Bản vẽ kỹ thuật ra đời và phát triển theo nhu cầu đời sống củacon người và theo
sự đòi hỏi của thực tiễn sản xuất. Hình thức và nội dung của bản vẽ cũng thay đổi theo sự
phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật.
Bản vẽ ngày càng có khả năng diễn tả vậtthể một cách rõ ràng theo đúng tỷ lệ về
kích thước, được trình bày theo những tiêu chuẩn thống nhất của quốc gia ( TCVN ) và
tiêu chuẩn quốc tế ( ISO ) với những dụng cụ vẽ chính xác và tự động hóa cao.
149 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2198 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Autocad – căn bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trung Tâm Tin Học, Khoa CNTT Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM
Biên soạn : ThS. Lê Linh 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRUNG TÂM TIN HỌC
GIÁO TRÌNH
AUTOCAD – CĂN BẢN
TP.HCM – THÁNG 9/2010
Trung Tâm Tin Học, Khoa CNTT Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM
Biên soạn : ThS. Lê Linh 2
MỤC LỤC
BÀI 1 5
I. GIỚI THIỆU AUTOCAD2006 5
II. CÁCH KHỞI ĐỘNG VÀ MÀN HÌNH ĐỒ HỌA CỦA AUTOCAD 2006 5
2.1. CÀI ĐẶT VÀ KHỞI ĐỘNG AUTOCAD 2006 5
2.2. CÁCH CHỌN ĐƠN VỊ VẼ CHO AUTOCAD. 6
2.3. CẤU TRÚC MÀN HÌNH AUTOCAD 2006. 7
2.4. CÁC CÁCH NHẬP LỆNH CHO AUTOCAD 2006 10
2.5. CÁC PHÍM TẮT SỬ DỤNG TRONG AUTOCAD 2006 11
2.6. CÁC HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ SỬ DỤNG TRONG AUTOCAD 2006 11
2.7. BIỂU TƯỢNG HỆ TRỤC TỌA ĐỘ (LỆNH UCSICON) 12
2.8. HỆ TRỤC TỌA ĐỘ NGƯỜI SỬ DỤNG (LỆNH UCS) 13
2.9. ĐIỂM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NHẬP ĐIỂM (LỆNH POINT) 15
2.10. VẼ ĐOẠN THẲNG BẰNG (LỆNH LINE) 16
2.11. VẼ ĐƯỜNG TRÒN BẰNG (LỆNH CIRCLE ) 19
2.12. XÉN ĐỐI TƯỢNG (LỆNH TRIM) 22
2.13. XÓA ĐỐI TƯỢNG (LỆNH ERASE) 28
2.14. HỦY BỎ LỆNH TRƯỚC ĐÓ (LỆNH UNDO ) 28
2.15. VẼ ĐA GIÁC ĐỀU CẠNH (LỆNH POLYGON ) 29
III. CHẾ ĐỘ TRUY BẮT ĐIỂM THƯỜNG TRÚ 32
1. CÁC PHƯƠNG PHÁP LÀM XUẤT HIỆN HỘP THOẠI OSNAP SETTING 32
2. TRUY BẮT ĐIỂM TẠM TRÚ 33
3. TRUY BẮT ĐIỂM THƯỜNG TRÚ 34
BÀI 2 41
1. TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT 41
1.1. KHỔ GIẤY 41
1.2. KHỔ GIẤY CHÍNH 42
1.3. KHỔ GIẤY PHỤ 42
2. CÁC LỆNH VỀ TẠO BẢN VẼ MỚI 42
3. CÁC PHƯƠNG PHÁP GHI BẢN VẼ 48
3.1. LƯU BẢN VẼ (LỆNH SAVE) 48
3.2. LƯU LẠI BẢN VẼ VỚI TÊN KHÁC (LỆNH SAVE AS) 48
4. CÁC LỆNH DỰNG HÌNH 48
4.1. BO TRÒN CÁC ĐỐI TƯỢNG (LỆNH FILLET) 48
4.2. XÉN MỘT PHẦN ĐỐI TƯỢNG GIỮA HAI ĐIỂM TRÊN ĐỐI TƯỢNG (LỆNH BREAK) 54
4.3. SAO CHÉP ĐỒNG DẠNG (LỆNH OFFSET) 55
4.4. SAO CHÉP THEO DÃY VÀ ĐẶT ẢNH THEO DÃY (LỆNH ARRAY) 56
4.5. VẼ ĐƯỜNG CONG TRƠN (LỆNH SPLINE) 60
BÀI 3 63
1. TẠO LỚP MỚI BẰNG (LỆNH LAYER ) 63
2. VẼ CUNG TRÒN (LỆNH ARC) 69
3. VẼ ELLIPSE VÀ CUNG ELILPSE (LỆNH ELLIPSE) 72
Trung Tâm Tin Học, Khoa CNTT Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM
Biên soạn : ThS. Lê Linh 3
4. SAO CHÉP VẬT THỂ VỚI ẢNH ĐỐI XỨNG QUA ĐƯỜNG THẲNG (LỆNH MIRROR) 75
5. VÁT MÉP CÁC CẠNH (LỆNH CHAMFER) 75
6. VẼ HÌNH CHỮ NHẬT (LỆNH RECTANGLE) 77
7. HIỆU CHỈNH THUỘC TÍNH CÁC NÉT VẼ (LỆNH PEDIT) 79
BÀI 4 83
1. VẼ ĐA TUYẾN ( LỆNH POLYLINE ) 83
1.1. SỬA CHỮA POLYLINE TRONG AUTOCAD 2006 83
1.2. ĐẶT ĐIỂM LỆNH POLYLINE 83
1.3. VẼ ĐOẠN THẲNG 83
1.4. VẼ CUNG TRÒN 84
2. SAO CHÉP VẬT THỂ (LỆNH COPY) 84
3. TỊNH TIẾN VẬT THỂ (LỆNH MOVE) 85
4. QUAY VẬT THỂ XUNG QUANH MỘT ĐIỂM (LỆNH ROTATE) 86
5. VẼ MẶT CẮT (LỆNH HATCH VÀ LỆNH BHATCH) 87
6. KÉO DÀI ĐOẠN THẲNG (LỆNH EXTEND) 93
7. GHI KÍCH THƯỚC 94
8. MỘT VÀI KIỂU GHI KÍCH THƯỚC THÔNG DỤNG NHẤT 97
8.1. GHI KÍCH THƯỚC THẲNG 97
8.2. GHI KICH THƯỚC THẲNG CHO ĐƯỜNG NGHIÊNG (LỆNH DIMALIGNED) 101
8.3. GHI KÍCH THƯỚC BÁN KÍNH (LỆNH DIMRADIUS) 102
8.4. GHI KÍCH THƯỚC ĐƯỜNG KÍNH (LỆNH DIMDIAMETER) 102
8.5. GHI DẤU TÂM (LỆNH DIMCENTER) 103
8.6. GHI KÍCH THƯỚC GÓC (LỆNH DIMANGULAR) 103
8.7. GHI TỌA ĐỘ ĐIỂM (LỆNH DIMORDINATE) 104
8.8. GHI CHU VI CUNG (LỆNH DIMARC) 104
8.9. GHI CHU VI CUNG (LỆNH DIMJOGGED) 105
8.10. GHI CHUỔI KÍCH THƯỚC SONG SONG (LỆNH DIMBASELINE) 105
8.11. GHI CHUỔI KÍCH THƯỚC NỐI TIẾP (LỆNH DIMCONTINUE) 106
8.12. TẠO NHANH CHUỔI KÍCH THƯỚC (LỆNH QDIM) 107
8.13. GHI KÍCH THƯỚC THEO ĐƯỜNG DẪN (LỆNH QLEADER) 108
8.14. GHI DUNG SAI HÌNH DẠNG VỊ TRÍ (LỆNH TOLERANCE) 108
8.15. HIỆU CHỈNH CHỮ SỐ KÍCH THƯỚC (LỆNH DDEDIT) 110
9. TRÌNH TỰ TẠO KIỂU GHI KÍCH THƯỚC MỚI 110
BÀI 5 118
1. CHỮ VÀ SỐ TRONG BẢN VẼ 118
1.1. KHỔ CHỮ VÀ KIỂU CHỮ VIẾT 118
1.2. KHỔ CHỮ 118
1.3. TẠO KIỂU CHỮ BẰNG PHẦN MỀM AUTOCAD 118
2. TẠO NHÓM (LỆNH GROUP) 120
3. CHỌN ĐỐI TƯỢNG ( LỆNH SELECT) 121
4. LỆNH DDSELECT 121
5. CO DÃN ĐỐI TƯỢNG (LỆNH STRETCH) 121
6. DI CHUYỂN VÀ XOAY VẬT THỂ (LỆNH ALIGN) 122
7. TẠO MỘT ĐA TUYẾN (LỆNH BOUNDARY) 123
Trung Tâm Tin Học, Khoa CNTT Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM
Biên soạn : ThS. Lê Linh 4
8. NHÓM CÁC LỆNH ĐỊNH LƯỢNG 124
8.1. LỆNH ID 124
8.2. LỆNH DIST 124
8.3. LỆNH AREA 124
BÀI 6 125
1. TẠO BLOCK 125
1.1. LỆNH BLOCK 125
1.2. GHI BLOCK THÀNH FILE (LỆNH WBLOCK ) 126
2. CHÈN BLOCK BẰNG (LỆNH INSERT ) 127
3. NHẬP ĐIỂM BẰNG PHƯƠNG PHÁP LỌC TỌA ĐỘ CHỨC NĂNG ( FILTER POINT) 128
4. NHẬP TỌA ĐỘ BẰNG PHÉP TOÁN ( CALCULATE ) 128
5. CHIA ĐOẠN THẲNG THÀNH NHIỀU PHẦN BẰNG NHAU (LỆNH DIVIDE) 129
6. CHIA ĐOẠN THẲNG THÀNH NHIỀU PHẦN BẰNG NHAU (LỆNH MEASURE) 130
7. LỆNH VẼ ĐƯỜNG TRÒN CÓ BỀ DÀY (LỆNH DONUT) 131
8. VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ BỀ DÀY (LỆNH TRACE) 131
9. ĐỊNH TỶ LỆ BẰNG (LỆNH SCALE) 132
10. VẼ NỬA ĐƯỜNG THẲNG (LỆNH RAY) 132
11. VẼ ĐƯỜNG DÓNG – LỆNH XLINE (CONTRUCTION LINE ) 133
12. VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SÔNG SONG (LÊNH MLINE) 134
13. VẼ ĐƯỜNG CONG MỀM (LỆNH SKETCH ) 135
14. TỶ LỆ BẢN VẼ 135
15. HIỆU CHỈNH CÁC TÍNH CHẤT CỦA ĐỐI TƯỢNG 136
16. THAY ĐỔI ĐỐI TƯỢNG BẰNG (LỆNH CHANGE) 137
17. THAY ĐỔI ĐẶC TÍNH BẰNG (LỆNH CHPROP ) 138
18. THAY ĐỔI ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG BẰNG (LỆNH LENGTHEN ) 138
19. CÁC PHƯƠNG PHÁP LỰA CHỌN ĐỐI TƯỢNG ( SELECT OBJECT ) 139
BÀI 7 142
1. IN VÀ XUẤT BẢN VẼ 142
2. NHÚNG BẢN VẼ 143
3. GIỚI THIỆU VỀ BẢN VẼ 3D 143
PHỤ LỤC 144
NHỮNG LỆNH TẮT CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO TRONG AUTOCAD 144
Trung Tâm Tin Học, Khoa CNTT Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM
Biên soạn : ThS. Lê Linh 5
BÀI 1
I. Giới thiệu AutoCAD2006
Bản vẽ kỹ thuật ra đời và phát triển theo nhu cầu đời sống của con người và theo
sự đòi hỏi của thực tiễn sản xuất. Hình thức và nội dung của bản vẽ cũng thay đổi theo sự
phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật.
Bản vẽ ngày càng có khả năng diễn tả vật thể một cách rõ ràng theo đúng tỷ lệ về
kích thước, được trình bày theo những tiêu chuẩn thống nhất của quốc gia ( TCVN ) và
tiêu chuẩn quốc tế ( ISO ) với những dụng cụ vẽ chính xác và tự động hóa cao.
Trên thế giới bản vẽ kỹ thuật là tài liệu trao đôûi các vấn đề liên quan đến khoa học
kỹ thuật. Từ đó mọi hoạt động sản xuất và kỹ thuật đều thể hiện bằng bản vẽ, nên bản vẽ
đã trở thành “Ngôn ngữ” của kỹ thuật.
Với xu thế phát triển mạnh mẽ của tin học và nhất là máy tính điện tử cá nhân, các
phần mềm đồ họa đã được đưa vào ứng dụng trong việc lập bản vẽ thiết kế và chế tạo.
Vẽ bằng máy tính điện tử cho phép tự động hóa sử lý thông tin vẽ nhằm nâng cao năng
xuất lao động, chất lượng công việc và sản phẩm, nó vốn chiếm từ 30 – 70% sức lao động
của người thiết kế. Vì vậy việc nghiên cứu sử lý nhanh thông tin vẽ bằng máy tính có ý
nghĩa rất quan trọng trong việc ứng dụng máy tính điện tử để tự động hóa thiết kế.
Ngày nay, nhu cầu ứng dụng và phát triển của tự động hóa thiết kế – chế tạo đòi
hỏi con người phải có khả năng sử dụng máy tính điện tử trong lĩnh vực tự động hóa vẽ
thiết kế và điều khiển sản xuất .
Trong kỹ thuật, phần mềm AutoCAD của hãng Autodesk là một trong những phần
mềm được sử dụng phổ biến nhất trong các phần mềm trợ giúp thiết kế CAD (Computer
Aided Design).
Để thực hiện một bản vẽ bằng máy tính điện tử ta không chỉ biết sử dụng lệnh mà
phần đóng vai trò quan trọng nhất là biết phân tích hình vẽ, nắm vững phương pháp chiếu
và các kiến thức về tiêu chuẩn xây dựng bản vẽ kỹ thuật. Do đó thiết kế phần mềm
AutoCAD không chỉ có kiến thức về sử dụng phần mềm mà phải có kiến thức về chuyên
môn. Phần mềm AutoCAD chỉ là công cụ hỗ trợ đắc lực để hoàn thiện bản vẽ kỹ thuật
một cách nhanh chóng và chính xác mà thôi. Hầu hết các bản vẽ có thể thực hiện bằng
thước kẻ và compa ... thì đều có thể thực hiện bằng AutoCAD một cách chính xác và
nhanh chóng.
Phiên bản AutoCAD 2006 chạy trong môi trường Windows,Win NTvà WIN XP ...
II. Cách khởi động và màn hình đồ họa của AutoCAD 2006
2.1. Cài đặt và khởi động AutoCAD 2006
Để sử dụng được AutoCAD 2006 thì phần cứng của máy tính tối thiểu phải là
Pentium 3, với 128 Mb RAM, ổ CD... Khi cài đặt chương trình AutoCAD 2006 ta dùng
AutoRun. Khởi động AutoCAD 2006 có các cách sau đây:
- Nhắp đúp biểu tượng AutoCAD 2006 trên màn hình Windows desktop.
Trung Tâm Tin Học, Khoa CNTT Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM
Biên soạn : ThS. Lê Linh 6
- Nếu trên màn hình Windows Desktop chưa có biểu tượng AutoCAD 2006 này thì
vào Start Ỉ Program Ỉ AutodeskỈ AutoCAD 2006 Ỉ AutoCAD 2006.exe
2.2. Cách chọn đơn vị vẽ cho AutoCAD.
Sau khi khởi động màn hình AutoCAD 2006 xuất hiện hộp thoại Startup như
hình vẽ:
Trên hộp thoại này gồm 4 trang tương ứng với 4 cách định dạng bản vẽ mới. Nếu ta không
sử dụng 4 trang nói trên thì hãy nhấp mouse vào nút Cancel hoặt phím ESC để trở về
màn hình AutoCAD.
Hộp thoại Startup
Đối với AutoCAD 2004; AutoCAD 2005; AutoCAD 2006; AutoCAD 2007; AutoCAD
2008; AutoCAD 2009; AutoCAD 2010; AutoCAD 2011:
Để xuát hiện hộp thoại trên ta làm như sau:
Từ dòng lệnh
Command: STARUP
Enter new value for STARTUP :
[1] Chế độ mở hộp thoại STARUP
[0] Tắt chế độ hộp thoại STARUP
Ta chọn đơn vị vẽ là Metric
Trung Tâm Tin Học, Khoa CNTT Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM
Biên soạn : ThS. Lê Linh 7
2.3. Cấu trúc màn hình AutoCAD 2006.
Màn hình đồ họa AutoCAD 2006
Drawing Area : Là vùng đồ họa ( Graphic area) có diện tích lớn nhất ở giữa màn
hình. Ở vùng đồ họa này ta có thể thay đổi các thuộc tính của màn hình bằng cách mở hộp
thoại Option như sau:
Từ Menu bar Ỉ Tool Ỉ Options .
( Ví dụ thay đổi màu của màn hình graphic-từ màu đen sang màu trắng )
Sơi tóc
Hệ trục tọa
độ UCS
Thanh công cụ vẽ
(Vùng vẽ)
Vùng đồ họa
Cửa sổ Lệnh
Model & Layout tabs
Menu bar
Thanh trượt
ngang dọc
Thanh trạng thái
Trung Tâm Tin Học, Khoa CNTT Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM
Biên soạn : ThS. Lê Linh 8
Thay đổi màu từ Hộp thoại Color Options :
Cursor : Là giao điểm của hai đoạn thẳng (con trỏ) , tại đó có hình vuông và ta có
thể định kích thước cho ô vuông này bằng cách mở hộp thoại Options trong mục Selection
sau đó kéo thanh trượt ổ ô Pick box Size trong trang Selection.
Trang Selection trong hộp thoại Options
Crosshair : Là hai “sợi tóc” theo phương X và Y giao nhau tại con trỏ (Cursor ), ta
có thể định kích thước 2 sợi tóc này bằng cách mở hộp thoại Option và mở trang Display,
sau đó kéo thanh trượt ở ô Crosshairs Size để thay đổi kích thước chiều dài 2 sợi tóc
Crosshair ( Cần chú ý :Trị số ghi trong ô là giá trị phần trăm - % ).
Menu bar : Là danh mục chính nằm phía trên màn hình trong AutoCAD 2006, nếu
đầy đủ thì gồm 12 danh mục: File, Edit, View, Insert, Format, Tool, Draw, Modify,
Express, Windows và Help.
Trung Tâm Tin Học, Khoa CNTT Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM
Biên soạn : ThS. Lê Linh 9
Pull-Down Menu: Là danh mục lệnh (danh mục kéo xuống) khi ta chọn một danh
mục trên Menu Bar sẽ xuất hiện một danh mục lệnh “kéo xuống”, tại danh mục này ta
có thể chọn một lệnh để thực hiện.
¾Ví dụ : Chọn lệnh vẽ cung tròn đi qua điểm đầu, điểm cuối và tâm của cung tròn bằng
Pull-Down Menu.
Screen Menu : Là danh mục màn hình chứa các nhóm lệnh của AutoCAD
2006.Trong AutoCAD 2006 thì Screen Menu không để mặc định mà ta phải mở tắt hộp
thoại Screen Menu bằng cách mở hộp thoại Options Ỉ Display Ỉ sau đó đánh dấu vào ô
“Display Screen Menu”
Command Line và Command Window: Các dòng nhắc lệnh (Command Line )
nằm trong cửa sổ lệnh ( Command Window ) đây là nơi giao tiếp với máy. Ta có thể mở
rộng hay thu hẹp vùng Commad Window bằng cách chỉ con trỏ vào đường ranh giới giữa
vùng đồ họa và Command Window cho đến khi con trỏ xuất hiện mũi tên hai đầu có hai
vạch song song ở giữa thì ta nhấn và giữ phím trái của chuột (mouse) kéo lên và xuống để
thay đổi vùng Command Window
Toolbars : Là thanh công cụ chứa các nút lệnh của AutoCAD 2006. Ở trên đỉnh
màn hình thường có thanh công cụ chuẩn Standard Toolbar. Khi cần sử dụng các thanh
công cụ khác, có thể bật, tắt bằng các cách sau đây: đưa con trỏ lên thanh công cụ Ỉclick
chuột phải và chọn những thanh công cụ cần sử dụng, chọn thanh công cụ cần dùng hoặc
từ Pull-Down Menu : hộp thoại Toolbar trên hộp thoại này ta nhấn phím chọn vào các ô
mà ( ta muốn hiện hay tắt).
Trung Tâm Tin Học, Khoa CNTT Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM
Biên soạn : ThS. Lê Linh 10
Ví dụ: Toolbars Draw
Toolbars Modify
Ta chọn các toolbars sau để vẽ:
2.4. Các cách nhập lệnh cho AutoCAD 2006
AutoCAD 2006 có nhiều cách nhập một lệnh như sau:
¾Ví dụ: Nhập lệnh Line
Command: line ↵ (Nhập lệnh từ bàn phím)
Hoặc từ :
¾ Pull-Down Menu : DrawỈLine
¾ Screen Menu chọn lệnh Line
¾ Toolbar chọn lệnh từ nút lệnh Line trên thanh công cụ
¾ Ngoài ra ta có thể sử dụng shorcut Menu là hộp thoại “Menu phím tắt” nó chứa các
lệnh và các lựa chọn giúp ta vẽ nhanh chóng hơn . Ta có thể làm xuất hiện bất cứ lúc nào
bằng cách đưa con trỏ (Mouse) vào vùng đồ họa và ấn phím phải sẽ xuất hiện một trong
sáu Toolbar sau đây :
Edit, Commad, Object Snap,Defaulf, Ole, Grips.
Trung Tâm Tin Học, Khoa CNTT Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM
Biên soạn : ThS. Lê Linh 11
WCS
2.5. Các phím tắt sử dụng trong AutoCAD 2006
¾ F1 xem trợ giúp (Help).
¾ F2 chuyển đổi màn hình đồ họa với màn hình văn bản hoặc ngược lại
¾ F3 hoặc Ctrl + F tắt mở chế độ truy bắt điểm thường trú (Osnap Setting ) .
¾ F5 hoặc Ctrl + E khi Snap và Grid chọn là Isometric thì phím này dùng để chuyển
từ mặt hình chiếu trục đo này sang mặt hình chiếu trục đo khác .
¾ F6 hoặc Ctrl + D mở tắt Coords, dùng hiễn thị hay tắt tọa độ của con chạy trong
vùng đồ họa ( Giá trị tọa độ nằm ở pkía dưới vùng vẽ ).
¾ F7 hoặc Ctrl + G dùng để hiện hay tắt mạng lưới điểm ( Grid ) .
¾ F8 hoặc Ctrl + L dùng để mở hay tắt chế độ Ortho . Ở chế độ này cho phép ta vẽ
các đường thẳng song song với các trục tọa độ.
¾ F9 hoặc Ctrl + B dùng để mở hay tắt chế độ lưới Snap ( bước nhảy của Cursor .
¾ F10 hoặc Ctrl + U dùng để mở hay tắt chế độ Polar Tracking .
¾ F11 hoặc Ctrl + w dùng để mở hay tắt chế độ Objec Snap Tracking .
¾ Ctrl + 1 thực hiện lệnh Properties .
¾ Ctrl + 2 hiện lên AutoCAD Design Center Window .
¾ Ctrl + 6 xuất hiện Dbconnect Window .
¾ Ctrl + A mở hoặc tắt các đối tượng được chọn bằng lệnh Group .
¾ Ctrl + C Copy hay sao chép đối tượng vẽ lên Clipboard .
¾ Ctrl + N thực hiện lệnh New .
¾ Ctrl + O thực hiện lệnh Open .
¾ Ctrl + P thực hiện lệnh Plot hay Print .
¾ Ctrl + S thực hiện lệnh Save hay Qsave .
¾ Ctrl + V lệnh dán đối tương từ Clipboard vào bản vẽ.
¾ Phím phải mouse khi mouse đang ở vùng vẽ sẽ hiện ra Shortcut menu.
2.6. Các hệ trục toạ độ sử dụng trong AutoCAD 2006
Có hai hệ thống tọa độ
n Hệ WCS (Word Coordinate System): Là hệ tọa độ tổng quát được mặc định
tại điểm gốc duy nhất là( 0,0,0 ).Trong bản vẽ AutoCAD thông thường ta chọn điểm gốc
toạ độ ( 0,0,0 ) của WCS ở bên trái & phía dưới của bản vẽ .
biểu tượng ( Icon ) của WCS :
Trung Tâm Tin Học, Khoa CNTT Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM
Biên soạn : ThS. Lê Linh 12
o Hệ UCS (User Coordinate System) là hệ tọa độ”người dùng“tạo ra trong từng
trường hợp cụ thể: biểu tượng UCS
J Lệnh UCSicon để điều khiển sự hiễn thị chúng:
2.7. Biểu tượng hệ trục tọa độ (Lệnh UCSicon)
Command: UCSICON↵
Enter an option [ON/OFF/All/Noorigin/ORigin/Properties] :
Các lựa chọn
- ON : Mơ’ biểu tượng trên màn hình
- OFF : Tắt biểu tượng trên màn hình.
- All : Thể hiện biểu tượng tọa độ trên mọi khung nhìn (Viewport ).
- Origin : Biểu tượng luôn luôn di chuyển theo gốc tọa độ (điểm 0,0,0 của
UCS)
- Noorigin : Biểu tượng chỉ xuất hiện tại góc trái màn hình.
- Properties : Xác lập các tính chất biểu tượng hệ tọa độ (UCS icon)
Thí dụ:
Command: UCSICON
Enter an option [ON/OFF/All/Noorigin/ORigin/Properties] : P
(Xuất hiện hộp thoại để ta chọn kiểu hiển thị biểu tượng hệ tọa độ về loại, size, màu ở
trang Model và Layout ).
Rotate About Z Axis
WCS UCS
Trung Tâm Tin Học, Khoa CNTT Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM
Biên soạn : ThS. Lê Linh 13
2.8. Hệ trục tọa độ người sử dụng (Lệnh UCS)
J Lệnh UCS có thể gọi từ
Lệnh UCS cho phép ta dời và quay hệ tọa độ, có nghĩa là tạo hệ tọa độ mới.
¾Cấu trúc câu lệnh
Command: UCS ↵
Current ucs name: *WORLD*
Enter an option [New/Move/orthoGraphic/Prev/Restore/Save/Del/Apply/?/World]
: N (Nhập chữ cái đầu ↵ , hoặc vào Tools Menu chọn lệnh UCS)
Specify origin of new UCS or [ZAxis/3point/OBject/Face/View/X/Y/Z] :
Các lựa chọn lệnh UCS sử dụng trong bản vẽ 2D
Pull – Down Menu Type in Toolbars
Tools / New UCS UCS Tools
Trung Tâm Tin Học, Khoa CNTT Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM
Biên soạn : ThS. Lê Linh 14
- Prev : Trở về UCS trước đó
- New : Tạo UCS mới, khi nhập N xuất hiện :
Specify origin of new UCS or [ZAxis/3point/OBject/Face/View/X/Y/Z] : ( nhập tọa
độ điểm gốc UCS mới )
- ZAxis : Tạo hệ tọa độ bằng cách chọn hai điểm để xác định trục OZ (Mặt
phẳng XOY sẽ vuông góc với OZ và đi qua điểm thứ nhất) .
- 3point : Điểm 1 là gốc tọa độ,điểm 2 chỉ chiều dương của OX còn điểm 3 xác
định hướng dương của OY.
- Object : Chọn một vật thể làm trục hoặc mặt phẳng tọa độ.
- Face : Chọn một mặt phẳng làm mặt phẳng XOY
- World : trở về tọa độ gốc( đây là chức năng mặc định ).
¾ Hệ trục toạ độ đề các
Hệ toạ độ đề - các được thiết lập bởi một điểm gốc tọa độ là giao điểm giữa 2
trục vuông góc: trục hoành OX nằm ngang, trục tung OY thẳng đứng, giao điểm được gắn
cho là gốc tọa độ ( 0,0 ).Một điểm trong hệ tọa độ hai chiều ( 2D ) xác định bởi hai giá trị
hoành độ X và tung độ Y dấu ( + ) dương hay dấu ( - ) âm tùy thuộc vào vị trí điểm đó so
với các trục và gốc tọa độ.
¾ Hệ tọa độ cực
Hệ tọa độ cực được sử dụng để định vị trí một điểm trong mặt phẳng X,Y tọa độ
cực chỉ định khoảng cách và góc so với gốc tọa độ ( 0,0 ) đường chuẩn theo