Với sự tăng nhanh nhu cầu sử dụng đa mục tiêu vùng ven biển trong những năm gần
đây, việc hiểu sâu sắc dòng chảy vùng ven bờ, sóng, chuyển vận bùn cát và tác động
tương hỗ của các nhân tố này với các công trình là rất quan trọng. Mặt khác có thể thấy
rằng các hoạt động kinh tế xã hội quan trọng nhất đang diễn ra trên dải bờ biển.
Việt nam có trên 3200 km bờ biển, hiểu biết qui luật một cách cặn kẽ, khai thác và
phát triển bền vững dải ven biển sẽ thúc đẩy sự phát triển đất nước trong sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
288 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1821 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Cơ sở kỹ thuật bờ biển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trờng đại học thủy lợi
Giáo trình
Cơ sở kỹ thuật bờ biển
Biên soạn: PGS. TS. Vũ Minh Cát
Hiệu đính: PGS. TS. Vũ Thanh Ca
Hμ nội, tháng 5 năm 2005
Lời nói đầu
Với sự tăng nhanh nhu cầu sử dụng đa mục tiêu vùng ven biển trong những năm gần
đây, việc hiểu sâu sắc dòng chảy vùng ven bờ, sóng, chuyển vận bùn cát vμ tác động
tơng hỗ của các nhân tố nμy với các công trình lμ rất quan trọng. Mặt khác có thể thấy
rằng các hoạt động kinh tế xã hội quan trọng nhất đang diễn ra trên dải bờ biển.
Việt nam có trên 3200 km bờ biển, hiểu biết qui luật một cách cặn kẽ, khai thác vμ
phát triển bền vững dải ven biển sẽ thúc đẩy sự phát triển đất nớc trong sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Cho đến nay, việc nghiên cứu dải bờ biển của nớc ta cha đợc nhiều, có rất nhiều tác
động xấu do các hoạt động kinh tế xã hội đang diễn ra ở dải bờ biển. Chúng ta cha có
nguồn nhân lực có đầy đủ kiến thức để phục vụ cho các hoạt động đang diễn ra trên dải
bờ biển.
Tập bμi giảng ”Nhập môn kỹ thuật bờ biển” đợc viết lμ một hoạt động nằm trong
khuôn khổ dự án :”Nâng cao năng lực đμo tạo ngμnh kỹ thuật bờ biển” với mục tiêu
cung cấp kiến thức cho ngời học nhằm khai thác vμ phát triển bền vững dải ven biển
nớc ta.
Tập bμi giảng gồm 12 chơng đợc chia lμm 2 phần, phần I cung cấp cho ngời học
những kiến thức cơ sở về dải bờ biển nh quá trình hình thμnh, phát triển của đờng bờ
biển vμ các thμnh tạo của nó, khí tợng biển, hải dơng học, thủy triều, sóng v.v...
Phần 2 sẽ trình bμy sâu hơn về hình thái, địa mạo, nhiễm bẫn vùng ven biển, dòng chảy
vμ tác động của các nhân tố nμy đến môi trờng vμ các giải pháp nhằm quản lý bền
vững dải ven biển.
Tμi liệu tham khảo chính để xây dựng tập bμi giảng nμy lμ cuốn :”Nhập môn kỹ thuật
bờ biển” của các Giáo s vμ cán bộ giảng dạy khoa Kỹ thuật Dân dụng vμ Địa kỹ thuật,
Trờng Đại học công nghệ Delft (Hμ lan) viết lần đầu năm 1982, đã đợc nâng cấp,
sửa chữa, cập nhật nhiều lần, lμ giáo trình chính thức giảng dạy tại Đại học công nghệ
Delft .
Tác giả xin chân thμnh cảm ơn GS. TS. Marcel Stive, GS. K. d’Angremond, PGS. H.J.
Verhagen đã đọc vμ cho các ý kiến đóng góp quý báu cho tập bμi giảng nμy.
Tác giả cũng xin chân thμnh cảm ơn nhμ khoa học Krystian Pilarczyk, Viện Quản lý
nớc vμ cơ sở hạ tầng, Bộ Giao thông công chính Hμ Lan; TS. Randa Hassan, Giảng
viên kỹ thuật bờ biển, trờng quốc tế về cơ sở hạ tầng, quản lý nớc vμ kỹ thuật môi
trờng, TS. Ad J.F. van der Spek, Viện Khoa học địa chất ứng dụng Hμ lan đã cung cấp
tμi liệu vμ có nhiều ý kiến đóng góp quí báu. Cuối cùng, xin cảm ơn các cán bộ thuộc
Phòng Hợp tác quốc tế, Đại học công nghệ Delft (CICAT) đã giúp đỡ một cách hiệu
quả để tác giả hoμn thμnh tập bμi giảng nμy.
1
Mục lục
Cơ sở kỹ thuật bờ biển
Chơng 1: mở đầu
1.1 Khái quát chung về kỹ thuật bờ biển 06
1.1.1 Định nghĩa 06
1.1.2 Các nghiên cứu cơ bản 07
1.2 Các thuật ngữ chuyên môn 09
1.3 Các ký hiệu 40
1.4 Đơn vị theo hệ SI 49
chơng 2: Từ sự ra đời của vũ trụ tới việc hình thμnh
đờng bờ biển
2.1 Mở đầu 51
2.2 Sự hình thμnh của vũ trụ, trái đất, đại dơng vμ khí quyển 51
2.3 Cấu tạo địa chất của trái đất 52
2.4 Phân loại đờng bờ theo quan điểm địa chất kiến tạo 59
2.5 Đờng bờ biển Việt Nam 64
Chơng 3: khí hậu biển
3.1 Mở đầu 74
3.2 Hệ thống khí tợng 74
3.3 Từ khí tợng đến khí hậu 75
3.4 Chu trình tuần hoμn nớc 75
3.5 Bức xạ mặt trời vμ sự phân bố của nhiệt độ 77
3.6 Hoμn lu khí quyển - gió 82
3.7 Bảng gió Beafort 85
chơng 4: hải dơng học
4.1 Mở đầu 88
4.2 Hệ thống gió 89
4.3 Vμi nét về đại dơng 90
4.4 Dòng chảy do gió 92
4.5 Động lực của dòng biển 93
4.6 Tính chất của nớc biển 95
4.7 Dòng mật độ 97
chơng 5: Thuỷ triều
5.1 Mở đầu 98
5.2 Nguồn gốc của thuỷ triều 99
5.3 Nớc dâng 104
5.4 Sóng thần 108
5.5 Dao động mực nớc trong hồ do sự thay đổi của áp suất không khí 109
5.6 Biểu diễn toán học về thuỷ triều 110
2
5.7 Chế độ triều dọc bờ biển Việt Nam 117
5.8 Định nghĩa các mực nớc triều 119
chơng 6: Sóng ngắn
6.1 Sóng vμ phân loại sóng 123
6.2 Sóng đều 125
6.2.1 Cơ học sóng 125
6.2.2 Tốc độ truyền sóng 130
6.3 Sóng ven bờ 133
6.3.1 Mở đầu 133
6.3.2 Hiệu ứng nớc nông 133
6.3.3 Sóng khúc xạ 134
6.3.4 Sóng vỡ 136
6.3.5 Sóng phản xạ 139
6.3.6 Sóng nhiễu xạ 140
6.3.7 Hiện tợng nớc dâng do sóng 141
6.3.8 Sóng leo 141
6.4 Phân bố sóng ngắn vμ dμi hạn (Phân bố sóng theo mẫu vμ tổng thể) 142
6.4.1 Phân bố sóng ngắn hạn (theo mẫu) 143
6.4.2 Phân bố sóng dμi hạn (tổng thể) 146
6.4.3 Các ứng dụng của phân bố sóng dμi hạn 147
6.5 Quan trắc sóng 154
6.6 Dự báo sóng từ tμi liệu gió 155
6.7 Sử dụng tμi liệu đo đạc sóng toμn cầu 155
6.8 Phổ sóng 159
6.8.1 Phổ chiều cao sóng 159
6.8.2 Phổ hớng sóng 160
Chơng 7: Cửa sông vμ cửa vịnh triều
7.1 Sự khác nhau giữa cửa vịnh triều vμ cửa sông 161
7.2 Đặc tính cửa vịnh triều 161
7.3 Chuyển vận bùn cát/ bồi lắng ở cửa vịnh triều 164
7.4 Đẩy nhanh quá trình bồi tụ 165
7.5 Cửa sông vùng triều 165
7.6 Chuyển động của dòng bùn 168
7.7 Lạch triều lên vμ triều rút 170
7.8 Các cửa sông siêu mặn 171
Chơng 8: Các kiểu bờ biển
8.1 Mở đầu 173
8.2 Đặc điểm bờ biển cát 176
8.2.1 Vùng cửa sông 176
8.2.2 Bãi triều 179
8.2.3 Đồng bằng ven biển 180
8.2.4 Bãi biển 188
8.2.5 Cồn cát, đụn cát 190
3
8.2.6 Đầm phá 193
8.2.7 Bờ biển đợc che chắn 194
8.2.8 Cửa lạch triều, vịnh triều 195
8.3 Đờng bờ biển chịu hởng trội của các hệ sinh thái biển 196
8.3.1 Các đầm nớc mặn 196
8.3.2 Rừng ngập mặn 198
8.3.3 Hệ thực vật sống trên cát 200
8.3.4 Dải san hô 201
8.4 Bờ biển đá 204
8.4.1 Nguồn gốc của bờ biển đá 204
8.4.2 Bờ đá xâm thực 206
8.5 Các dạng bờ biển của Việt Nam 209
8.5.1 Bờ đá vμ san hô 209
8.5.2 Dạng bãi vùng cửa sông 209
8.5.3 Dạng đồng bằng châu thổ 209
8.5.4 Đờng bờ vùng đầm phá 209
8.5.5 Cửa vμo vịnh triều 210
8.5.6 Đầm lầy, rừng ngập mặn vμ các loμi cỏ biển 210
Chơng 9: vấn đề Ô nhiễm vμ dòng mật độ
9.1 Mở đầu 212
9.2 Ô nhiễm 212
9.2.1 Các loại ô nhiễm 212
9.2.2 Các giải pháp kiểm soát ô nhiễm 214
9.3 Dòng mật độ vùng cửa sông 215
9.3.1 Sự thay đổi độ mặn theo thuỷ triều 215
9.3.2 Nêm mặn 217
9.3.3 Hiện tợng phân tầng theo phơng ngang 219
9.3.4 Bồi lắng trong sông 221
9.3.5 Một số biện pháp kiểm soát dòng mật độ trong sông 222
9.4 Dòng mật độ trong cảng 224
9.4.1 Bồi lắng trong cảng 232
9.4.2 Bμi toán thực tế 232
9.4.3 Giải pháp giảm ảnh hởng dòng mật độ trong cảng 236
Chơng 10: Hình thái học bờ biển
10.1 Mở đầu 238
10.2 Các quá trình trong vùng sóng vỡ 240
10.3 Chuyển vận bùn cát 241
10.4 Sự thay đổi vμ trạng thái cân bằng của đờng bờ 244
10.5 Tính toán lợng bùn cát ven bờ 248
Chơng 11: Quản lý dải ven bờ
11.1 Mở đầu 250
11.2 Những thay đổi mang tính toμn cầu 251
11.2.1 Tăng trởng dân số thế giới 251
4
11.2.2 Sự thay đổi khí hậu vμ mực nớc biển tăng 253
11.2.3 Nhiễm bẩn 254
11.3 Các hệ thống kinh tế - xã hội 255
11.4 Sự cần thiết của bμi toán quản lý 257
11.5 Các công cụ quản lý 262
11.5.1 Trọng số các quan tâm 262
11.5.2 Bμi toán quản lý thực tế 264
11.6 Chung sống với tự nhiên 265
Chơng 12: Các bμi toán thực tế vμ các giải pháp bảo vệ
12.1 Mở đầu 267
12.2 Các dạng xói 267
12.2.1 Xói do công trình 267
12.2.2 Xói bờ biển vμ đụn cát trong bão có nớc dâng 269
12.2.3 Xói các vùng đất mới 270
12.2.4 Xói cửa vịnh triều 271
12.3 Giải pháp công trình bảo vệ bờ biển 271
12.3.1 Bảo vệ khu vực bị xói do công trình 274
12.3.2 Bảo vệ bãi biển vμ đụn cát khi bão nớc dâng cao 276
12.3.3 Bảo vệ các vùng đất mới 276
12.3.4 ổn định cửa vịnh triều 277
12.4 Giải pháp phi công trình 277
12.4.1 Nuôi bãi 277
12.4.2 Trồng rừng ngập mặn 280
Tμi liệu tham khảo 287
I. Giới thiệu chung
1.1 Khái quát chung về kỹ thuật bờ biển
1.1.1 Định nghĩa
Không có một định nghĩa chính xác về bờ biển vμ vùng ven biển. Vùng ven biển phụ
thuộc vμo các vấn đề kinh tế - xã hội vμ đợc qui định tùy thuộc vμo mỗi nớc. Chẳng
hạn vùng cửa sông có đợc xem lμ vùng ven biển hay không?, môi trờng tự nhiên vμ
xã hội trong vùng ven biển mang nét đặc trng gì?v.v... Vì vậy, trong mỗi trờng hợp
cụ thể, sẽ có một định nghĩa phù hợp nhất về vùng ven biển. ở một số nớc, vùng ven
biển đợc xác định khá hẹp nằm giữa vùng giới hạn thuỷ triều lớn nhất vμ nhỏ nhất.
Tuy nhiên, một số nớc qui định vùng ven biển rộng hơn, chẳng hạn đó lμ vùng sóng
ảnh hởng đến đáy biển ở phía biển vμ giới hạn xa nhất của thuỷ triều biển vμo hệ
thống sông ngòi. Một số nớc khác lại lấy giới hạn vùng nμy nằm giữa cao độ + 10 vμ -
10 m trên mực nớc biển trung bình.
Đặc điểm cơ bản nhất của vùng ven biển lμ sự ảnh hởng hỗn hợp giữa môi trờng biển
vμ lục địa, giữa nớc ngọt vμ nớc mặn, bùn cát sông vμ bùn cát biển. Điều nμy tạo nên
một vùng với một hệ sinh thái đa dạng vμ lμ cơ hội tốt cho con ngời.
Nói tóm lại, hoạt động kinh tế xã hội vùng ven biển khá đa dạng, đôi khi trái ngợc
nhau, trong đó quan trọng nhất lμ sinh hoạt lμng xã, nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản, nông
nghiệp, cấp nớc, vận tải thủy, bảo tồn các hệ sinh thái tự nhiên vμ vui chơi, giải trí. ở
Hμ Lan, vai trò quan trọng nhất của các dải cát lμ bảo vệ các vùng đất phía trong
không bị ngập nớc. Thêm vμo đó việc xây dựng các dải bờ biển phục vụ nghỉ mát
cũng không kém phần quan trọng. Tuy nhiên, hai hoạt động nμy thờng mâu thuẫn với
nhau. Khi có nhiều hoạt động cùng diễn ra đồng thời thì tính phức tạp sẽ tăng lên.
Nếu đi sâu nghiên cứu vùng ven biển thì có thể sơ đồ hoá theo nhiều cách khác nhau.
Các thμnh phần trong hệ thống có thể phân chia thμnh hai nhóm chính: Tự nhiên vμ
nhân tạo. Nhóm nhân tạo chịu sự tác động của con ngời đợc đặc trng bởi các hệ
thống cơ sở hạ tầng, các hoạt động kinh tế - xã hội. Có thể thấy rằng hai hệ thống đó có
mối liên hệ mật thiết với nhau vμ vì vậy đòi hỏi các kỹ s kỹ thuật bờ biển phải có kiến
thức về hệ thống tự nhiên vùng ven biển.
Cũng cần nhấn mạnh rằng việc quản lý bền vững vùng bờ lμ rất cần thiết. Theo dự báo
sẽ có hơn 50% dân số sống ở vùng ven biển (Vùng ven biển trong trờng hợp nμy đợc
mở rộng hơn). Hầu hết các siêu đô thị đều đợc xây dựng ven biển, chẳng hạn Tokyo,
Jakarta, Thợng Hải, Hong Kong, Bangkok, Calcutta, Bombay, New York, Buenos
Aires, Los Angeles. Khi thiếu sự cân bằng giữa các quá trình tự nhiên vμ xã hội ở vùng
ven biển sẽ dẫn tới các vấn đề nh đói nghèo, ô nhiễm vμ các vấn đề xã hội khác. Nói
tóm lại, tơng lai của thế giới phần lớn phụ thuộc vμo tơng lai của vùng ven biển.
Tóm lại, kỹ thuật bờ biển lμ các hoạt động kinh tế kỹ thuật liên quan tới vùng ven biển.
Các hoạt động đó bao gồm:
x Các hệ thống, các quá trình vμ phân tích các vấn đề
x Quản lý thông tin vμ các dữ liệu
x Hệ thống hoá vμ mô hình hoá
x Qui hoạch, thiết kế, xây dựng, vận hμnh vμ quản lý hệ thống cơ sở hạ tầng
x Hệ thống các giải pháp bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên.
Xác định các hoạt động kỹ thuật nμo trong những tình huống cụ thể thuộc hệ thống bờ
biển phải đợc nghiên cứu lμ vấn đề rất quan trọng. Các quá trình vùng bờ biển đợc
chia thμnh các quá trình tự nhiên chẳng hạn chuyển động của bùn cát vμ các quá trình
kinh tế - xã hội ví dụ qui hoạch vμ phát triển kinh tế vùng ven biển. Đối với kỹ s lμm
việc vùng ven biển thì việc nghiên cứu các quá trình tự nhiên lμ trọng tâm. Việc nghiên
cứu các quá trình kinh tế – xã hội có xu hớng đợc bao gồm trong nghiên cứu quản lý
tổng hợp vùng bờ. Đây lμ các hoạt động đa mục tiêu, trong đó vai trò chủ động của kỹ
s bờ biển lμ rất quan trọng.
Nh đã trình bμy ở trên, rất khó phân chia ranh giới của vùng ven biển. Không phải
đờng bờ lμ ranh giới đó. Tuy nhiên, vậy vùng bờ sẽ lμ ở đâu? phải chăng đó lμ giới
hạn ngoμi của vùng thềm lục địa? hay nó đợc xác định phụ thuộc vμo sự phát triển
của kỹ thuật?. Thậm chí ranh giới trong đất liền còn khó xác định hơn. Một con sông
chi phối bờ biển thông qua lợng bùn cát vận chuyển ra biển. Sự thay đổi chế độ sông
ngòi sẽ tác động lập tức đến bờ biển. Do vậy việc nghiên cứu quá trình bờ biển phải
gắn với việc nghiên cứu toμn bộ hoặc phần chủ yếu của lu vực sông. Hay nói một
cách khác, những lĩnh vực mμ ngời kỹ s bờ biển phải quan tâm rất rộng.
Các hoạt động kỹ thuật tác động ngμy cμng lớn đến bờ biển vì công nghệ tác động vμo
các quá trình bờ biển ngμy cμng hiện đại (chẳng hạn dùng giải pháp nạo vét lμm thay
đổi lợng bùn cát ở các đoạn bờ khác nhau). Điều đó cần có kiến thức ngμy cμng đầy
đủ về quản lý tổng hợp vùng bờ.
Các khái niệm vμ các từ khoá về kỹ thuật bờ biển chẳng hạn nh đặt vấn đề, thông tin,
đo đạc, mô phỏng, các giải pháp công trình nhân tạo vμ các các giải pháp khác v.v...
cần đợc thảo luận trong một phạm vi rộng lớn hơn.
1.1.2 Các nghiên cứu cơ bản
Một trong những vấn đề cơ bản mμ các kỹ s bờ biển phải nghiên cứu lμ chuyển động
của nớc dọc bờ biển, tác động tơng hỗ giữa dòng nớc vμ xói bồi bờ vμ bãi biển, các
lực tạo ra do sóng, gió vμ dòng chảy tác động lên công trình. Một số ví dụ đơn giản sẽ
trình bμy trong phần nμy, những ví dụ khác sẽ trình bμy trong các phần sau. Khảo sát
những nhân tố đó hình thμnh cơ sở nghiên cứu kỹ thuật bờ biển.
Kỹ thuật bờ biển đợc chia thμnh hai phần vμ nội dung cơ bản của mỗi phần đợc trình
bμy ở phần dới.
Cảng
Cảng đợc con ngời xây dựng để dùng tμu thuyền vận chuyển hμng hoá. Khi xây
dựng cảng thì tính thuận tiện vμ kinh tế lμ những vấn đề đợc quan tâm. Hai vấn đề nμy
cần đợc xem xét đồng thời vμ sự hợp tác của các kiến trúc sự hμng hải vμ những ngời
lμm công tác ở cảng sẽ giúp cho việc lựa chọn những vấn đề tối u nhất.
Đờng vμo cảng thờng đợc bảo vệ bằng các đê chắn sóng. Thiết kế loại công trình
nμy đợc trình bμy trong môn học:” Thiết kế đê chắn sóng”.
Cũng có rất nhiều cảng đợc xây dựng ở cửa sông nên sự hình thμnh bãi ngầm vμ luồng
tμu vùng cửa sông đợc nghiên cứu trong các môn kỹ thuật bờ biển vμ rõ rμng môn học
nμy có quan hệ mật thiết với kỹ thuật trong sông. Vấn đề ảnh hởng của dòng mật độ
vμ sự thay đổi nồng độ muối theo thời gian ảnh hởng tới quá trình bồi lắng khu vực
cảng. ở đây, Dòng mật độ sẽ đợc xem xét trên quan điểm kỹ thuật; lý thuyết cơ bản
của dòng mật độ đợc học kỹ hơn trong môn học dòng mật độ. Đặc tính của bùn cát
trong cảng vμ vùng cửa sông lμ vấn đề rất quan trọng vì liên quan tới vấn đề nạo vét vμ
ảnh hởng tới hình thái địa mạo ngoμi cửa sông khá xa. Việc xây dựng cảng có quan
hệ rất chặt chẽ với các vấn đề hình thái bờ biển vμ không thể tách rời việc xem xét một
trong hai vấn đề nμy. Một vấn đề quan trọng nhất của hình thái địa mạo liên quan tới
cảng lμ vấn đề bồi lắng luồng tμu vμ ảnh hởng của đê chắn sóng tới quá trình thay đổi
đờng bờ.
Hình thái bờ biển
Nghiên cứu hình thái bờ biển lμ nghiên cứu tơng tác giữa sóng, dòng chảy với đờng
bờ. Phần lớn bờ biển lμ các bờ cát vμ nó thay đổi rất lớn dới tác động của sóng gió. Bờ
đá ít chịu ảnh hởng của các điều kiện sóng gió vμ dờng nh liên quan tới các nhμ địa
chất nhiều hơn lμ các kỹ s bờ biển. Sự biến đổi của đờng bờ có thμnh tạo vật chất
mịn (bùn, phù sa) cũng sẽ đợc trình bμy trong phần cuối của môn học nμy.
Phần lớn các bờ biển đợc thμnh tạo bởi cát, nên có thể dự báo đợc sự thay đổi của
đờng bờ bằng các mô hình toán học. Những mô hình nμy sẽ đợc giới thiệu trong
môn học. Nghiên cứu sâu hơn về mô hình đợc trình bμy trong các giáo trình vμ sách
liên quan tới vận chuyển bùn cát ven bờ.
Một cách rõ rμng rằng, muốn đánh giá đợc sự thay đổi của đờng bờ thì chúng ta cần
phải hiểu cơ chế chuyển động của nớc biển dới tác động của sóng vμ các ngoại lực
khác.
Do vậy, những kiến thức về cơ học chất lỏng, thuỷ lực rất cần thiết trong quá trình học.
Những kiến thức khác cũng cần thiết trong quá trình nghiên cứu môn học nμy. Dòng
chảy vùng ven biển chịu ảnh hởng của thuỷ triều mμ thuỷ triều lμ một dạng sóng dμi.
Sóng do gió lμ loại sóng ngắn. Do vậy trong thuỷ lực biển, cần phải phân biệt rõ sóng
dμi vμ sóng ngắn.
Cho đến nay, hiểu biết của con ngời về tác động của sóng ngắn lên bờ cát cũng cha
hoμn toμn rõ rμng. Chuyển động của bùn cát ven bờ vμ ngoμi khơi lμ những nghiên cứu
hết sức quan trọng khi nghiên cứu sự thay đổi của bờ biển. Rất nhiều kết quả đã vμ
đang nghiên cứu nhằm cải thiện các mô hình toán mô phỏng vμ dự báo sự thay đổi của
đờng bờ.
Vì rất nhiều thay đổi của đờng bờ ngoμi ý muốn của con ngời, nên các công trình
bảo vệ bờ lμ rất cần thiết. Các công trình nμy, về nguyên tắc, lμm chậm tác động xấu
tới bờ biển hoặc lμ giữ bờ biển ở trạng thái cân bằng. Chẳng hạn, xây dựng mỏ hμn
vuông góc hoặc song song với đờng bờ sẽ lμm giảm quá trình xói lở. Một giải pháp
khác lμ chuyển cát ở những đoạn bờ bồi đến các đoạn bờ xói. Các loại công trình bảo
vệ bờ biển sẽ đợc nghiên cứu trong các môn học sau.
Ngoμi ra, hệ thống đê chắn sóng, đờng vμo cảng vμ dòng chảy ra biển từ các sông
trong nội địa lμ những nhân tố gây nên sự thay đổi của đờng bờ
1.2 Các thuật ngữ chuyên môn
Các thuật ngữ nμy đợc dùng thờng xuyên trong các môn học kỹ thuật bờ biển. Cũng
cần nhấn mạnh rằng, nghĩa của các thuật ngữ nμy có thể khác với các thuật ngữ thờng
dùng trong cuộc sống. Tuy nhiên, các kỹ s bờ biển cũng cần biết các biệt ngữ (ngôn
ngữ địa phơng) của các lĩnh vực khác nhau thuộc kỹ thuật bờ biển. Các thuật ngữ
chuyên môn có thể tìm trên Website:
www.minvenw.nl/projects/netcoast/address/glossary.htm
Abrasion
Sự mμi mòn
Frictional erosion by material transported by wind and waves
Sự xói mòn ma sát của các vật chất do sóng vμ gió
Abrasion platform
Thềm mμi mòn
A rock or clay platform which has been worn by the processes of abrasion
Thềm đá hoặc đất sét hình thμnh trong quá trình mμi mòn
Abutment
Trụ chống, tờng bên
That part of the valley side against which the dam is constructed, or the approach
embankment in case of bridges which may intrude some distance into the waterway
Hai đầu thung lũng nơi đặt đập (còn gọi lμ vai đập), hoặc lμ trụ đầu cầu nơi có
đờng dẫn lên cầu
Accretion
Bồi lắng
The accumulation of (beach) sediment, deposited by natural fluid flow processes
Quá trình tích tụ bùn cát do dòng chảy
Aggradation
Bồi tụ
A build-up or raising of the river/sea bed due to sediment deposition
Sự nâng lên của đáy sông do quá trình bồi lắng bùn cát
Alignment
Đờng tuyến
The course along which the centre line of a channel, canal or drain is located
Lμ đờng trung tâm (tim) sông, kênh tới, tiêu
Alongshore
Dọc bờ biển
see longshore
Xem từ longshore
Alluvial plane
Vùng đất bồi tích
A plain bordering a river, formed by the deposition of material eroded from areas of
higher elevation
Vùng đồng bằng hình thμnh do các vật chất mμi mòn từ vùng cao hơn chảy xuống
Altitude
Cao độ
Vertical height of a ground or water surface above a reference level (datum)
Độ cao theo phơng thẳng đứng so với mặt chuẩn
Amplitude
Biên độ
Half of the peak-to-trough range (or height)
Một nửa khoảng cách giữa chân vμ đỉnh liên tiếp
Angle of repose
Góc nghỉ
The maximum slope (measured from the horizon) at which soils and loose
materials on the banks of canals, rivers or embankments stay stable
Góc nghiêng lớn nhất theo đó đất đá vμ các vật chất có thể nằm ổn định trên mái
Anisotropic
Không đẳng hớng
Having properties that change with changing directions
Có tính chất thay đổi khi thay đổi hớng trong một môi trờng
Antidunes
Sóng cát
Bed forms that occur in trains and that are in phase with and strongly interact with
water-surface waves
Một dạng hình thái đáy sông có dạng hình sin cùng pha với sóng trên mặt
Apron
Tấm chắn
Layer of stone, concrete or other material to protect the toe of a seawall
Tấm đá, tấm bê tông hoặc vật liệu khác bảo vệ chân kè hoặc tờng đứng
Armour layer
Lớp bảo vệ
Protective layer on a breakwater or sea wall composed or Armour units
Lớp bảo vệ ngoμi đê chắn sóng hoặc tờng đứng
Armo