Trường ta đã thực hiện GDBVMT chưa? Nếu có thì nhờ động lực nào?
Tình hình GDMT ở các trường học hiện nay? Các hình thức tổ chức đã làm và Hiệu quả của nó? Những thuận lợi và khó khăn?
Các hình thức GDMT có thể làm hoặc nên làm, nhưng chưa thực hiện được? Tại sao?
23 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2136 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo dục bảo vệ môi trường trên thế giới và ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. GDBVMT TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1. Lịch sử GD MT trên TG và ở Việt Nam Lịch sử GDMT trên TG: 1948, 1970... Lịch sử GDMT ở Việt Nam: Cho đến năm học 1998 - 1999, trong cả nước có 9.381 trường mầm non, 13.066 trường tiểu học, 7.066 trường THCS, 1.517 trường THPT, , 686 trường THCN và DN, 139 trường CĐ và ĐH đã đưa GDMT vào chương trình ĐT. Công văn 1320/CP-KG của TTCP giao cho Bộ GD ĐT phối hợp với Bộ KHCN và MT xây dựng đề án "Đưa các nội dung BVMT vào hệ thống GDQD" 2. Quan điểm của VN và TG về GDMT GDMT là "Một quá trình giác ngộ và hành động thường xuyên, qua đó con người nhận thức về MT của họ, thu được những kiến thức, giá trị, kỹ năng, kinh nghiệm, sự đoàn kết trong hành động, giải quyết các vấn đề MT hiện tại và tương lai, để đáp ứng các yêu cầu của các thế hệ hiện nay mà không vi phạm đến khả năng đáp ứng các nhu cầu của thế hệ tương lai" Trong các tài liệu quốc tế thì GDMTđược tiếp cận theo hướng thực tiễn, người ta quan tâm đến mục tiêu, các chính sách và chiến lược thực hiện trong nhà trường, các chương trình hành động, các sản phẩm GD, đánh giá các tác động, xây dựng các nguồn lực... GDMT nói chung (không phân biệt GD cho đông đảo nhân dân, cho các học sinh phổ thông hay giáo dục cho sinh viên ĐH, CĐ, trung học chuyên nghiệp 3. Ba mục tiêu của GDMT Hiểu biết về môi trường: - Vấn đề. - Nguyên nhân. - Hậu quả Thái độ đúng đắn về MT: - Nhận thức - Thái độ. - ứng xử. Khả năng hành động vì MT: - Kiến thức Kỹ năng Dự báo các tác động - Tổ chức hành động GDMT là việc học suốt đời, từ tuổi ấu thơ tới tuổi trưởng thành: Đối với lứa tuổi nhỏ, GDMT có mục đích tạo nên "Con người giác ngộ về MT. Với lứa tuổi trưởng thành, mục đích này là "Người công dân có trách nhiệm về MT". Với những nguời đang hoạt động, sản xuất, giảng dạy, làm dịch vụ hay làm ct quản lý...thì mục đích này lại là hình thành nên những "nhà chuyên môn thấu hiểu về MT” Người công dân có trách nhiệm với MT Con người giác ngộ về MT Nhà chuyên môn thấu hiểu về MT 4. Dự án đưa vấn đề BVMT vào hệ thống GDQD (Do chính phủ giao cho Bộ GD và ĐT) Mục tiêu cơ bản: Hỗ trợ xây dựng chính sách và chiến lược thực hiện quốc gia về GDMT. Tăng cường năng lực của Bộ GD và ĐT trong việc truyền đạt những nội dung và phương pháp GDMT vào các chương trình đào tạo giáo viên. Xây dựng các hoạt động GDMT cụ thể để thực hiện ở cấp tiểu học và trung học 5. Hướng đi cụ thể của GDMT hện nay là: GDMT vì MT có ý nghĩa sống còn vói tương lai của đất nước. GDMT được hoà nhập vào các chương trình học chung. GDMT chỉ định hướng lại chương trình hiện có chứ không đòi hỏi thêm thời gian trong chương trình. GDMT là một quá trình GD được tổ chức bằng các hoạt động thực tiễn. 6. Cách GDMT nên làm theo xu hướng sau: Lấy người học làm trung tâm. Bằng cách Tổ chức các hoạt động thực tiễn. Tạo cơ hội bộc lộ Hành vi - Thái độ -Hành vi. 7. Hiệu quả cần đạt được của GDMT Hình thành nền tảng đạo lý MT trong nhận thức, thái độ, hành vi. Tạo ra sự quan tâm về nguồn gốc suy thoái MT Cải thiện năng lực cho giáo viên với tư cách là người hướng dẫn Thái độ của Học sinh với MT Đề án "Đưa các nội dung BVMT vào hệ thống GD Quốc dân" Đề án của Bộ GD và ĐT được thủ tướng chính phủ kí vào ngày 17/10/2001, với 2 mục tiêu cơ bản sau đây: Giáo dục học sinh, sinh viên các cấp học, bậc học, trình độ đào tạo trong hệ thống GDQD có hiểu biết về pháp luật và chủ trương chính sách của Đảng, của Nhà nước về BVMT, có kiến thức về MT để tự giác thực hiện BVMT. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ giảng dạy, giáo viên, các cán bộ nghiên cứu khoa học công nghệ và cán bộ quản lý về BVMT. 5 dự án thành phần sau đây: Xây dựng chương trình, giáo trình, bài giảng về GDBVMT cho các bậc học, cấp học và các trình độ đào tạo. Đào tạo nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên trong GDBVMT.* Tổ chức chỉ đạo việc đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học và quản lý về lĩnh vực MT để cung cấp nguồn nhân lực cho việc nghiên cứu, thực hiện và quản lý BVMT, khai thác TN hợp lý và phát triển bền vững. Tăng cường và trang bị cơ sở vật chất cho việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu và chuyển giao công nghệ BVMT cho các trường học. Trang bị, duy trì việc sử dụng và quản lý hệ thống thông tin GDBVMT trong nước, trong khu vực và trên TG. Tại sao cần GDMT? KHỐI KIẾN THỨC VÀ TÍNH LIÊN THÔNG CÁC BẬC HỌC TRONG GDBVMT(NGUỒN: ĐƯA CÁC NỘI DUNG BVMT VÀO HỆ THỐNG GDQD. BỘ GD & ĐT, 2002) Chiến lược thực hiện GDMT: Các cấp ra quyết định và quản lý GD. Đào tạo kiến thức MT cho giáo viên mới (đang học ở các trương sư phạm) và bồi dưỡng giáo viên đang công tác và giảng daỵ trong các trường học. Biên soạn chương trình cho nhà trường phổ thông, cho công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên. Biên soạn tài liệu dạy học. Kiểm tra đánh giá GDMT. Ngiên cứu khoa học về MT và GDMT. Liên kết nhà trường với cộng đồng. Phạm vi GDMT Vì GDMT được xác định là một sự nghiệp GD cho toàn dân, nên nó bao quát: Tất cả mọi lĩnh vực. Tất cả các nghề nghiệp. Tất cả mọi đối tượng khác nhau về lứa tuổi, giới tính, dân tộc, trình độ văn hoá. Tại sao GDMT quan tâm nhất đến học sinh? Trong chính sách và chiến lược GDMT, thì giai đoạn đầu tiên là tập trung vào học sinh, vì: GDMT cho học sinh đặc biệt là ở trường phổ thông, không những có kết quả trước mắt mà còn đạt được những lợi ích lâu dài. Xét về khía cạnh này thì thế hệ trẻ là bộ phận phù hợp nhất của xã hội, dễ tác động vào nó vì: Họ vẫn ở trong quá trình phát triển các nhận thức và hành vi. Họ là thành viên của nhóm dân cư lớn nhất, ở Việt Nam, khoảng 1/4 dân số đang ngồi trên ghế nhà trường PT. Sự thành đạt trong tương lai của họ phụ thuộc nhiều vào sự phát triển bền vững ở giai đoạn hiện nay hơn bất kì nhóm dân số nào khác. *GDMT mong hình thành điều gì cho giáo viên: Họ sử dụng thành thạo các phương pháp dạy học mớ: Biết phát huy các kiến thức và kinh nghiệm sẵn có của học sinh. Dẫn dắt HS đến các khái niệm đúng đắn. Điều chỉnh các ý tưởng lệch lạc và khuôn sáo. Khuyến khích, giúp đỡ và tạo điều kiện cho học sinh phán xét và ra quyết định. Hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ. Không áp đặt kiến thức. Không thuyết giảng các khái niệm mới. Không độc đoán đưa ra quan niệm đúng. Không gạt bỏ những thông tin hoặc ý kiến của học sinh, dù là thiếu chuẩn xác. Không làm thay nhiệm vụ của học sinh. GV nên làm gì??? Biết liên hệ kiến thức giữa các môn học. Giáo dục cả lý thuyết lẫn ngoài trời và đi thực địa. Suy nghĩ có phê phán và học tập dựa trên nhu cầu tìm hiểu. Giáo dục về các giá trị của MT trong cuộc sống con người. Sử dụng các trò chơi và sự mô phỏng. Các cách tiếp cận dựa trên nghiên cứu các trường hợp điển hình. Học tập dựa trên cơ sở liên hệ với cộng đồng. Điều tra các vấn đề MT tại địa phương. Đánh giá các hành động trong việc giải quyết các vấn đề MT. Truyền tải một cách có hiệu quả các phương pháp và các tài liệu GDMT. Xây dựng và sử dụng hiệu quả các phương tiện lập kế hoặch cho việc hướng dẫn. Đánh giá một cách có hiệu quả các kết quả GDMT, ở cả hai lĩnh vực: Nhận thức và tình cảm. Mô hình của việc dạy và học trong GDBVMT 2 hình thức đưa kiến thức GDMT vào trường học: Đưa vào chương trình giảng dạy bằng cách lồng ghép, tích hợp hay liên hệ kiến thức về MT và BVMT với kiến thức của bài giảng. Có 3 mức độ sau: Lồng ghép hoàn toàn Lồng ghép 1 phần Liên hệ. GDMT thông qua các hoạt động độc lập trong nhà trường, như: Trực nhật, lao động... Cắm trại, tham quan, Các cuộc thi tìm hiểu Xây dựng vườn lớp, vườn trườnẽpanh, Sạch, Đẹp. Quản lý rác thải trong trường. ..... Lồng ghép và liên hệ A – Dạng I: Lồng ghép hoàn toàn B, C – Dạng II: Lồng ghép từng bộ phận hay nhiều bộ phận D – Dạng III: Liên hệ kiến thức GDBVMT A D C B Các vấn đề cần thảo luận: Trường ta đã thực hiện GDBVMT chưa? Nếu có thì nhờ động lực nào? Tình hình GDMT ở các trường học hiện nay? Các hình thức tổ chức đã làm và Hiệu quả của nó? Những thuận lợi và khó khăn? Các hình thức GDMT có thể làm hoặc nên làm, nhưng chưa thực hiện được? Tại sao? Các vấn đề cần thảo luận: Cách đưa kiến thức MT vào một bài giảng cụ thể: Xác định tên bài, phần hoặc câu/ câu hỏi. Đối tượng GD nào? Xác định nội dung đưa vào phù hợp Thời gian cho việc lồng ghép Cách thức / Phương pháp. Soạn và giảng mẫu 1 vài bài làm ví dụ. Các hoạt động độc lập có GDMT nào có thể thực hiện và phù hợp ở trường học mình? Tại sao? Cách triển khai?