cĩ khả năng nhn đơi à tạo thnh 2 phn tử ADN con giống nhau v giống phn tử ADN mẹ. - Qu trình nhn đơi ADN đều theo nguyn tắc bổ sung v bn bảo tồn. 2. Qu trình nhn đơi ADN: a. Nhn đơi ADN ở sinh vật nhn sơ: gồm cc giai đoạn sau: + Tho xoắn phn tử ADN: Nhờ cc enzym tho xoắn, hai mạch đơn của phn tử ADN tch nhau dần tạo nn chạc hình chữ Y, để lộ 2 mạch đơn (một mạch cĩ đầu 3’-OH, một mạch cĩ đầu 5’-P). + Tổng hợp cc mạch ADN mới: Enzym ADN-polimeraza sử dụng một mạch lm khuơn tổng hợp nn mạch mới, trong đĩ A luơn lin kết với T v G luơn lin kết với X theo nguyn tắc bổ sung. Vì ADN-polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’à3’ nn đối với mạch khuơn 3’à5’ thì mạch bổ sung được tổng hợp lin tục, cịn đối với mạch khuơn 5’à3’ thì mạch bổ sung được tổng hợp ngắt qung tạo nn cc đoạn ngắn (đoạn Okazaki), sau đĩ cc đoạn ny được nối lại với nhau nhờ enzym nối ligaza. + Hai phn tử ADN được tạo thnh: Trong mỗi phn tử ADN được tạo thnh thì một mạch l mới được tổng hợp, cịn mạch kia l của ADN ban đầu (nguyn tắc bn bảo tồn). b. Nhn đơi ADN ở sinh vật nhn thực: - Giống cơ chế nhn đơi ADN ở sinh vật nhn sơ. - Điểm khc l: tế bo sinh vật nhn thực cĩ nhiều phn tử ADN kích thước lớn , sự nhn đơi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phn tử ADN, xảy ra ở kì trung gian. Gen l gì? Cấu trc của gen gồm những phần no? Mỗi phần cĩ vai trị như thế no? - Giả sử có 1 đoạn gen: 3’ AATXXXGGGGXX. . . . . 5’ 5’ TTAGGGXXXXGG. . . . . 3’ - Vậy, vùng điều hào mằm ở đâu ? - GV giải thích . . . . - Thế no l gen phn mảnh, gen khơng phn mảnh ? Nhĩm SV no cĩ gen phn mảnh, gen khơng phn mảnh ? - Thế no l đoạn xơn v đoạn intron? Các đoạn in tron có vai trị gì ? ( Gv giải thích thm . . . ) Thảo luận nhĩm để giải thích: Tại sao m di truyền l m bộ ba? Giới thiệu phần bảng m di truyền ở phần em cĩ biết Thế no l m mở đầu, m kết thc, m thối hố? Treo sơ đồ hình 2.2 Quan st hình hy cho biết: Cc ezym v thnh phần tham gia qu trình nhn đơi AND. Chức năng của mỗi enzym tham gia qu trình nhn đơi AND. Chiều tổng hợp của cc đoạn Okazaki v chiều của mạch mới được tổng hợp lin tục. Quan st hình 1.1 SGK à Tham khảo SGK để trả lời à HS sẽ trả lời không được à Gen phn mảnh l . . . Gen khơng phn mảnh . . àĐoạn xơn: đoạn m hố axit amin Đoạn intron: đoạn khơng m hố axit amin àThảo luận nhĩm để trả lời à Xem phần bảng m di truyền ở phần em cĩ biết à Tham khảo SGK để trả lời Quan st hình Thảo luận nhĩm v tham khảo SGK để trả lời 4. Củng cố: - Thế no l nhn đơi AND theo nguyn tắc bổ sung v bn bảo tồn? - Tại sao m di truyền l m bộ ba? 5. Dặn dò: Xem lại phần di truyền ở lớp 10 NS: Tuần: ND: Tiết: 2 (NC) BI 2: PHIN M V GIẢI M I. MỤC TIU: 1. Kiến thức: - Nắm được khi niệm phin m v giải m - Trình by được cơ chế phin m, ý nghĩa của phin m. - Trình by được cơ chế dịch m, ý nghi9 của dịch m - Mối quan hệ ADN – mARN – Protein – tính trạng 2. Kỹ năng: Rn thao tc tư duy so snh, phn tích hình vẽ, lin hệ thực tế 3. Thái độ: Thấy được sự thống nhất của cc qu trình: tự nhn đôi, phiên m, v giải m. II. PHƯƠNG TIỆN: Chuẩn bị của gio vin: Hình vẽ 2.1, 2.2 SGK, bảng phụ Chuẩn bị của học sinh: Xem lại cc kiến thức cĩ lin quan về sao m, giải m ở SH9 III. PHƯƠNG PHP: Giảng giải, hỏi đáp, minh hoạ IV. NỘI DUNG V TIẾN TRÌNH LN LỚP: Ổn định: (1 pht) Kiểm diện Kiểm tra: (4 pht) - Gen l gì? Gen cĩ cấu trc như thế nào? Nêu các đặc điểm của m di truyền - Thế no l nhn đôi theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn? Đoạn okazaki là gì? - Nu những điểm giống nhau và khác nhau giữa nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ v sinh vật nhn thực. Bi mới: * Vo bi: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I. Cơ chế phin m (10 pht) 1. Khi niệm: - Sự truyền thông tin di truyền từ phân tử ADN mạch kép sang phân tử ARN mạch đơn à phin m (sự tổng hợp ARN). - Nơi diễn ra: Trong nhn tế bo, ở kỳ trung gian giữa 2 lần phn bo, lc NST ở dạng xoắn. 2. Diễn biến của cơ chế phin m a. Nguyn liệu: ARN polimeraza, 1 mạch ADN (mạch m gốc) b. Diễn biến: Hình 2.1 c. Kết quả: Tạo ra cc loại ARN: tARN, rARN, mARN. Sau khi tổng hợp xong mARN từ nhân ra tế bào chất để tham gia vào quá trình dịch m. II. Cơ chế dịch m: (25 pht) 1. Khi niệm: M di truyền chứa trong mARN được chuyển thnh trình tự cc axit amintrong chuỗi polipeptit của protein à dịch m (tổng hợp protein). Qu trình dịch m l giai đoạn kế tiếp sau phiên m. 2. Diễn biến của cơ chế dịch m a. Hoạt hố axít amin Dưới tác dụng của 1 loại enzim, các axit amin tự do trong tế bào liên kết với hợp chất giàu năng lượng ATP à axit amin hoạt hoá. Nhờ 1 loại enzim khác, axit amin đ được hoạt hố lại lin kết với tARN tạo thnh phức hợp aa – tARN. b. Dịch m v hình thnh chuỗi polipeptit - Đầu tiên, tARN mang axit amin mở đầu foocminmetionin (fMet – tARN) tiến vào vị trí codon mở đầu, anticodon tương ứng trên tARN của nó khớp theo nguyên tắc bổ sung với codon mở đầu trên mARN. - tARN mang axit amin thứ nhất (aa1 – tARN) tới vị trí bên cạnh, anticodon của nó khớp bổ sung với codon của axit amin thứ nhất ngay sau codon mở đầu trên mARN. Liên kết peptit giữa aa mở đầu và aa thứ nhất nhờ enzim xúc tác (fMet – aa1). Ribôxôm dịch chuyển đi 1 bộ ba trên mARN, đồng thời tARN (đ mất aa mở đầu) rời khỏi ribôxôm. - aa2 – tARN tiến vào ribôxôm, anticodon của nó khớp với codon của aa thứ 2 trên mARN. Liên kết giữa aa thứ nhất và aa 2 (aa1 – aa2) được tạo thnh. Sự dịch chuyển của ribơxơm lại tiếp tục theo từng bộ ba trn mARN, qu trình dịch m kết thc khi gặp codon kết thc trn mARN. Ribơxơm tch khỏi mARN v chuỗi polipeptit được giải phóng, aa mở đầu (fMet) tách khỏi chuỗi polipeptit à Protein hồn chỉnh 3. Poliribơxơm Trn mỗi phn tử mARN thường cĩ 1 số ribơxơm cng hoạt động à Poliribơxơm è Mỗi phân tử mARN có thể tổng hợp từ 1 đến nhiều chuỗi polipeptit cung loại rồi tự huỷ. 4. Mối lin hệ ADN – mARN – Protein - tính trạng - Thông tin di truyền trong ADN của mỗi tế bào được truyền đạt cho thế hệ tế bào qua cơ chế nhân đôi - Thông tin di truyền trong ADN được biểu hiện thnh tính trạng của cơ thể thơng qua cơ chế phin m v giải m. Cơ chế của hiện tượng di truyền ở cấp độ phân tử có thể tóm tắt theo sơ đồ sau: Nhân đôi phiên m dịch m ADN à mARN à Protein à tính trạng à Thông tin di truyền được thể hiện bằng trình tự cc nucleotit trong phn tử ADN nằm trong nhn tế bo, qu trình tổng hợp Protein diễn ra ở tế bo chấtà Làm thế nào để thông truyền ra ngoài tế bào chất tham gia vào quá trình tổng hợp protein? à Phin m l gì? à Phin m xảy ra ở đâu? Khi nào? à Quan st hình 2.1 sgk v thảo luận với cc cu hỏi sau: - Enzim no tham gia qu trình phin m? - Phin m bắt đầu ở vị trí nào trên đoạn ADN? - Chiều của mạch khuơn tổng hợp mARN? Chiều tổng hợp v nguyn tắc bổ sung khi tổng hợp mARN? - Hiện tượng xảy ra khi kết thc phin m? Thảo luận: 4 nhĩm/lớp Thời gian: 4 pht à So sánh điểm giống nhau giữa phiên m v qu trình tự nhn đôi ADN à Gio vin hồn chỉnh nội dung. à Qu trình phin m ở sinh vật nhn thực v nhn sơ giống v khc nhau như thế no? à Tiếp sau phin m, mARN di chuyển đến đâu và tham gia vào quá trình no? à Dịch m l gì? Nơi xảy ra dịch m? à aa được hoạt hố như thế nào? Phức hợp aa – tARN được hình thnh như thế no? à Quan st hình 2.2 sgk, thảo luận v cho biết: - Thnh phần tham gia vo qu trình dịch m? - Codon mở đầu trên mARN - Cođon trên mARN và anticodon tương ứng của tARN mang aa thứ nhất như thế no? - Liên kết peptit đầu tiên giữa 2 aa nào? Thảo luận: 4 nhĩm/lớp Thời gian: 4 pht à Để quá trình dịch m được bắt đầu thì ribơxơm phải gắn vo vị trí no trn phn tử mARN? Ribơxơm cĩ cấu trc như thế no? à Khi no thì qu trình dịch m kết thc? à aa mở đầu của sinh vật nhân sơ v sinh vật nhn thực giống nhau hay khc nhau? à Gio vin giảng giải qu trình dịch m v hồn chỉnh nội dung. à Trong qu trình dịch m, mARN cĩ thể gắn đồng thời nhiều với 1 nhóm ribôxôm được khơng? à Poliribơxơm l gì? Nu vai trị của poliribơxơm trong qua trình tổng hợp protein. à Trình by mối lin hệ ADN – mARN – prptein – tính trạng theo sơ đồ sgk/15. à Gio vin bổ sung v hồn chỉnh nội dung. à Học sinh trả lời c nhn. à Sự truyền thông tin di truyền từ phân tử ADN mạch kép sang phân tử ARN mạch đơn à phin m (sự tổng hợp ARN). à Trong nhn tế bo, ở kỳ trung gian giữa 2 lần phn bo, lc NST ở dạng xoắn. à Quan st hình vẽ v thảo luận theo nội dung cu hỏi, đại diện nhóm trình by kết quả thảo luận. à Học sinh trả lời c nhn à Phin m ở sinh vật nhn thực tạo ra mARN sơ khai gồm các êxôn và các intron. Các itron được loại bỏ để tạo thành mARN trưởng thnh chỉ gồm cc xơn tham gia quấ trình dịch m. Cĩ nhiều loại ARN polimeraza tham gia qu trình phin m. Mỗi qu trình phin m tạo ra mARN, tARN và mARN đều có ARN polimeraza riêng xúc tác. à mARN từ nhn ra ngồi tế bo chất v tham gia vo qu trình dịch m. à M di truyền chứa trong mARN được chuyển thnh trình tự cc axit amintrong chuỗi polipeptit của protein à dịch m (tổng hợp protein). Diễn ra ở rế bo chất à Dưới tác dụng của 1 loại enzim, các axit amin tự do trong tế bào liên kết với hợp chất giàu năng lượng ATP à axit amin hoạt hoá. Nhờ 1 loại enzim khác, axit amin đ được hoạt hố lại lin kết với tARN tạo thnh phức hợp aa – tARN. à Quan st hình vẽ, thảo luận theo nội dung cu hỏi v cử đại diện nhóm trình by. à Mỗi ribơxơm cĩ 2 tiểu phần (hạt). 2 tiểu phần ny bình thường tách riêng nhau, khi có mặt mARN, chúng cùng liên kết vào 1 đầu của mARN tại vị trí codon mở đầu. Trn ribơxơm cĩ 2 vị trí: vị trí peptit (P),v vị trí amin (A), mỗi vị trí tương ứng với 1 bộ ba. à Khi ribơxơm tiếp xc với m kết thc trn mARN (UAG) thì qu trình dịch m hồn tất. à aa mở đầu của sinh vật nhân sơ: foocmin Metionin, của sinh vật nhn thực: Metionin. à Trn mỗi phn tử mARN thường có 1 số ribôxôm cùng hoạt động à Poliribơxơm à giúp tăng hiệu suất tổng hợp protêin. à Học sinh trả lời c nhn 4. Củng cố: (4 pht) Một đoạn gen có trình tự cc nucleotit như sau: 3’ XGA GAA TTT XGA 5’ (mạch m gốc) 5’ GXT XTT AAA GXT 3’ a. Hy xc định trình tự cc aa trong chuỗi polipeptit được tổng hợp từ đoạn trên b. Một đoạn phân tử protein có trình tự aa như sau: - lơxin – alanin – valin – lizin – Hy xc định trình tự cc cặp nucleotit tronng đoạn gen mang thông tin quy định cấu trúc đoạn protein đó. 5. Dặn dị: (1 pht) - Trả lời cu hỏi sgk - Xem bi mới, xem lại cc loại gen, vai trị cc loại gen ở bi 1. BÀI 3: ĐIỀU HỊA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN (NC) I.MỤC TIU 1.Kiến thức - Nêu được các thành phần tham gia v ý nghĩa của điều hịa hoạt động gen - Trình by được cơ chế điều hịa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ thông qua ví dụ về hoạt động của operon Lac ở E.coli - Mô tả các mức điều hịa hoạt động của gen ở sinh vật nhân thực 2. Kỹ năng: - So snh, phn tích - Quan st hình v mơ tả hiện tượng 3.Thái độ: GD thế giới quan duy vật biện chứng II. PHƯƠNG TIỆN-PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, Trực quan III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm: Kiểm tra bi cũ 3. Bi mới: trong mỗi tế bo sinh vật cĩ hng nghìn đến hàng vạn gen. Tất cả các gen trong các loại tế bào khác nhau hoạt động có giống nhau, có liên tục và đồng thời không? Cơ chế điều hịa hoạt động như thế nào? NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ I.KHI NIỆM - Điều hịa hoạt động gen là điều hịa qu trình phin m v dịch m - Trong tế bào các gen hoạt động khác nhau theo giai đoạn phát triển của cá thể và theo nhu cầu hoạt động sống của tế bào - Điều hịa hoạt động gen thường liên quan đến chất cảm ứng hay cịn gọi l chất tín hiệu II. CƠ CHẾ ĐIỀU HỊA HOẠT ĐỘNG GEN Ở SINH VẬT NHÂN SƠ 1. Cấu tạo của operon Lac theo Jacop v Monod Operon Lac bao gồm cc thnh phần: - Nhóm gen cấu trúc liên quan nhau về chức năng, nằm kề nhau - Vùng vận hành (O): nằm trước các gen cấu trúc, là vị trí tương tác với protein ức chế - Vùng khởi động (P): nằm trước vùng vận hành, đó là vị trí tương tác của ARN polymerase để khởi đầu phiên m 2. Cơ chế hoạt động của operon Lac ở E.coli - Sự hoạt động của operon phụ thuộc vào sự điều khiển của gen điều hịa R, nằm trước operon, có nhiệm vụ tổng hợp chất ức chế kiềm hm khơng cho operon hoạt động Trạng thi ức chế (I): Môi trường không có chất cảm ứng (đường lactose)ÕR phin mÕmARN sao mÕchất ức chếÕgắn vo OÕgen cấu trc khơng phin mÕenzyme không được tạo thnh Trạng thái hoạt động (II): Môi trường có lactoseÕlactose gắn vo chất ức chếÕchất ức chế bị bất hoạtÕkhơng gắn vo OÕO tự do điều khiển operon phiên mÕtổng hợp enzyme III. ĐIỀU HỊA HOẠT ĐỘNG GEN Ở SINH VẬT NHÂN THỰC - ADN có số lượng các cặp Nucleotit rất lớn, chỉ một phần nhỏ ADN m hĩa cc thơng tin di truyền, cịn lại đóng vai trị điều hịa hoặc khơng hoạt động - Tùy nhu cầu của tế bào, tùy từng mô, từng giai đoạn sinh trưởng, phát triển mà mỗi tế bào có nhu cầu tổng hợp các loại protein khác nhau, trnh lng phí - Điều hịa qua nhiều giai đoạn: NST tháo xoắn, phiên m, biến đổi sau phiên m, dịch m v biến đổi sau dịch m - Các protein được tổng hợp vẫn chịu sự kiểm soát để lúc không cần thiết các protein đó lập tức phân giải - Các yếu tố điều hịa khc như gen gây tăng cường và gen gây bất hoạt Hoạt động 1: Khi Niệm H: Hoạt động gen được biểu hiện như thế nào? H: Gen quy định sự hình thnh tính trạng thơng qua cc qu trình no? H: Như vậy, để điều hịa hoạt động gen, tế bào sẽ phải điều hịa hoạt động nào? H: Như thế nào là điều hịa hoạt động phiên m v dịch m? H: Tế bào tụy và tế bào bạch cầu của cùng cơ thể có chứa bộ gen giống nhau không? H: Tại sao tế bo tụy tiết ra cĩ thể tiết ra Insulin cịn tế bo bạch cầu thì khơng? Vậy cơ chế điều hịa hoạt động gen như thế nào ở sinh vật nhân sơ và nhân thực Õ Phần II v III Hoạt động 2: Cơ chế điều hịa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ GV yu cầu hs quan st kỹ hình 3, trang 17 sgk, giải thích Hình I: Chia thnh cc nhĩm thảo luận lệnh t trang 18 sgk - Biểu hiện của gen R v operon Lac ở trọng thi ức chế? - Biểu hiện của gen R và operon Lac ở trạng thái hoạt động O P O R R Chất ức chế mARM I II Yu cầu cc nhĩm trình by dạng sơ đồ GV sửa các sơ đồ H: Sau khi lactose bị phn giải hết thì gen R v operon ở trạng thái như thế nào? (Khi lactose bị phân giải hết, chất ức chế được giải phóng Õ chuyển sang trạng thái hoạt động Õ bm vo vng chỉ huy Õ operon chuyển sang trạng thi ức chế) Hoạt động 3: điều hịa hoạt động gen ở sinh vật nhân thực H: Vì sao điều hịa hoạt động gen ở sinh vật nhân thực lại phức tạp hơn ở sinh vật nhân sơ? Cho vd số lượng gen của một số sinh vật nhân thực? H: Khi nào gen hoạt động tổng hợp protein? Mức độ tổng hợp có giống nhau không? H: Ở sinh vật nhân thực có những mức điều hịa no? GV giải thích thêm các hoạt động biến đổi sau phiên m v sau dịch m (trang 77 Cơng nghệ sinh học, tập 1, Nguyễn Như Hiền) H: Ngoài vùng khởi động và kết thúc phiên m sinh vật nhn thực cịn dng cơ chế điều hịa no khc khơng? H: Như thế nào là gen tăng cường, gen bất hoạt? TL: Thơng qua hình thnh tính trạng TL: Phin m v dịch m TL: Điều hịa cho qu trình phin m v dịch m xảy ra hoặc khơng TL: Cĩ TL: Do đoạn gen quy định tổng hợp Insulin ở tế bào tụy hoạt động cịn tế bo bạch cầu thì khơng Quan st hình 3/17 sgk Chia cc nhĩm v thảo luận lệnh trong sgk HS trình by Hoàn thiện sơ đồ Tư duy phân tích Lắng nghe TL: số lượng gen nhiều hơn Con người: 35000 gen Khi tế bào hay cơ thể có nhu cầu Tùy tưng giai đoạn pht triển, loại tế bo Dựa vo sgk phần III Dựa vo sgk phần III Dựa vo sgk phần III Tư duy logic 4. Củng cố v mở rộng: Vì sao trong tế bo cĩ rất nhiều gen, tuy nhin trong mỗi thời điểm chỉ có một số gan nhất định hoạt động, con lại các gen khác điều bất hoạt? Điều gì sẽ xảy ra nếu tất cả cc gen cng hoạt động hoặc bất hoạt? Cu 1, 2, 3,4/19 SGK 5. Dặn dị: Học bi, xem lại bi 1, qu trình nguyn phn v giảm phn đ hoc ở chương trình sinh học 10 Tiết: Tuần: NS: CHƯƠNG I: cơ chế di truyền và biến dị Bài 4: Đột biến gen =========–¬—========== I- MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Qua bài học giúp học sinh hiểu được: Khái niệm, các dạng, nguyên nhân, cơ chế phát sinh, hậu quả, vai trò cũng như sự biểu hiện của Đột biến gen. 2) Kỹ năng: Quan sát, so sánh, phân tích tổng hợp để thu nhận kiến thức 3) Tư tưởng: Thấy được vai trò của đột biến gen là nguyên liệu của tiến hóa chọn giống cũng như nhận thức đúng hậu quả của các dạng đột biến gen. II- PHƯƠNG TIỆN: 1) Chuẩn bị của thầy: Sơ đồ phóng to hình 4.1; 4.2 trang 21, 21 SH 12. Tham khảo tư liệu liên quan chuyên đề biến dị 2) Chuẩn bị của trò: Đọc trước bài, nghiên cứu các lệnh sgk IV- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1) On định kiểm tra bài cũ: * Câu hỏi: Trình bày sơ đồ, cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở vi khuẩn E.coli theo Jacop và Mono? 2) Mở bài: Ở bài 1 chúng ta đã có dịp tìm hiểu về gen, cấu trúc gen và các loại gen. Vậy do tác động của các tác nhân gây đột biến gen bị biến đổi tạo thành Đột biến gen, để hiểu biết về đột biến gen chúng ta nghiên cứu ở bài 4. 3) Phát triển bài: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ I- KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN GEN: 1) Khái niệm: * Đột biến gen: là những biến đổi nhỏ trong cấu trúc gen. Những biến đổi này thường liên quan đến 1 cặp nucleotit (được gọi là đột biến điểm) hoặc 1 số cặp nucleotit. * Thề đột biến: là những cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện ở kiểu hình. 2) Các dạng đột biến gen: Thay đổi cặp nucleotit Mất cặp nucleotit Thêm cặp nucleotit F Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm và các dạng đột biến gen ¨ Đột biến gen là gì? ¨ Thế nào là thể đột biến? ¨ Treo sơ đồ Hình 4.1 hướng dẫn học sinh quan sát để thực hiện lệnh 1. ¡ Học sinh nghiên cứu sgk phần I để tr