Giáo án Tin học 11 bài 9 tiết 12: Cấu trúc rẽ nhánh

§ 9. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH Tiết 12 I. Xác định mục tiêu: 1. Lựa chọn chủ đề, nội dung dạy học: 2. Xác định yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, thái độ: *. Kiến thức: - Hiểu nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh trong biểu diễn thuật toán. - Học sinh nắm vững ý nghĩa và cú pháp của câu lệnh rẽ nhánh dạng khuyết và dạng đủ, hiểu được cách sử dụng câu lệnh ghép. *. Kĩ năng: - Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán của một số bài toán đơn giản. - Viết được các lệnh rẽ nhánh khuyết, rẽ nhánh đầy đủ và áp dụng được để thể hiện thuật toán của một số bài toán đơn giản *. Thái độ:Nắm vững những kiến thức trọng tâm để vận dụng vào bài toán cụ thể.

doc4 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 826 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học 11 bài 9 tiết 12: Cấu trúc rẽ nhánh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP ---------- ›&š --------- Ngày soạn:........................ Lớp: 11B1 – B7 Ngày giảng:....................... § 9. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH Tiết 12 I. Xác định mục tiêu: 1. Lựa chọn chủ đề, nội dung dạy học: 2. Xác định yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, thái độ: *. Kiến thức: - Hiểu nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh trong biểu diễn thuật toán. - Học sinh nắm vững ý nghĩa và cú pháp của câu lệnh rẽ nhánh dạng khuyết và dạng đủ, hiểu được cách sử dụng câu lệnh ghép. *. Kĩ năng: - Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán của một số bài toán đơn giản. - Viết được các lệnh rẽ nhánh khuyết, rẽ nhánh đầy đủ và áp dụng được để thể hiện thuật toán của một số bài toán đơn giản *. Thái độ:Nắm vững những kiến thức trọng tâm để vận dụng vào bài toán cụ thể. 3. Lập bảng mô tả yêu cầu cần đạt: Nội dung Loại câu hỏi/bài tập Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 1. Rẽ nhánh Câu hỏi/ bài tập định tính - Hiểu nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh trong biểu diễn thuật toán. Câu hỏi/ bài tập định lượng - Lấy ví dụ về rẽ nhánh 2. Câu lệnh If – Then Câu hỏi/ bài tập định tính - Biết câu lệnh If – Then có 2 dạng - Ý nghĩa hoạt động của câu lệnh IF – Then Câu hỏi/ bài tập định lượng 3. Câu lệnh ghép Câu hỏi/ bài tập định tính - Hiểu được cách sử dụng câu lệnh ghép Câu hỏi/ bài tập định lượng Câu hỏi / bài tập thực hành 4. Một số ví dụ Câu hỏi/ bài tập định tính Câu hỏi/ bài tập định lượng Câu hỏi / bài tập thực hành - Viết chương trình có sử dụng câu lệnh IF – Then 4. Đề xuất năng lực có thể hướng tới: Biết xây dựng cấu trúc rẽ nhánh vào một số trường hợp cụ thể. II. Phương pháp giảng dạy: Nêu vấn đề, gợi mở III. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1. GV: Sách giáo khoa, sách giáo viên, 2. HS: Sách giáo khoa, vở ghi chép, IV. Tiến trình tiết dạy: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Không Đặt vấn đề, giới thiệu bài mới Nội dung bài học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức – kĩ năng cơ bản 1. Ổn định lớp 2. Nội dung bài mới * HĐ 1: GV: Đọc SGK, tương tự như SGK, yêu cầu HS cho ví dụ tương tự HS: Trả lời * HĐ 2: GV: Thường ngày, có rất nhiều việc chỉ được thực hiện khi một điều kiện cụ thể nào đó được thoả mãn. GV: Đưa ra cấu trúc lệnh rẽ nhánh trong Pascal GV: Đưa ra dạng lệnh, sơ đồ khối của 2 cấu trúc ở 2 bên bảng để tiện so sánh GV: Dựa vào sơ đồ khối, nêu ý nghĩa của IF dạng thiếu HS: Trả lời GV: Cho ví dụ GV: Đưa ra dạng lệnh của cấu trúc IF dạng đủ GV: Dựa vào sơ đồ khối, nêu ý nghĩa của IF dạng đủ HS: Trả lời GV: Là biểu thức logic. Giá trị của nó là? HS: TRUE hoặc FALSE GV: Ở dạng đủ, nếu là rỗng thì câu lệnh IF dạng đủ sẽ trở thành? HS: Trả lời * HĐ 3: GV: Sau THEN, ELSE là 1 lệnh. Nếu cần thực hiện 2 lệnh trở lên thì sao? HS: Trả lời * HĐ 4: GV: Xác định input, output? HS: Trả lời GV: Để giải phương trình bậc 2, ta làm như thế nào? HS: Tính HS: Xét : Pt có nghiệm : Pt vô nghiệm GV: Xác định input, output? HS: Trả lời § 9. Cấu trúc rẽ nhánh 1. Rẽ nhánh: Có 2 cách diễn đạt: Nếu .. thì . Nếu . Thì. nếu không thì. 2. Câu lệnh If – then: a. Dạng thiếu: - Dạng lệnh IF THEN ; - Sơ đồ khối: ĐKiện Câu lệnh Đ S - Ý nghĩa: Nếu đúng thì thực hiện Nếu sai thì không thực hiện gì Vd: If A mod 2 = 0 then Writeln (A, ‘ la so chan’); b. Dạng đủ: - Dạng lệnh: IF THEN ELSE ; - Sơ đồ khối: ĐKiện Câu lệnh 1 Câu lệnh 2 Đ S - Ý nghĩa: Nếu đúng thì thực hiện Nếu sai thì thực hiện Vd: IF A mod 2 = 0 then Write (A, ‘la so chan’) else Write (A, ‘ la so le’); *. Chú ý: Trước Else không có dấu chấm phẩy (;) 3. Câu lệnh ghép: Có dạng: BEGIN ; End; 4. Một số ví dụ: VD1: Program giai_pt2; Uses crt; Var a, b, c: real; D, x1, x2: real; Begin Clrscr; Write (‘ a, b, c: ‘); Readln (a, b, c); D:= b*b – 4*a*c; If D<0 then writeln (‘ phuong trinh vo nghiem’) else Begin X1:= (-b- sqrt(D))/(2*a); X2:= -b/a – x1; Writeln (‘ x1=’, x1: 8: 3, ‘x2=’, x2:8:3); End; Readln End. VD 2: Lập trình nhập vào một số nguyên bất kỳ và kiểm tra số vừa nhập là số chẳn hay số lẻ Program vd2; Uses crt; Var x: integer; Beign Write(‘ nhap so bat ky la x=’); Readln (x); If x mod 2 = 0 then writeln( x,’ la so chan’) else writeln (x, la so le’); readln End. V. Củng cố kiến thức và dặn dò - Câu lệnh rẽ nhánh: dạng thiếu, dạng đủ: Dạng lệnh, sơ đồ khối, ý nghĩa - Câu lệnh ghép
Tài liệu liên quan