Giáo án Tin học 11 bài 5 + 6: Khai báo biến. Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán (t1)

§ 5. KHAI BÁO BIẾN Tiết 5 § 6. PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN (T1) I. Xác định mục tiêu: 1. Lựa chọn chủ đề, nội dung dạy học: Khai báo biến – Phép toán – Biểu thức – Câu lệnh gán 2. Xác định yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: § 5: - Hiểu cách khai báo biến - Biết cách khai báo biến đúng § 6: - Biết khái niệm: phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng cách khai báo biến, viết được các biểu thức trong NNLT * Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, nắm vững những thao tác 3. Lập bảng mô tả yêu cầu cần đạt:

doc3 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 675 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học 11 bài 5 + 6: Khai báo biến. Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán (t1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 15/08.............. Lớp dạy: 11B1, 2, 3, 4, 5, 8 Ngày giảng : ...................... § 5. KHAI BÁO BIẾN Tiết 5 § 6. PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN (T1) I. Xác định mục tiêu: 1. Lựa chọn chủ đề, nội dung dạy học: Khai báo biến – Phép toán – Biểu thức – Câu lệnh gán 2. Xác định yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: § 5: - Hiểu cách khai báo biến - Biết cách khai báo biến đúng § 6: - Biết khái niệm: phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng cách khai báo biến, viết được các biểu thức trong NNLT * Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, nắm vững những thao tác 3. Lập bảng mô tả yêu cầu cần đạt: Nội dung Loại câu hỏi/bài tập Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 1. Khai báo biến Câu hỏi/ bài tập định tính Biết cách khai báo biến đúng Hiểu được một số chú ý về khai báo biến Câu hỏi/ bài tập định lượng Khai báo biến trong một số trường hợp cụ thể 2. Phép toán Câu hỏi/ bài tập định tính Biết được một số phép toán trong NNLT Hiểu được chức năng của phép toán DIV, MOD Câu hỏi/ bài tập định lượng Viết được câu lệnh có sử dụng phép toán DIV, MOD 3. Biểu thức số học Câu hỏi/ bài tập định tính Biết được cách viết BTSH trong Pascal Câu hỏi/ bài tập định lượng Viết được BTSH trong Pascal 4. Một số hàm số học chuẩn Câu hỏi/ bài tập định tính Biết được một số hàm chuẩn trong NNLT Pascal Hiểu được ý nghĩa của từng hàm số học Câu hỏi/ bài tập định lượng Viết được BTSH có sử dụng hàm số học chuẩn. 4. Đề xuất năng lực có thể hướng tới: Viết được khai báo biến, một số biểu thức số học có sử dụng hàm số học chuẩn trong NNLT II. Phương pháp dạy học: Gợi mở, nêu vấn đề, vấn đáp III. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1. GV: Sách giáo khoa, sách giáo viên, 2. HS: Vở ghi chép, sách giáo khoa, IV. Tiến trình tiết dạy: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Đặt vấn đề, giới thiệu bài mới Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức – kĩ năng cơ bản 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Nêu cấu trúc chung của một chương trình? Nêu cấu trúc của phần thân? HS: Trả lời GV: Nhận xét và cho điểm 3. Nội dung bài mới * HĐ 1: GV: Trong phần khai báo, xác định thứ tự của khai báo? HS: Trả lời GV: Vị trí của khai báo biến? HS: Trả lời GV: Mọi biến dùng trong chương trình đều cần khai báo tên và kiểu DL. Tên biến dùng để xác lập quan hệ giữa biến với địa chỉ bộ nhớ nơi lưu trữ giá trị biến. Mỗi biến chỉ được khai báo một lần. GV: Tên biến được đặt như thế nào? HS: Trả lời GV: Các kiểu DL chuẩn vừa học? HS: Trả lời GV: Nêu một số chú ý khi đặt tên cho biến GV: Tại sao khai khai báo biến cần quan tâm đến phạm vi giá trị của biến? HS: Trả lời. * HĐ 2: GV: Trong toán học, em đã được học các phép toán nào? HS: Trả lời GV: Cho ví dụ GV: Mỗi ngôn ngữ khác nhau có cách kí hiệu phép toán khác nhau. GV: Trong toán học, như thế nào gọi là biểu thức? HS: Trả lời HS: Nêu khái niệm biểu thức trong lập trình như SGK GV: Cho ví dụ GV: Các NNLT thường cung cấp sẵn một số hàm số học để tính một số giá trị thông thường GV: Xem một số hàm chuẩn trong SGK § 5. Khai báo biến Trong Pascal, khai báo biến có dạng: VAR : ; Trong đó: - : là một hoặc nhiều tên biến. Các tên biến cách nhau bởi dấu phẩy. - : một trong các kiểu DL chuẩn hoặc kiểu DL do người lập trình định nghĩa VD: Var x, y: real; I: byte; Chú ý: - Cần đặt tên biến sao cho gợi nhớ đến ý nghĩa của nó - Không nên đặt tên biến quá ngắn hay quá dài dễ dẫn đến mắc lỗi hoặc hiểu nhầm - Cần quan tâm đến phạm vi giá trị của nó § 6. Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán 1. Phép toán: - Phép toán số học: +, -, *, / Riêng với số nguyên có: + Phép chia nguyên: DIV Vd: 11 div 3 = 3 + Phép chia lấy phần dư: MOD Vd: 11 mod 3 = 2 - Các phép toán quan hệ: , =, =, : dùng để so sánh 2 đại lượng → kết quả là True hoặc False - Phép toán logic: NOT, AND, OR 2. Biểu thức số học: VD: b2 + 4ac → Pascal: b* b – 4 * a * c 3. Hàm số học chuẩn: VD: x4 → Pascal: sqr(sqr(x)) VD: → Pascal: (-b – SQRT(SQR(b) – 4*a*c))/ 2*a V. Củng cố kiến thức và dặn dò: Khai báo biến, chú ý khi khai báo biến Phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn Cách viết các biểu thức số học. VI. Rút kinh nghiệm
Tài liệu liên quan