Giáo trình chuyên đề lạnh

Hệ thống lạnh với môi chất là NH3 người ta dùng nước hoặc không khí. -Hệ thống lạnh với môi chất la frêon < tác nhân thư tốt nhất la dùng N2 .Đối với hê thống lạnh nho co thê dùng không khí nén (phải được lọc ẩm cẩn thận).Ngoài ra người ta còn co thê dùng dầu bôi trơn của máy nén lạnh thải ra đê thư sau khi lọc sạch

doc28 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 3737 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình chuyên đề lạnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I : VẬN HÀNH , THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG LẠNH 1.1/ Thử kín, thử bền hê thống lạnh : Các thiết bị phải tuân theo nghiêm ngặt quy phạm về thiết bị áp lực Chứa môi chất Pdư ≥ 0,7 at. * Không cần phải đăng kiểm đối với : - Hệ thống lạnh nhỏ, lượng môi chất nạp vào dưới 5 kg . - Các bình có thể tích £ 25l và pV £ 200 ( p : at, V : l ). (và các bình có p £ 0,7 at) . - Các dàn chế tạo bằng các ống va đường kính trong của ống lớn nhất £ 150 mm 1) Thư nghiệm khi xuất xưởng : Bao gồm thử kín va thử bền thiết bị * Môi chất thử : -Hệ thống lạnh với môi chất là NH3 người ta dùng nước hoặc không khí. -Hệ thống lạnh với môi chất la frêon < tác nhân thư tốt nhất la dùng N2 .Đối với hê thống lạnh nho co thê dùng không khí nén (phải được lọc ẩm cẩn thận).Ngoài ra người ta còn co thê dùng dầu bôi trơn của máy nén lạnh thải ra đê thư sau khi lọc sạch . * Thư kín : Kiểm tra sư ro rỉ của thiết bị ơ áp suất làm việc Plv . (van an toàn kẹp chì ơ áp suất 1,1 Plv) + Thiết bị phần cao áp : Pk = Plv =18 at . + Thiết bị phần trung áp va hạ áp: Pk = Plv =12 at. * Thư bền : Đê kiểm tra kha năng chịu tải của thiết bị .Thiết bị phải không bị biến dạng khi áp suất tải vượt qua áp suất làm việc 1 gia trị nào đo + Thiết bị phần cao áp : Pk = Plv =24 at . + Thiết bị phần trung áp va hạ áp : Pk = Plv =15 at. Duy trì áp suất thư bền trong vòng 10 phút ( Những người không co trách nhiệm không được vào khu vực thử) . Khi thư bền ta dùng búa đê go kiểm khi rung. Ngoài các thao tác thư bền , thử kín người ta còn phải siêu âm toàn bô mối hàn,đê kiểm tra mối hàn co bị ngậm xĩ hoặc bị rổ, mọt 2) Thử nghiệm sau khi lắp đặt : Chỉ bao gồm thư kín hê thống va siêu âm các mối hàn chư không cần thư bền - Hệ thống lạnh NH3 chỉ dùng khí nén,dùng máy nén ngoài hoặc máy nén chính.Do dùng không khí nén nên nhiệt đô rất cao ,co thê cháy dầu bôi trơn ,cháy sơn ,tuyệt đối không dùng oxy đê thử. - Hệ thống lạnh frêon nên thư bằng Nitơ, hạn chê dùng không khí nén vì trong không khí co hơi nước ngưng lại.Trong hê thống lanh nho thì co thê dùng không khí ,lưu y bô trí ẩm cẩn thận. + Thiết bị phần cao áp : Pk = Plv = 18 at + Thiết bị phần trung áp va hạ áp: Pk = Plv = 12 at . * Lưu ý : Trong qua trình thư phải luôn đảo bảo áp suất bên phần cao áp ≥ áp suất phần ha áp.Tốt nhất thư phần cao áp trước,rồi giư áp suất đó, thư tiết phần ha áp. Do các te máy nén không chịu được áp suất cao ( áp suất thư bền la 10 at,áp suất thư kín la 5 at ) nên thư kín hê thống lạnh phải cô lập máy nén * Phương pháp thư kín : dùng xa phòng đánh cho nổi bọt . - Đối với các mối hàn, ren ... bôi kín xa phòng,thư xem co nổi bong bóng không.  - Đối với các mặt bích : dùng giấy dán lại, chọt lỗ va bôi xà phòng lên các lô chọt va các đầu nối ốc vít. 1.2/ Hút chân không hê thống : - Phải đảm bảo áp suất phần cao áp ≥ áp suất phần ha áp.Tốt nhất là ta hút chân không bên phần ha áp trước . - Hút chân không bằng chính máy nén lạnh trong hê thống hoặc bằng máy nén ngoài . - Hút chân không đến khi nào ma không hút nữa thì dừng. - Sau khi xong giư nguyên áp suất chân không rồi khoa lại .Giữ trong vòng 12 giờ. - Trong 6 giơ đầu áp suất trong hê thống tăng lên la do khi hút chân không nhiệt đô trong hê thống se lạnh đi,nhận nhiệt môi trường bên ngoài nóng lên làm áp suất tăng lên. - Co thể do hơi nước trong không khí ngưng lại trong hê thống khi ơ áp suất chân không ,lượng nước này hoa hơi làm áp suất tăng lên. 6 tiếng sau áp suất vẫn còn tăng lên hoặc sau 12 giơ áp suất tăng lên qua mức thì chắc chắn hê thống vẫn còn bị xì hơi , nên chúng ta phải thử kín lại. 1.3/ Nạp gaz : Bình chứa cao áp 1 2 Nạp gaz Chai gaz 3 4 1- Van chặn đường lỏng ra của bình chứa cao áp. 2- Van nạp gaz. 2 3- Van giảm áp (bộ đồng hô nạp gaz),thường chỉnh Pra = 5 Kg/cm . 4- Ống mềm chịu áp . 1.3.1/ Nạp gaz ban đầu : (Sau khi lắp đặt hoặc sửa chưa lớn) : nạp nhanh nên nạp gaz dạng lỏng.Sau bình chứa cao áp,ta đặt chúp chai gaz xuống dưới , như hình ve. * Bước 1: Tính toán lượng gaz nạp * Bước 2: Chuẩn bị chai gaz Đối với các chai gaz frêon thường nhập ngoại nên chất lượng đảm bảo còn các chai gaz NH3 thường lẫn các khí tạp chất nên trước khi nạp gaz vào hê thống phải xa khí tạp ra ngoài.Trước khi xa phải đê cho chai gaz co thời gian ổn định , mở hé van để cho chai gaz có thời gian ổn định , mơ nhẹ van để xã khí tạp ra ngoài ,đến khi khí ra co màu đục xậm thì dừng. * Bước 3: Đấu nối chai gaz theo hình vẽ Lưu y mối vặn ren vào van 2 phải lắp lỏng ,mơ rất nhe chai gaz đê gaz đẩy khí không ngưng trong ống mềm ra ngoài . Phải mơ rất nhe ,nếu không gaz se vượt qua khí tạp ra trước , đến khi nào màu đục xậm thì ta xiết chăt mối ghép (van 2 lu đo đang đóng ) * Bước 4: Mơ van 2 thì gaz chạy vào hê thống (Máy nén chưa hoạt động ).Chỉnh van giảm áp ,đê áp suất nạp gaz la 5 Kg/cm 2 * Bước 5 : Khi áp suất trong hê thống lạnh tăng lên trên 1- 2 Kg/cm 2 thì cho khởi động máy nén .Khi đo van 1 đóng ,chai gaz đóng vai tro như 1 bình chứa cao áp phu cấp lỏng cho dàn bay hơi rồi qua máy nén ,đến thiết bị ngưng tu rồi dồn về bình chứa cao áp. + Lưu ý - Cách phát hiện lượng gaz nạp vào hê thống đu : + Đối với hê thống lạnh lớn khi máy đang hoạt động, lỏng môi chất ngập nữa phần kính quan sát của bình chứa cao áp. + Đối với hê thống lạnh nho không co bình chứa cao áp như tu lạnh, máy điều hoa gia đình, co 2 cách: _ Quan sát đầu hút của máy nén nếu thấy đọng sương nhiều la đu _ Đối với hê thống lạnh lớn hơn 1 chút,ta nên dùng ampe kê đo dòng điện của máy nén,khi dòng điện tăng đến dòng định mức thì dừng. - Cách nhận biết hết gaz trong chai gaz : + Đối với các chai gaz không co tạp chất : khi chai gần hết gaz, se co bám tuyết bên ngoài, mức lỏng xuống đến đâu, lớp tuyết tan đến đo . + Đối với các chai gaz co tạp chất : khi chai gần hết gaz,thì không đu lạnh đê bám tuyết, chỉ co đọng sương, nhận biết chai hết gaz khi nghe tiếng rít của khí khi qua dây nạp gaz . 1.3.2/ Nạp gaz bô sung : Sau một thời gian hoạt động, hoặc do ro rỉ, hoặc do môi chất bị cháy phân huỷ, nên lượng gaz trong hê thống bị thiếu. Nếu vẫn chưa ảnh hưởng đến chê đô vận hành của hê thống lạnh, thì ngoài cách nạp như trên, ta co thể nạp gaz chậm bằng cách nạp gaz ơ dạng hơi : nạp tại van nạp đầu hút máy nén va chai gaz đặt đứng . Chỉnh áp suất sau van giảm áp bằng áp suất đầu hút máy nén hoặc lớn hơn một chút : đây la qua trình nạp dài ngày, máy vẫn hoạt động bình thường, qua trình nạp vẫn nạp. 1.4/ Nạp dầu : - Nạp lần đầu tiên, khi máy nén chưa co gaz (trước khi lắp đặt, hoặc sữa chữa máy nén): mơ van đê áp suất trong cacte thông với khí quyển . Đô dầu vào cacte qua van nạp dầu đến 2/3 kính quan sát trên cacte máy. (khi máy hoạt động bình thường thì dầu ngập ơ 1/2 kính). - Nạp dầu bô sung (khi hê thống đang hoạt động bình thường) : đóng bớt van hút đê tạo chân không một chút trong cacte máy nén . Khi nạp dầu, hạn chê không khí lọt vào bằng cách đô đầy dầu vào ống nhựa, gập đầu ống lại nhúng vào thùng dầu, rồi mơ van nạp dầu. 1.5/ Xả khí không ngưng : 1.5.1. Tác hại của khí không ngưng khi lòn vào hê thống lạnh: - Aïp suất ngung tu tăng ( do khí không ngưng chiếm một phần thê tích thiết bị ). - Hệ sô làm lạnh giảm à năng suất lạnh giảm. - Tăng nhiệt đô cuối tầm nén, dê xảy ra nguy cơ cháy dầu bôi trơn. 1.5.2. Các nguyên nhân lọt khí không ngưng vào hê thống: - Lúc lắp đặt hút chân không không hết. - Khi sữa chữa các thiết bị. - Khi nạp gas hoặc dầu hê thống. - Do ro rỉ ở những khần làm việc với áp suất chân không. - Khi môi chất, dầu bôi trơn cháy hoặc phân hủy thành nhưng khí không ngưng. 1.5.3. Phát hiện co khí không ngưng lọt vào hê thống lạnh: - P ngưng tu cao ( đo la biểu hiện nhưng chưa chắc chắn ). - Kim áp kê bị rung ( đồng hô không hư ). 1.5.4/ Thao tác xa khí không ngưng: Khí không ngưng tu lại chính ơ thiết bị ngưng tu va bình chứa cao áp. a/ Hê thống co thiết bị tách khí không ngưng : 1- Đường ra của hơi hạ áp ( trước khi vê máy nén phải qua bình tách lỏng, thiết bị hồi nhiệt ). 2-Thiết bị ông lồng ống 3- Đường vào của hổn hợp khí không ngưng va hơi môi chất tư thiết bị ngưng tu va bình chứa cao áp. 4,5-Đường tiết lưu của lỏng cao áp 6- Đường xa khí không ngưng ( Nếu môi chất la NH3 thì không nên xa trực tiếp ra ngoài ma phải sục qua nước ). 6 2 5 3 4 Nguyên ly làm việc: Hỗn hợp khí không ngưng va hơi cao áp đi vào khoang không gian giữa hai ống nha nhiệt cho lỏng cao áp tiết lưu ơ trong ống trong. Khí không ngưng se tu lại ơ phía trên theo đường 6 xa ra ngoài. Hơi môi chất nhận lạnh ngưng tu lại thành lỏng chảy xuống dưới qua van tiết lưu 5 tiết lưu vào trong ống b/ Hê thống không co thiết bị tách khí không ngưng : Bắt buộc phải co van xa khí trên thiết bị ngưng tu va bình chứa cao áp hoặc tối thiểu phải co ơ thiết bị ngưng tu. Thao tác : + Xã tại máy nén : Dừng máy nén, đóng van đầu đẩy, đê máy ổn định.Mơ van xa hết khí ra + Xã tại thiết bị ngưng tu : Dừng máy nén, cho hệ thống giải nhiệt của thiết bị ngưng tu hoạt động tiếp tục khoảng 15 phút, đê hơi môi chất ngưng tu hết . Mơ hé van xa khí đến khi co hơi đục phun ra thì dừng . + Lưu y : Thao tác xa khí không ngưng phải làm nhiều lần vì khí không ngưng nằm rãi rác trên hê thống. Thường thực hiện (5 ¸ 7) lần, giữa mỗi lần, máy phải hoạt động trên một tiếng đồng hô . 1.6/ Xư ly sư cố, dồn gaz, hút gaz : 1.6.1/ Xư ly sư cô : - Khi bị một sư cô tại một thiết bị nào đó, để khắc phục ta phải tiến hành cách ly thiết bị đo ra khỏi hê thống va hút gaz trong thiết bị đo dồn vê thiết bị khác (thường la bình chứa cao áp). Trong trường hợp không thê dồn gaz được, thì ta phải tiến hành hút gaz ra chai. Trường hợp hút gaz ra chai còn gặp khi ta lơ nạp gaz qua nhiều . - Sau khi cô lập được thiết bị co sư cô thì cân bằng với áp suất khí quyển . - Lưu ý, nếu xư ly sư cô phải hàn, đối với thiết bị Freon thì hàn bình thường, còn thiết bị NH3 phải thông gio thật ky rồi mới hàn . - Trước khi cho thiết bị bị sư cô hoa nhập vào hê thống, ta phải hút chân không thiết bị đo bằng máy nén khác . 1.6.2/ Dồn gas : a/ Mục đích :Tư các thiết bị cần sửa chữa đến bình chứa cao áp. b/ Nguyên tắc : Nếu thiết bị hỏng ma trong no chỉ chứa hơi môi chất thì ta xa bo (Vì chi phí đê vận hành máy nén,các thiết bị,... se nhiều hơn chi phí mua môi chất,vì lương gaz trong đo không nhiều) Còn nếu la lỏng thì dồn gaz. * Xét hư hỏng tại một thiết bị nào đo trong hê thống lạnh : 1/ Thiết bị bay hơi : Đóng van cấp lỏng vào dàn, nhưng dàn va máy nén vẫn hoạt động hóa hơi lỏng trong dàn va được máy nén hút về,dồn đến bình chứa cao áp. Đến khi đô chân không không xuống được nữa thì dừng máy nén nhưng dàn bai hơi vẫn tiếp tục hoạt động đê hóa hơi tiếp trong dàn. Khi áp suất trong dàn đến mức quy định (0 - 2 Kg/cm 2 ),ta chạy máy nén lại.Cư tiếp tục như thế cho đến khi xa hết lỏng trong dàn . 2/ Bình tách lỏng : + Kiểu ướt : Ta xem như no la 1 phần của thiết bị bay hơi va thao tác như ơ thiết bị bay hơi + Kiểu khô: Cô lập và xa bỏ. 3/ Máy nén : Đóng van đầu hút, đầu đẩy máy nén va xa gaz trong máy nén ra ngoài. 4/ Bình tách dầu : Xã dầu,nhưng trước khi bo hơi môi chất nên đê cho hê thống ngưng tu trong khoảng 15 phút,lúc này máy nén phải dừng . 5/ Thiết bị ngưng tu : Dừng máy nén, cho hệ thống giải nhiệt của thiết bị ngưng tu hoạt động tiếp tục khoảng 15 phút, đê hơi môi chất ngưng tu hết . 6/ Bình chứa cao áp : Đây la sư cô nặng nê nhất va phương án tốt nhất la hút gaz ra qua đường nạp gaz hoặc đường xã đáy ơ bình chứa nếu co. 7/ Bình trung gian co ống trao đổi nhiệt : Đóng van (2),(9) ,mơ van (8). Xem bình trung gian đóng vai tro như bình chứa cap áp cấp lỏng cho dàn bay hơi ,rồi dồn vê bình chứa cao áp. 11 12 13 3 2 10 4 5 9 8 7 6 1.6.3/ Hút gaz : a/Mục đích: - Nạp dư gaz. - Khi sửa chữa 1 thiết bị nào đo mà không thê dồn gaz tư thiết bị này sang thiết bị khác. b/Thao tác: + Xã phần hơi: Dùng máy nén đê nứn vào chai gaz (chai gaz se đựoc đặt trong thùng chứa nước đa đang tan). Lưu ý: Bắt buộc phải co áp kê đê quan sát áp suất đầu đẩy của máy nén phụ.Do chai gaz khi chứa càng nhiều lỏng thì diện tích trao đổi nhiệt của phần hơi càng giảm,nên áp suất đầu nén se tăng lên.Khi gần đến áp suất quy định thì chúng ta đóng bớt van đầu hút của máy nén phụ.Khi đóng gần hết ma áp suất nén vẫn vượt đến áp suất quy định thì đóng lại va bạp tiếp vào chai gaz khác. + Xã phần lỏng : Xa trực tiếp lỏng vê chai.Đễ xa nhanh thì chai gaz cũng nên ngâm vào nước đá đang tan 1.7/ Xư ly ngập lỏng : 1.7.1/ Tác hại : - Gây hiện tượng thuy kích, pha hỏng máy nén . - Làm mất áp suất dầu bôi trơn (lỏng vê cacte, nhận nhiệt của dầu hoa hơi, tạo air ) 1.7.2/ Biểu hiện ngập lỏng : + Ngập lỏng nhe : bám tuyết khoang hút của máy nén, dầu sôi bọt, co tiếng khựt nhe . + Ngập lỏng nặng : dầu sôi bùng chỉ thấy bong bóng, co tiếng lựt khựt rất nặng trong máy nén hoặc mất áp suất dầu . 1.7.3/ Thao tác xư ly : ngập lỏng la một hiện tượng rất nguy hiểm, nên xư ly phải hết sức tập trung : a/ Ngập lỏng nhẹ, máy nén vẫn chạy: - Phương án này co 2 người,1 người quan sát máy,1 người đứng ngay tại tu điện ,sẵn sàn tắt máy. - Hiện tượng :nhìn qua kính thấy dầu sôi,co bong bóng. - Người thao tác máy,mắt quan sát áp suất dầu va lắng nghe tiếng máy.Nếu áp mất áp suất dầu hoặc tiếng máy khựt nặng thì phải tắt ngay máy nén. - Đóng ngay van hút ,va mơ van thông tuyến đê hơi nóng tư đầu đẩy vào gia nhiệt va hoa hơi lỏng vê máy nén,cho đến khi dầu không nổi bọt nữa thì dừng. b/ Máy nén bị ngập lỏng dừng va co máy nén khác đấu song song : Thiết bị bay hơi 1 2 Gia sư máy nén 1 hư ,máy nén 2 tốt Máy 1 đóng van đầu hút ,mơ van thông tuyến đê hóa hơi lỏng ngập (Nếu muốn nhanh hơn phải dùng mền nhúng nước nóng chùm quanh ). Đóng van tư dàn bay hơi vê và dùng máy nén 2 hút hơi máy nén 1 (Lúc này đa mơ van hút máy 1 ,đóng van thông tuyến ).Thao tác nhiều lần như thê đến khi hết lỏng. c/ Máy nén bị ngập lỏng phải dừng chỉ co 1 máy nén: Tháo dầu ra ngoài,quá trình tháo phải cẩn thận không đê lỏng văng vào người.Phơi dầu đê lỏng bay hết rồi nạp dầu vô lại 1.7.4 / Lưu y: Ngập lỏng la 1 sư cô rất nguy hiểm,nên khi bị ngập lỏng khắc phục xong thì phải tìm ra nguyên nhân gây nên ngập lỏng ,đê xư ly va sau khi xư ly xong cho máy chạy lại phải hết sức cẩn thận .Tối thiểu phải co 1 người trực ơ tu điện ,1 người phải theo dõi áp suất dầu va nghe tiếng máy. 1.8/ Khởi động va dừng máy nén : 1.8.1/ Khởi động : 1/ Nguyên tắc: - Hệ thống ngưng tu hoạt động rồi mới khởi động máy nén . - Phải giảm tải máy nén trước khi khởi động động cơ đê giảm dòng khởi động máy nén . - Để tránh lỏng vê máy nén do hiện tượng thủy kích thì phải cô lập máy nén va dàn bay hơi trước khi khởi động 2/ Thao tác khởi động thu công : - Cho hê thống giải nhiệt của thiết bị ngưng tu hoạt động . -Kiểm tra máy nén ơ trạng thái bình thường, van hút va van đẩy đóng, van thông tuyến mở. - Cho máy nén chạy đến khi đạt tốc đô ổn định. Kiểm tra áp kê dầu . - Mơ nhớm van đẩy, rồi đồng thời vừa mơ van đẩy vừa đóng van thông tuyến cho đến khi van đẩy được mơ hết va van giảm tải đóng gần hết . - Mơ tư tư van hút, kiểm tra áp suất hút không vượt qua gia trị cho phép va kiểm tra co lỏng vê máy nén không. Nếu co lỏng phải đong bớt van hút lại. Đến khi áp suất hút không tăng lên nữa thì mơ nhanh hoàn toàn van hút . 3/ Hê tư động : - Thay vì đóng van đẩy ta dufng van 1 chiều. - Giảm tải máy nén bằng cách dùng van thông tuyến la van điện tư (với hê thống củ) hoặc giư la van hút ơ trạng thái mở. - Van hút vẫn la van chặn bình thường ,giư ơ trạng thái mơ bởi vì thời gian khởi động lại rất nhanh ,áp suất trong dàn bay hơi không tăng lên cao nên không cần cô lập với máy nén · Lưu ý: Du la hê thống tư động nhưng nếu nghỉ 1 thời gian thì khi khởi động lại phải khởi động theo chê đô thu công (tránh áp suất đầu hút tăng cao) 1.8.2/Dừng máy: 1/ Nguyên tắc : Dàn bay hơi dừng trước ,rồi đến máy nén ,rồi đến thiết bị ngưng tu 2/ Dừng bình thường: (Đối với hê thu công) - Dừng cấp lỏng cho dàn bay hơi nhưng quạt dàn bay hơi va máy nén vẫn chạy ,khoảng 30 phút nữa đê hút hết lỏng trong dàn bay hơi ra. - Tắt quạt dàn bay hơi rồi bắt đầu thao tác dừng máy nén. - Đóng van hút ,mơ van thông tuyến ,đóng van đẩy. - Sau khi máy nén dừng ,thiết bị ngưng tu tiếp tục chạy khoảng 15 phút nữa đê ngưng tu hơi cao áp va ha thấp áp suất ngưng tu 3/ Dừng sư cô: Nhanh chân chạy tắt cầu dao tổng. 4/ Hê tư động : - Máy se tư động dừng hoặc khởi động lại (máy se tư động giảm tải, phảico van 1 chiều ơ đầu đẩy) . - Khi ngừng máy lâu dài va khởi động lại, phải thao tác thu công như trên. Chỉ khác không cần phải đóng van đẩy nếu tin tưởng ơ van 1 chiều. CHƯƠNG II : CÁC HIỆN TƯỢNG BẤT THƯỜNG KHI VẬN HÀNH MÁY LẠNH 2.1/ Aïp suất ngưng tu cao bất thường : 1/ Tác hại : - Giảm năng suất lanh va hiệu qua làm lạnh. - Nhiệt đô cuối tầm nén cao dê xãy ra nguy cơ cháy dầu bôi trơn. 2/ Nguyên nhân va cách khắc phục : - Co khí không ngưng trong hê thống ® tách khí không ngưng . - Bề mặt trao đổi nhiệt bị bẩn vê phía môi trường giải nhiệt + Không khí : do bụi ,rác bẩn,la cây ,.... + Nước :Bám cao,huyền phù,cấu , ... ® vê sinh thiết bị - Bề mặt trao đổi nhiệt bị bẩn vê phía môi chất (dầu) ® xa dầu - Hệ thống giải nhiệt không đảm bảo : nước làm mát không đủ, quạt yếu ® châm thêm nước, sữa bơm, sữa quạt . - Môi chất nhiều chiếm một phần diện tích dàn ngưng ® hút bớt gaz ra ngoài . 2.2/ Aïp suất bay hơi thay đổi bất thường : 2.2.1/ Thấp bất thường : 1/ Tác hại: Giảm áp suất lạnh va hiệu qua làm lạnh. 2/ Nguyên nhân va cách khắc phục : + Bám bẩn vê phía môi chất ( ngập dầu trong dàn ) ® xa dầu . + Bề mặt trao đổi nhiệt bị bẩn vê phía môi trường làm lạnh : * Không khí : bám tuyết ® tây tuyết tan băng, bụi ® vê sinh (n/m thuốc lá) * Nước : Rong, rêu, cáu ® vê sinh + Thiếu môi chất ® nạp thêm môi chất . + Hệ thống làm lạnh môi trường không đảm bảo : quạt gio yếu, nước chảy yếu ® sữa quạt, sữa bơm . + Do mức long trong dàn bay hơi thấp hơn quy định ® Nâng mức lỏng trong dàn bay hơi lên. + Do phin lọc của van tiết lưu bị bẩn tắt ® Vệ sinh phin lọc. + Do van tiết lưu chỉnh qua nho ® mơ van tiết lưu + Van điện tư cấp lỏng cho dàn bay hơi bị cháy ® Thay van điện từ 2.2.2/ Cao bất thường : 1/ Tác hại: - Không đảm bảo được nhiệt đô làm lạnh sản phẩm - Dể xãy ra ngập lỏng. 2/ Nguyên nhân va cách khắc phục : + Do van tiết lưu mơ to qua mức ® chỉnh lại van tiết lưu . + Do ro rỉ đường thông tuyên giữa đầu đẩy va đầu hút máy nén® Làm kín + Tắt đầu hút máy nén (bẩn phin lọc, quên mơ van...) hoặc máy nén chạy ơ chê đô giảm tải,hoặc bị mòn ® thông tắc va chỉnh lại . + Trong phòng lạnh co phát sinh nguồn nhiệt kha lớn (nguồn nóng hoặc phòng lạn không đóng kín)® xư ly nguồn nhiệt . + Mức lỏng trong dàn bay hơi cao qua mức ® Hạ mức lỏng xuống . 2.3/ Aïp suất dầu thay đổi bất thường : 2.3.1/ Chỉ thị của áp suất dầu : Aïp suất dầu chính la hiệu giữa áp suất đầu đẩy của bơm dầu va áp suất đầu hút của máy nén + Bình thường : pd = (0,7 ¸ 1,2) at + Lúc chạy rôđa : pd = (1,5 ¸ 2,5) at . Sau đo chỉnh chạy lại bình thường. 2.3.2/ Thấp bất thường : 1/ Tác hại : Không đu dầu bôi trơn 2/ Nguyên nhân va cách khắc phục: + Phin lọc dầu bị bẩn, tắc ® vê sinh phin lọc . + Bơm dầu bị mòn ® sữa chữa hoặc thay bơm + Dầu bị mất phẩm chất ® thay dầu mới . + Lõng vê máy hoa hơi tạo air ® xư ly ngập lỏng . + Máy hút chân không cao quá, dầu sôi, tạo air ® tăng áp suất hút hoặc ngừng máy + Dầu thiếu, hơ đầu hút của bơm ® nạp thêm dầu . + Do đường van hồi lưu của bơm dầu mơ lớn qua ® chỉnh lại van hồi lưu. 2.3.3/ Cao bất thường : 1/ Tác hại : Tăng lượng dầu cuốn theo môi chất ,nên thiếu dầu bôi trơn cho máy nén. 2/ Nguyên nhân va cách khắc phục : + Do đường van hồi lưu của bơm dầu mơ qua nho ®chỉnh lại van hồi lưu. + Bẩn tắc ơ đầu đẩy bơm dầu ® vê sinh . 2.3.4/ Dầu bị tiêu hao qua nhiều : + Xéc măng dầu bị mòn ® thay xéc măng . + Xy lanh mòn ® thay xy lanh + Dầu không vê được máy ( đối với hê thống frêon) ® tìm nguyên nhân khắc phục + Van cao su của hê giảm tải dùng dầu b
Tài liệu liên quan