1. Kiến thức :
-Khái niệm điện tích, điện tích điểm, phân loại điện tích.
-Tương tác giữa các điện tích. Định luật Coulomb.
2. Kĩ năng :
-Trình bày phương pháp đơn giản để phát hiện một vật có bị nhiễm điện hay không.
-Vận dụng nội dung định luật Coulomb để giải được các bài tập đơn giản về cân bằng của hệ điện tích.
-Hiểu được ý nghĩa của hằng số điện môi.
49 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3794 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật Lí lớp 11 cơ bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1 : ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT COULOMB
( Charge. Coulomb’s law )
Tiết PPCT : 01
I - Mục tiêu :
1. Kiến thức :
-Khái niệm điện tích, điện tích điểm, phân loại điện tích.
-Tương tác giữa các điện tích. Định luật Coulomb.
2. Kĩ năng :
-Trình bày phương pháp đơn giản để phát hiện một vật có bị nhiễm điện hay không.
-Vận dụng nội dung định luật Coulomb để giải được các bài tập đơn giản về cân bằng của hệ điện tích.
-Hiểu được ý nghĩa của hằng số điện môi.
II - Chuẩn bị :
1.Giáo viên :
-Một số thí nghiệm đơn giản về nhiễm điện do cọ sát.
-Điện nghiệm . Hình vẽ cân xoắn Coulomb.
2.Học sinh :
-Xem lại phần kiến thức liên quan đã học ở THCS.
III – Thông tin bổ sung :
-Phạm vi áp dụng của định luật Coulomb : Xác định lực tác dụng giữa các điện tích điểm
-Hằng số điện môi xét trong bài là hằng số điện môi tĩnh.
IV – Trọng tâm :
-Nội dung định luật Coulomb.
V - Tiến trình :
1.Ổn định lớp :
2.Bài cũ :
3.Bài mới :
Hoạt động 1 :
Ôn lại một số vấn đề về sự nhiễm điện, khái niệm điện tích và tương tác giũa các điện tích.
Thgian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I - Sự nhiễm điện. Điện tích. Tương tác điện :
-Sự nhiễm điện. Có 3 cách làm cho vật có thể bị nhiễm điện.
-Điện tích điểm.
-Có hai loại điện tích. Cùng dấu đẩy nhau, trái dấu hút nhau
-Vật nhiễm điện :
+Dương :
+Âm :
+Trung hòa :
Vấn đề : Kể một câu chuyện vui về về Ta – let có liên quan đến hiện tượng nhiễm điện.
B1 : HD HS thực hiện một số thí nghiệm đơn giản :
+Dùng một cây bút chà lên tóc, đưa lại gần các mảnh giấy vụn nhỏ…
+Dùng một đoạn ống hút, cắt làm đôi, một đoạn gắn vào cây kim ở giữa, còn đoạn kia làm cho nhiễm điện và đưa lại gần…
B2: HD HS thực hiện C1.
Vấn đề : Trong mỗi vật đều chứa điện tích âm và điện tích dương. vậy dựa vào yếu tố nào thì biết vật nhiễm điện âm, dương hoặc trung hòa.
B3 : Giới thiệu.
-Nghe, đọc SGK.
-Thực hiện các thí nghiệm. Nhận xét :
+Cách nhận biết vật nhiễm điện.
+Biết cách làm cho vật nhiễm điện.
+Nhận biết những vật nhiễm điện cùng dấu đẩy nhau.
-Thực hiện C1.
-Ghi nhận.
Hoạt động 2 :
Tìm hiểu về nội dung của định luật Coulomb. Vận dụng
Thgian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
II - Định luật Coulomb :
1.Nội dung định luật :
-Cách biểu diễn vectơ lực :
+Điện tích trái dấu :
Q1 Q2
+Điện tích cùng dấu :
Q1 Q2
-Nguyên lý chồng chất :
( HD thêm )
2.Lực tương tác khi các điện tích đặt trong điện môi đồng chất :
Vấn đề : Các điện tích tương tác với nhau. Vậy có thể xác định được lực tương tác giữa chúng không ?
B1 : Mô tả phương pháp xây dựng định luật của Charles Coulomb :
+Thiết bị sử dụng : Cân xoắn
+Cách thực hiện : Đo lực tương tác giữa hai quả cầu nhỏ tích điện cùng dấu
+Kết quả :
B2 : HD HS vận dụng
VD : Hai điện tích Q1 = 10-6 C, Q2 = 2.10-6C đặt cách nhau 10cm. Tính lực tương tác ?
B3 : HD HS thực hiện C2.
C1 : Khi đặt các điện tích tương tác trong điện môi có e thì lực tương tác có thay đổi không ? Và thay đổi như thế nào ?
Chú ý : Nhấn mạnh ý nghĩa của hằng số điện môi .
B4 : HD HS thực hiện C3
-Đọc SGK, nghe mô tả của GV
-Nhận xét về kết quả của thí nghiệm à Khái quát ghi nhận nội dung và biểu thức của định luật.
-Tính toán :
-Thực hiện C2.
-Trả lời : Có thay đổi, giảm theo quy luật
-Thực hiện C3
Hoạt động 3 :
Củng cố, nhắc nhở dặn dò
Giáo viên
Học sinh
-Nhấn mạnh nội dung, biểu thức của định luật Coulomb
+Biểu thức.
+Mối tương quan giữa các đại lượng, sự thay đổi của các yếu tố đó sẽ làm thay đổi lực tương tác như thế nào.
-Lắng nghe, tự củng cố nội dung.
-Thực hiện việc giải các bài tập SGK và SBT tại nhà.
-Chuẩn bị soạn nội dung bài : Thuyết electron.
Hoạt động 4 :
Kinh nghiệm- Tích hợp
Bài 2 : THUYẾT ELECTRON. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
Tiết PPCT : 02
I - Mục tiêu :
1. Kiến thức :
-Nội dung thuyết electron.
-Cấu tạo sơ lược của nguyên tử về phương diện điện.
2. Kĩ năng :
-Vận dụng thuyết electron giải thích sơ lược các hiện tượng nhiễm điện
II - Chuẩn bị :
1.Giáo viên :
-Chuẩn bị nội dung.
2.Học sinh :
-Xem lại phần kiến thức liên quan đã học ở THCS và môn Hóa 10.
III – Thông tin bổ sung :
-Năm 1874, Stoney dựa vào hiện tượng điện phân đã xác định được độ lớn của điện tích nguyên tố.
-Năm 1894, Thomson đo được tỉ số e/m.
-Năm 1900, Millican đo được điện tích riêng của electron.
IV – Trọng tâm :
-Nội dung thuyết electron.
V - Tiến trình :
1.Ổn định lớp :
2.Bài cũ :
3.Bài mới :
Hoạt động 1 :
Ôn lại một số vấn đề về cấu tạo nguyên tử.Tìm hiểu nội dung thuyết electron
Thgian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I – Thuyết electron :
1.Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Điện tích nguyên tố :
-Điện tích nguyên tố :
2.Thuyết electron :
-Electron có thể rời khỏi nguyên tử để di chuyển tử nơi này đến nơi khác.
-Nguyên tử trung hòa mất electron sẽ trở thành ion dương
-Nguyên tử trung hòa nhận electron sẽ trở thành ion âm
Kết luận :
-Vật trung hòa nhận thêm electron ---> nhiễm điện âm.
-Vật trung hòa mất electron ---> nhiễm điện dương.
Vấn đề : Cọ xát thủy tinh vào dạ, kiểm nghiệm được thủy tinh nhiễm điện dương còn dạ nhiễm điện âm. Dựa vào đặc điểm của vật nhiễm điện ở bài trước, như vậy phải có một yếu tố nào đó làm cho số lượng điện tích âm, dương ở hai vật không còn cân bằng.
B1 : HD HS thảo luận về cấu tạo của nguyên tử.
B2: HD HS tìm hiểu nội dung thuyết electron.
Dùng mô hình quá trình tạo ra ion Na và Cl để minh họa.
C1: Sau khi mất một electron thì nguyên tử Na trở vế trạng thái nhiễm điện gì ?
C2: Sau khi nhận một electron thì nguyên tử Cl trở vế trạng thái nhiễm điện gì ?
B3 : HD HS thực hiện C1 (SGK)
B4 : Kết luận .
-Nghe, đọc SGK.
-Thảo luận dựa vào nội dung :
+Thành phần cấu tạo nên nguyên tử.
+Khi nào thì gọi là nguyên tử trung hòa.
+Ý nghĩa của điện tích nguyên tố.
-Thảo luận tìm hiểu :
+Trong nguyên tử, hạt nào linh động, có thễ dễ dàng tách khỏi nguyên tử.
+Trả lời câu hỏi :
-Thực hiện C1.
-Kết luận về nguyên nhân nhiễm điện của các vật .
Hoạt động 2 :
Tìm hiểu nội dung định luật bảo toàn điện tích
II – Định luật bảo toàn điện tích :
Trong một hệ cô lập về điện :
Vấn đề : Giữa các vật nhiễm điện, có sự trao đổi các điện tích. Nhưng điện tích cho và nhận trong một hệ cô lập có bằng nhâu không ?
B1 : HDHS tìm hiểu nội dung.
B2 : Cho một ví dụ :
Trong hệ cô lập có hai vật A : +3 ; vật B : -2. Cho hai vật tiếp xúc :
A à +1, vậy B à ?
-Đọc sách, tìm hiểu nội dung.
-Tính toán :
+3 – 2 = +1
+1 + x = +1
è x = 0
Hoạt động 3 :
Củng cố, nhắc nhở dặn dò
Giáo viên
Học sinh
-Nhấn mạnh nội dung của thuyết electron
-HD HS vận dụng giải thích một số hiện tượng nhiễm điện đơn giản
-Lắng nghe, tự củng cố nội dung.
-Thực hiện việc giải các bài tập SGK và SBT tại nhà.
-Chuẩn bị soạn nội dung bài : Điện trường.
Hoạt động 4 :
Kinh nghiệm- Tích hợp
Bài 3 : ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN
Tiết PPCT : 03 & 04
I - Mục tiêu :
1. Kiến thức :
-Khái niệm sơ lược về điện trường.
-Định nghĩa cường độ điện trường. Viết được công thức tổng quát , hiểu rõ từng đại lượng trong công thức.
-Định nghĩa : Đường sức điện, điện trường đều.
2. Kĩ năng :
-Tính được cường độ điện trường của một điện tích điểm.
-Vận dụng được nguyên lý chồng chất để giải một số bài tập đơn giản về trường tĩnh điện.
II - Chuẩn bị :
1.Giáo viên :
-Hình vẽ một số đường sức đơn giản. Chuẩn bị sẵn các bài tập vận dụng.
2.Học sinh :
-Xem lại phần kiến thức liên quan đã học ở THCS.
III – Thông tin bổ sung :
-Điện tích không chịu tác dụng của điện trường do bản thân nó gây ra.
-Đường sức điện là những cấu trúc thực của điện trường, nó có tính khách quan. Không thể biểu diễn điện trường bằng những đường tùy tiện.
IV – Trọng tâm :
-Cường độ điện trường.
V - Tiến trình :
1.Ổn định lớp :
2.Bài cũ :
3.Bài mới :
Hoạt động 1 :
Tìm hiểu khái niệm điện trường
Thgian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I-Điện trường :
-Môi trường truyền tương tác điện là điện trường.
-Là dạng vật chất tồn tại xung quanh các điện tích.
-Tác dụng cơ bản : Tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó.
Vấn đề : Các điện tích tương tác với nhau, tuy nhiên để tương tác cần phải có môi trường truyền tương tác ( vd : truyền âm… ). Vậy môi trường nào đóng vai trò truyền tương tác điện.
B1 : HD HS tìm hiểu khái niệm điện trường và tác dụng cơ bản của nó.
C1 : Có thể dựa vào tác dụng của điện trường để xem xét trong một môi trường có tồn tại điện trường hay không ?
-Nghe, đọc SGK
-Trả lời câu hỏi đặt vấn đề :
+Cần có môi trường truyền tương tác.
+Điện trường là mội trường truyền tương tác điện.
-Có thể bằng cách đặt vào môi trường đó một điện tích, nếu điện tích có xu hướng c/đ à có tồn tại điện trường.
Hoạt động 2 :
Tìm hiểu nội dung cường độ điện trườngb
Tiết 2
II-Cường độ điện trường :
-Đặc trưng cho sự mạnh, yếu của cường độ điện trường tại một điểm ( về phương diện tác dụng lực ).
-Định nghĩa :
+Trong đó : q+ là độ lớn điện
tích thử.
+Đơn vị đo : V/m
-Vectơ CĐĐT :
-Cường độ điện trường của một điện tích điểm :
-Nguyên lý chồng chất điện trường :
Vấn đề : Tại mỗi vị trí khác nhau trong điện trường, độ lớn lực điện tác dụng lên điện tích cũng khác nhau. Vậy cần thiết phải có một đại lượng đặc trưng cho điện trường về độ mạnh, yếu của phương diện tác dụng lực.
B1: HD HS xây dựng khái niệm CĐĐT.
+Đặt điện tích thử tại các điểm khác nhau trong điện trường.
+Đo độ lớn lực tương tác.
+Lập tỉ số : F/q
è Tỉ số F/q không phụ thuộc vào độ lớn của điện tích thử nên có thể dùng để chỉ độ mạnh yếu của điện trường.
B2 : HD HS cách biểu diễn vectơ CĐĐT. ( Chú ý : Phân tích cho HS thấy rõ, cách biễu diễn trên chỉ đúng khi quy ước điện tích thử là điện tích dương )
B3 : HD HS thực hiện C1.
+Do điện thử là điện tích dương.
è
B4 : HD HS vận dụng CT ( 3.3 )
VD : Cho một điện tích q = 10-6C. Tính CĐĐT của điện tích tại một điểm cách điện tích 10 cm ?
C1 : Trong trường hợp có hai điện tích cùng tạo ra điện trường tại một điểm, liệu có thể dùng CT (3.3) tính CĐĐT tại đó hay không ?
B5 : HD HS vận dụng nguyên lý chồng chất.
-Đọc SGK.
-Thiết lập biểu thức khái niệm của CĐĐT :
+ Tại A : F1
+ Tại B : F2
+ Tại … : Fn
Ta có :
+Kết luận.
-Biểu diễn vectơ E :
Q+
Q-
-Thực hiện C1.
-Giải quyết bài toán :
+Vận dụng CT ( 3.3 )
+Chú ý đổi đơn vị .
-Không ? Cần phải dùng quy tắc tổng hợp vectơ ( quy tắc hình bình hành )
-Vận dụng, biểu diễn các vectơ trong trường hợp cụ thể.
Hoạt động 3 :
Tìm hiểu nội dung đường sức điện và điện trường đều
III-Đường sức điện trường :
-Định nghĩa :
-Đặc điểm :
-Điện trường đều.
( Chú ý : HD HS cách tạo ra điện trường đều )
Vấn đề : Không cảm nhận điện trưởng bằng các giác quan, vậy có thể dùng phương pháp nào để mô tả và nghiên cứu điện trường.
B1 : HD HS đọc SGK và nêu một số đặc điểm của đường sức.
B2 : HD HS thực hiện C2
C1 : Có thể tạo ra điện trường đều bằng cách nào ?
-Đọc SGK.
-Nêu đặc điểm của đường sức.
-Trả lời : Dùng hai tấm kim loại phẳng tích điện trái dấu, đặt song song với nhau.
Hoạt động 4 :
Củng cố, nhắc nhở dặn dò
Giáo viên
Học sinh
-Nhấn mạnh nội dung, biểu thức của CĐĐT
+Biểu thức.
+CĐĐT gây ra bởi một điện tích điểm, nguyên lý chồng chất.
-Cách tạo ra điện trường đều
-Lắng nghe, tự củng cố nội dung.
-Thực hiện việc giải các bài tập SGK và SBT tại nhà.
-Chuẩn bị soạn nội dung bài : Bài tập
Hoạt động 5 :
Kinh nghiệm – Tích hợp
Bài luyện tập : BÀI TẬP
Tiết PPCT : 05
I - Mục tiêu :
1. Kiến thức :
-Lực tương tác giữa hai điện tích điểm. Điện trường do một điện tích điểm gây ra tại một điểm
-Nguyên lý chồng chất .
2. Kĩ năng :
-Vận dụng được các kiến thức theo yêu cầu .
II - Chuẩn bị :
1.Giáo viên :
-Chuẩn bị một số bài tập cơ bản trên bảng phụ.
2.Học sinh :
-Chuẩn bị các nội dung bài tập .
III – Thông tin bổ sung :
-HS thường quên đổi đơn vị của r ( khoảng cách ) và quên bình phương .
IV – Trọng tâm :
-Bài toán tìm CĐĐT tổng hợp gây ra bởi hai điện tích. Hệ cân bằng.
V - Tiến trình :
1.Ổn định lớp :
2.Bài cũ :
3.Bài mới :
Hoạt động 1 :
Bài toán : Xác định cường độ điện trường tổng hợp
Thgian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Nhắc lại một số nội dung kiến thức cơ bản :
-Lực tương tác giữa hai điện tích điểm .
-CĐĐT do một điện tích gây ra tại một điểm trong điện trường.
-Nguyên lý chồng chất.
2.Bài toán 1 :
Bài 12SGK/21
( Dạng tìm vị trí mà tại đó CĐĐT tổng hợp triệt tiêu )
Bài 13SGK/21
(Tìm CĐĐT tổng hợp, nhớ các số Pythagore tạo thành tam giác vuông : 3,4,5 ; 6,8,10 …)
Vấn đề : Hãy xác định vị trí mà tại đó CĐĐT tổng hợp do hai điện tích gây ra triệt tiêu.
B1 : HDHS vẽ hình phác thảo.
B2 : HDHS chọn một điểm bất ki rồi giả sử tại đó CĐĐT tổng hợp bằng O.
B3 : Sử dụng đặc điểm của các cặp vectơ cân bằng.
B4 : Từ các yếu tố trên, xác định vị trí của điểm. Chú ý đến dấu và độ lớn của các điện tích.
Chú ý : Cho HS sử dụng bảng sau
Dấu d- d d+
Q1=Q2 ¯
Q1≠Q2 ¯ ¯
B5 : HDHS giải p/t tìm nghiệm. Chú ý cách loại nghiệm.
-Ghi nhận, theo dõi và tự cũng cố lại kiến thức
-Thảo luận nhóm theo yêu cầu nội dung vấn đề bài toán đề ra
+Vẽ hình, biểu diễn các điện tích.
+Giải quyết bài toán theo sự gợi ý HD :
Gọi C là điểm mà tại đó
Ta có :
Do nên
Do Q1≠Q2 và Q1<Q2 nên điểm C nằm ngoài [AB] và phía bên Q1
-Thực hiện theo HD.
Hoạt động 2 :
Bài toán : Hệ điện tích cân bằng
Bài toán : Cho ba điện tích giống nhau q =10-8C đặt tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a =10cm. Xác định điện tích thứ tư phải đặt ở đâu, có dấu và độ lớn như thế nào để hệ điện tích cân bằng ?
B6 : HDHS biện luận.
+Điện tích thứ tư phải ở trọng tâm tam giác và trái dấu với các điện tích kia.
+Độ lớn điện tích : Lực hút phải cân bằng với tổng hợp của lực đẩy.
+Chú ý : Một điện tích ở đỉnh chịu tác dụng của hai lực đẩy và một lực hút.
-Vẽ hình.
-Do ba điện tích cùng dấu dương nên chỉ có lực đẩy, do đó cần có lực hút để cân bằng à điện tích thứ tư phải âm.
-Tìm tổng hợp lực do hai điện tích ở hai đỉnh tác dụng lên điện tích ở đỉnh thứ ba.
và
Hoạt động 3 :
Củng cố, nhắc nhở dặn dò
Giáo viên
Học sinh
-Nhận xét củng cố và đánh giá tinh thần chuẩn bị và học tập của học sinh.
-Lắng nghe, tự củng cố nội dung.
-Chuẩn bị soạn nội dung bài : Công của lực điện.
Hoạt động 4 :
Kinh nghiệm – Tích hợp
Bài 4 : CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN
Tiết PPCT : 06
I - Mục tiêu :
1. Kiến thức :
-Công thức tính công của lực điện trường tác dụng và làm di chuyển một điện tích trong điện trường đều.
-Đặc điểm công của lực điện.
-Mối liên hệ giữa công của lực điện và thế năng của điện tích trong điện trường.
2. Kĩ năng :
-Hiểu được sự phụ thuộc vào độ lớn điện tích thử của thế năng .
-Vận dụng .
II - Chuẩn bị :
1.Giáo viên :
-Hình vẽ các trường hợp di chuyển của điện tích trong điện trường đều.
2.Học sinh :
-Công thức tính công và đặc điểm công của lực thế ( SGK 10 ) .
III – Thông tin bổ sung :
-Điện trường tĩnh là trường thế, tuy nhiên điện trường xoáy không phải là trường thế .
IV – Trọng tâm :
-Công của lực điện.
V - Tiến trình :
1.Ổn định lớp :
2.Bài cũ :
3.Bài mới :
Hoạt động 1 :
Tìm hiểu công của lực điện
Thgian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I-Công của lực điện :
-Lực điện tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trường đều :
Chú ý :
+
+
+Nêu rõ ý nghĩa của chiều di chuyển của các điện tích.
-Công của lực điện :
Chú ý : HD HS cách xác định d, ( là khoảng cách trên cùng một đường sức giữa điểm đầu và điểm cuối )
-Đặc điểm :
Vấn đề : Lực điện tác dụng vào điện tích và làm cho điện tích di chuyển à lực điện đã sinh công, vậy công của lực điện có những đặc điểm gì ?
B1 : HD HS tìm hiểu lực tác dụng lên điện tích đặt trong điện trường
C1 : Khi q>0 và q<0, có hướng như thế nào so với à chiều di chuyển của các điện tích ?
B2 : HD HS tìm hiểu công.
C2 : Nhắc lại công thức tính công ( học ở lớp 10 ) ?
C3 : Tính công trên đoạn ( 1 ) ?
C4 : Tính công trên đoạn ( 2 ) ?
C5 : Tính công trên đoạn ( 3 ) ?
C6 : Hãy so sánh các giá trị của công của đoạn ( 1), (2), (3) à Kết luận về đặc điểm của công.
B3 : HD HS thực hiện C1.
B4 : HD HS thực hiện C2 .
+ A = 0 vì
-Đọc sách.
-Trả lời :
+q dương chuyển động cùng chiều E.
+q âm chuyển động ngược chiều E .
-A=F.s.cos(F,s)
-A=qE.BC=qEd
-A=qE.BC.cosa=qE.BH=qEd
-A=A1+A2+…+An =qEs1.cosa1 + … =qEd1+… =qEd.
à Công không phụ thuộc vào dạng đường đi.
-Thực hiện C1, C2
Hoạt động 2 :
Tìm hiểu thế năng của một điện tích trong điện trường
II-Thế năng của một điện tích trong điện trường :
-Khái niệm :
-Sự phụ thuộc của thế năng vào độ lớn của điện tích :
-Độ giảm thế năng :
Vấn đề : Tại một điểm bất kì trong điện trường, đặt vào đó một điện tích thì điện tích đó có thể di chuyển à có năng lượng. Vậy bản thân điện trường đã tạo ra năng lượng đó.
B1 : HD HS tìm hiểu khái niệm thế năng.
C1 : Nhắc lại khái niệm thế năng trọng trường ( lớp 10 ) ?
C2 : Cách chọn gốc thế năng của thế năng điện trường ?
C3 : Nhắc lại công thức độ giảm thế năng ( lớp 10 ) ?
B2 : HD HS thực hiện C3.
+Do lực điện không thực hiện công nên thế năng không đổi.
-Đọc sách.
-Nhớ lại khái niệm thế năng của trọng trường ?
-Chọn gốc thế năng tại vô cùng
-Độ giảm thế năng bằng công thực hiện.
-Thực hiện C3.
Hoạt động 3 :
Củng cố, nhắc nhở dặn dò
Giáo viên
Học sinh
-Nhấn mạnh nội dung, biểu thức của định luật Coulomb
+Biểu thức.
+Mối tương quan giữa các đại lượng, sự thay đổi của các yếu tố đó sẽ làm thay đổi lực tương tác như thế nào.
-Lắng nghe, tự củng cố nội dung.
-Thực hiện việc giải các bài tập SGK và SBT tại nhà.
-Chuẩn bị soạn nội dung bài : Thuyết electron.
Hoạt động 4 :
Kinh nghiệm – Tích hợp
Bài 5 : ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ
Tiết PPCT : 07
I - Mục tiêu :
1. Kiến thức :
-Định nghĩa và công thức tính điện thế tại một điểm trong điện trường .
-Hiệu điện thế. Mối liên hệ giữa hiệu điện thế và công và CĐĐT
2. Kĩ năng :
-Biết cách tạo ra điện trường từ hiệu điện thế và ngược lại ( hiểu rõ mối quan hệ E & U )
-Giải được một số bài tập đơn giản về hđt và điện thế.
II - Chuẩn bị :
1.Giáo viên :
-Chuẩn bị : Một tĩnh điện kế, một tụ điện có điện dung 2 - 20mF, một bộ nguồn ( Minh họa đo tĩnh điện thế ).
2.Học sinh :
-Công thức tính công và đặc điểm công của lực thế ( SGK 10 ) .
III – Thông tin bổ sung :
-Thế năng và điện thế đều đặc trưng cho khả năng sinh công . Tuy nhiên :
+Điện thế : đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng của điện tích.
+Thế năng : đặc trưng cho điện trường về số đo năng lượng thế năng của điện tích, luôn phụ thuộc vào độ lớn của điện tích .
-Bản chất điện thế liên quan đến thế năng, còn hiệu điện thế liên quan đến công của lực điện.
IV – Trọng tâm :
-Công của lực điện.
V - Tiến trình :
1.Ổn định lớp :
2.Bài cũ :
3.Bài mới :
Hoạt động 1 :
Tìm hiểu công của lực điện
Thgian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I-Điện thế :
-Khái niệm :
+Đặc trưng cho điện trường về khả năng dự trữ năng lượng tại một điểm nào đó trong điện trường.
+Đơn vị đo : V ( volt )
-Đặc điểm :
+Điện thế có thể dương hoặc âm tùy theo điện tích tạo ra điện trường là dương hay âm.
+Gốc điện thế : Tại đất hay ∞
Vấn đề : Khi đặt một điện tích trong điện trường, thì điện tích đó có một giá trị thế năng xác định. Vậy nếu khi không có điện tích, liệu tại các điểm đó năng lượng dưới dạng dự trữ không ?
B1 : HDHS tìm hiểu khái niệm điện thế dựa vào thế năng.
( Chú ý nhấn mạnh : Bản thân trong điện trường đã có năng lượng, tuy nhiên thế năng cho biết số đo năng lượng cụ thể của một điện tích đặt trong điện trường, còn điện thế cho ý nghĩa là số đo năng lượng dự trữ. )
C1 : Câu nói “ điện thế tại một điểm là 100V” đã đầy đủ chưa ?
B2 : HDHS thực hiện C1.
( Dựa vào mục 4 SGK/26 )
-Đọc sách, thảo luận nhóm cho câu hỏi đặt vấn đề.
-Hiểu được điện thế là năng lượng tồn tại khi có điện trường, là yếu tố tạo ra thế năng của các điện tích.
-Thảo luận nhóm, trả lời : Cần phải nói rõ là gốc điện thế nào.
-Do Q<0 nên A<0 à V<0
Hoạt động 2 :
Tìm hiểu hiệu điện thế và hệ thức kiên hệ giữa CĐĐT và HĐT
II – Hiệu điện thế